Đánh giá kết quả điều trị ung thư tuyến mang tai tại Bệnh Viện K và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Đánh giá kết quả điều trị ung thư tuyến mang tai tại Bệnh Viện K và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Luận văn Đánh giá kết quả điều trị ung thư tuyến mang tai tại Bệnh Viện K và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.U tuyến nước bọt phát triển từ các tuyến nước bọt chính (tuyến mang tai, tuyến dưới hàm, tuyến dưới lưỡi) hoặc các tuyến nước bọt phụ nằm dưới niêm mạc đường hô hấp – tiêu hóa trên. Trong đó, u tuyến mang tai thường gặp nhất chiếm 63,3%, với khoảng 20 – 25% là khối u ác tính [1]. Ung thư tuyến nước bọt mang tai chiếm 3 – 6% các trường hợp ung thư vùng đầu cổ ở người lớn. Tỉ lệ mắc chuẩn theo tuổi 1 – 3 người/100.000 người/năm [1],[2]. Tỉ lệ mắc ung thư phụ thuộc vào một số yếu tố nguy cơ như tuổi, giới, nhiễm phóng xạ hoặc phơi nhiễm với một số tác nhân bệnh nghề nghiệp.

Đặc điểm của ung thư tuyến nước bọt mang tai là triệu chứng ban đầu thường nghèo nàn, khi được chẩn đoán thì phần lớn các trường hợp khối u đã lớn, xâm lấn tổ chức xung quanh, chức năng, thẩm mỹ bị ảnh hưởng gây khó khăn cho việc điều trị và tiên lượng, đồng thời làm tăng nguy cơ biến chứng và tái phát. Trong khi đó đặc điểm mô bệnh học lại đa dạng, phong phú với các tiên lượng khác nhau đòi hỏi việc thăm khám hỏi bệnh kỹ lưỡng cũng như áp dụng các phương pháp cận lâm sàng. Cận lâm sàng trong chẩn đoán u tuyến nước bọt có thể kể đến như siêu âm, chụp ống tuyến nước bọt có cản quang, cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ. Trong đó, siêu âm là phương pháp cận lâm sàng phổ biến, thuận tiện, cho phép đánh giá nhiều thông số của khối u; đưa ra nhận định ban đầu bản chất u lành hay ác tính. Hạn chế của siêu âm chỉ đánh giá được xâm lấn u vào các tổ chức phần mềm mà không đánh giá được sự xâm lấn vào tổ chức như xương, thần kinh… cũng như phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người làm siêu âm.

Chụp cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ chưa được sử dụng như một thăm dò thường quy trong bệnh lý u tuyến nước bọt nhưng hai phương pháp này được coi là khách quan cho phép xác định tương đối bản chất khối u, hỗ trợ việc đánh giá di căn hạch và mức độ xâm lấn của khối u [3]. Tế bào học hoặc sinh thiết kim làm giải phẫu bệnh có thể giúp phân định khối u lành hay ác tính và phân biệt ung thư nguyên phát hay di căn.
Phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ tuyến mang tai và bảo tồn dây thần kinh VII vẫn được coi là nền tảng của điều trị. Xạ trị đơn thuần sẽ được sử dụng đối với u không phẫu thuật được hoặc xạ trị có vai trò bổ trợ sau phẫu thuật trong các trường hợp độ ác tính cao hay giai đoạn muộn (III – IV) hoặc diện cắt dương tính hay diện cắt tiếp cận. Hóa trị ít có vai trò, thường được áp dụng trong giai đoạn muộn, di căn xa không còn khả năng điều trị bằng phẫu thuật hoặc xạ trị và trong các thử nghiệm lâm sàng tương lai.
Hiện nay tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về u tuyến mang tai song hầu như tập trung chủ yếu là u lành tuyến mang tai. Các nghiên cứu về kết quả điều trị, đặc biệt là thời gian sống thêm ung thư tuyến mang tai còn ít và thời gian nghiên cứu đã lâu. Thực tế thực hành lâm sàng còn nhiều trường hợp chỉ lấy u đơn thuần hoặc cắt thùy nông với những u ở sâu, đa u… do vậy không đảm bảo về nguyên tắc phẫu thuật và ảnh hưởng đến kết quả điều trị.
Để có cái nhìn đầy đủ và hệ thống hơn nữa về chẩn đoán, điều trị và đặc biệt là đánh giá thời gian sống thêm, tái phát và di căn. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị ung thư tuyến mang tai tại Bệnh Viện K và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội”, nhằm hai mục tiêu sau:
1.    Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư biểu mô tuyến mang tai. 

 
1.    John W. Eveson, Toshitaka Nagao (2009). Diseases of the Salivary Glands, Surgical Pathology of the Head and Neck, Volume 1, Leon Barnes, Informa, pp. 475-648.
2.    Gary L Ellis, Paul L Auclair, Douglas R Gnepp, et al (2005). Tumours of the salivary glands, Pathology and Genetics of Head and Neck Tumours, WHO, IARC Press, pp. 209-281.
3.    Young S. Oh, David W. Eisele (2006). Salivary Gland Neoplasms, Head & Neck Surgery – Otolaryngology, 4th Edition, Bailey, Byron J, Lippincott Williams & Wilkins, pp. 1515-1563.
4.    Eugene N. Myers, Robert L. Ferris (2007). Salivary Gland Disorders, Springer, pp. 1-502.
5.    Nguyễn Hữu Thợi (2002). Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư tuyến nước bọt chính, Tạp chí Y Học Thực Hành, số 5 (423). Trang 36-38.
6.    Hàn Thị Vân Thanh (2001). Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả phẫu thuật của u tuyến nước bọt mang tai ở bệnh viện K từ 1996-2001. Luận văn Thạc sĩ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội.
7.    Speight PM, Barrett AW (2002). Salivary gland tumours. Oral Dis 8 (5): 229-40.
8.    Howlett DC, Kesse KW, Hughes DV, Sallomi DF(2002). The role of imaging in the evaluation of parotid disease. Clin Radiol. 57:692-701.
9.    Eneroth CM (1971). Aspiration biopsy of salivary gland tumors. Acta Cytol, 13: 59-63. 
10.    Paul W. Flint, Bruce H. Haughey, Valerie J. Lund, et al (2010), Salivary Glands, Cummings Otolaryngology – Head & Neck Surgery fifth edition, Volume 2, chapter 84, pp. 1133-1199.
11.    Naoya Kakimoto, Shoko Gamoh, Junko T, et al (2007), CT and MR images of pleomorphic adenoma in major and minor salivary glands, European Journal of Radiology.
12.    Bidas S, Baghi M, Wagenblast J, et al (2007), Differentiation of benign and malignant parotid tumors using deconvolution-based perfusion CT imaging, European Journal of Radiology (64), pp. 258-265.
13.    Guzzo M, Di Palma S, Grandi C, et al (1997). Salivary duct carcinoma: clinical characteristics and treatment strategies. Head Neck 19 (2): 126-33.
14.    Yu GY,Ma DQ, Zhang Y, et al (2004). Multiple primary tumours of the parotid gland. Int J Oral Maxillofac Surg; 33:531-534.
15.    Steven J. Wang, David W. Eisele, Eric J. Moore and Kerry D. Olsen (2007), Superficial Parotidectomy, Total Parotidectomy, salivary glands
1. disorders, Eugene N. Myers ■ Robert L. Ferris (Eds.) 237-267.
16.    ShimizuM, Ussmuller J, Hartwein J, Donath K, Kinukawa N (1999). Statistical study for sonographic differential diagnosis of tumorous lesions in the parotid gland. Oral Surg OralMed Oral Pathol Oral Radiol Endod; 88:226-233.
17.    Linder T.E, Huber A, Schmid S (1997), Frey’s syndrome after
parotidectomy:    a    restrospective and prospective    analysis,
Laryngoscope, 107 (11pt 1), 1496-1501.
18.    Auclair P.L, Ellis G.L, Gnepp D.R (1991), Salivary gland neoplasms: general consideration, Surgical pathology of the salivary gland, Philadenphia, WB Saunders, pp.135-164.
19.    Yoshihara T, Suzuki S, Nagao K (1999)., Mucoepidermoid carcinoma arising in the accessory parotid gland. Int J Pediatr Otorhinolaryngol; 48:47-52.
20.    Ellis GL, Auclair PL, Gnepp DR (1991), Surgical Pathology of the salivary glands, WB Saunder, Philadenphia.
21.    Bialek E J, Jakubowski W, Karpinska G (2003), Role of Ultrasonography in Diagnosis and Differentiation of Pleomorphic Adenomas, Arch Otolaryngol Head Neck Surgery, (129), pp. 929 – 933.
22.    Duroux S, Ballester M, Michelet V (1997), Traitement chirugical des adenomes pleomorphes de la parotide, Rev. Stomatol. Chir. Maxillofac, 98(6), pp. 336-338.
23.    Ginestet.G, Palfer-Sollier.M, Pons.j, Frézières.h (1962), Atlas de tecnique opératoire chirugie maxillo-faciable. 176-177.
24.    Guzzo, M., Locati, L. D., Prott, F. J., Gatta, G., McGurk, M., & Licitra, L. (2010), Major and minor salivary gland tumors, Critical Reviews in Oncology/Hematology
25.    Chang JW, Hong HJ, Ban MJ, Prognostic Factors and Treatment Outcomes of Parotid Gland Cancer: A 10-Year Single-Center Experience, American Academy of Otolaryngology—Head and Neck Surgery Foundation 2015.
26.    Miki Matsuda, Hirokazu Sakamoto (1998), Positron Emession Tomographic Imaging of Pleomophic Adenoma in the Parotid Gland, Acta Otolaryngol (Stockh); Suppl 538: 214-220.
27.    Horn-Ross PL, Ljung BM, Morrow M (1997), Environmental factors and the risk of salivary gland cancer, American Academy of Otolaryngology—Head and Neck Surgery Foundation 2015.
28.    Mehnet Koyunku, Toeman Sesen (2003), Comparison of computerr tomography and magnetic reonance imaging in the diagnoisis of the parotid tumors, Otolarryngol Head and Neck Surg, 129: 726-732.
29.    Nguyễn Minh Phương (2000), Chụp tuyến có thuốc cản quang đối chiếu giải phẫu bệnh trong chẩn đoán và điều trị u tuyến nước bọt mang tai. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện chuyên ngành Răng Hàm Mặt. Đại Học Y Hà Nội.
30.    Lê Văn Sơn, Nguyễn Minh Phương (2000), Phẫu thuật tuyến mang tai bảo tồn dây thần kinh VII. Tạp chí Y học Việt Nam, chuyên đề Răng Hàm Mặt số 8-9/2000, 57-62.
31.    Phạm Hoàng Tuấn (2007), Nghiên cứu lâm sàng, X quang, giải phẫu bệnh trong chẩn đoán và điều trị u hỗn hợp tuyến mang tai. Luận án tốt nghiệp tiến sĩy học chuyên ngành Phẫu thuật Hàm Mặt. Đại Học Răng Hàm Mặt.
32.    Guzzo M, Andreola S, Sirizzotti G, et al.(2002). Mucoepidermoid carcinoma of the salivary glands: clinicopathologic review of 108 patients treated at the National Cancer Institute of Milan. Ann Surg Oncol 9 (7): 688-95.
33.    Nguyễn Quốc Bảo (1999). Ung thư tuyến nước bọt, Hướng dẫn thực hành chẩn đoán và điều trị ung thư, NXB Y học, Hà nội, trang 151-157.
34.    Nguyễn Thế Huy (2008), Khối u tuyến mang tai, Tai mũi họng – Nhà xuất bản y học, thành phố Hồ Chí Minh, quyển 2, tr. 525-546.
35.    Spiro RH (1998), Management of malignant tumors of the salivary glands, The oncology, 12(5), pp. 671-683.
36.    Lee YYP, Wong KT, King AD, et al (2008), Imaging of salivary gland tumours, European Journal of Radiology, (66), pp. 419-436.
37.    Zbar A.P, Hill A.D, Shering S.G (1997), A 25 year review of parotid surgery, Ir Med J, 90 (6), 288-230.
38.    David M.Yourem, Michael A.Kraut (1999), Major Salivary gland Imaging, Radiology, RSNA, 2000; 216: 19-29.
39.    David W. Eisele and Michael E. Johns (1996), Salivary Gland neoplasms, Head and neck surgegy otolaryngology, Lippincott – Raven Publishers, Philadenphia.
40.    Terry S. Becker (1996), Salivary Gland Imaging, Head and neck surgegy otolaryngology, Lippincott – Raven Publishers.
41.    BradleyMJ. Salivary glands. In: Ahuja AT, Evans RM, eds (2000)., Practical head and neck ultrasound. London, England: Greenwich
Medical Media, 19-33.
42.    Suh SI, Seol HY, Kim TK, et al (2005). Acinic cell carcinoma of the head and neck: radiologic-pathologic correlation. J Comput Assist Tomogr; 29:121 -126.
43.    Yousem DM, KrautMA, Chalian AA (2000). Major salivary gland imaging. Radiology; 216:19-29.
44.    Schick S, Steiner E, Gahleitner A, et al (1998). Differentiation of benign and malignant tumors of the parotid gland: value of pulsed Doppler and color Doppler sonography. Eur Radiol; 8:1462-1467.
45.    Dae Seob Choi, Dong Gyu Na (1998), Salivary Gland Tumors: Evalution with Two – Phase Helical CT, Head and Neck Imaging, Department of Radiology, College of Medicine, Dongguk and Sungkyunkwan University.
46.    Wittich GR, Scheible WF, Hajek PC (1985), Ultrasonography of the salivary glands, Radiol Clin North Am, (23), pp. 29 – 37.
47.    Corr P, Cheng P, Metreweli C (1993), “The role of ultrasound and computed tomography in the evaluation of parotid masses”, Australas Radiol, Vol: 37(2), pp. 195-197.
48.    Wan Yung-Liang, Chan Siu-Cheung, Chen Yao-Liang, Cheung Yun- Chung et al (2004), Ultrasonography-guided core-needle biopsy of parotid gland masses, American journal of neuroradiology ISSN 0195¬6108 Coden Aajndl, vol. 25, no9, pp.1608-1612.
49.    Lee S et (2001). Primary squamous cell carcinoma of the parotid gland. Am J Otolaryngol 22: 400-406.
50.    Mendenhall WM, Werning JW, Pfister DG (2011). Treatment of head and neck cancer. In: DeVita VT Jr, Lawrence TS, Rosenberg SA: Cancer: Principles and Practice of Oncology. 9th ed. Philadelphia, Pa: Lippincott Williams & Wilkins, pp 729-80.
51.    Mendenhall WM, Morris CG, Amdur RJ, et al. (2005)., Radiotherapy alone or combined with surgery for salivary gland carcinoma. Cancer 103 (12): 2544-50.
52.    Chen AM, Granchi PJ, Garcia J, et al (2007)., Local-regional recurrence after surgery without postoperative irradiation for carcinomas of the major salivary glands: implications for adjuvant therapy. Int JRadiat Oncol Biol Phys 67 (4): 982-7.
53.    Laskawi R, Schott T, Schroder M. (1998), Recurrent pleomorphic adenomas of the parotid gland: clinical evaluation and long-term followup, Br J Oral Maxillofac Surg; 36(1):48-51.
54.    Robert L. Witt (2005), Minimally invasive surgegy for parotid pleomorphic adenoma, Ear, Norse & Throat Journal; May 2005; 84, 5; ProQuest Medical Library, 308- 311. 
55.    Cao Anh Tiến (1999), Ung thư tuyến mang tai: Dịch tễ học- Chẩn đoán và điều trị, Y học thành phố HCM – Phụ bản chuyên đề ung bướu học, 3(4), tr. 117-123.
56.    Cvetinovic M, Stosic S, Jovic N, How we have treated parotid gland tumors, Vojnosanit Pregl. ;54 (4 Suppl):45-52.
57.    Huang AT, Tang C, Bell D, et al (2014), Prognostic factors in adenocarcinoma of the salivary glands, Oral Oncol. 2015 Jun;51 (6): 610-5.
58.    Leverstein, H, et al (1997), Surgical management of 246 previously untreated pleomorphic adenomas of the parotid gland, Br J Surg, (84), pp. 399 – 403.
59.    Jayaprakash V1, Merzianu M, Warren GW, et al (2013). Survival rates and prognostic factors for infiltrating salivary duct carcinoma: Analysis of 228 cases from the Surveillance, Epidemiology, and End Results database. Head Neck, 2014 May;36(5):694-701. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Dịch tễ học, nguyên nhân và một số yếu tố nguy cơ    3
1.1.1.    Dịch tễ học    3
1.1.2.    Nguyên nhân và một số yếu tố nguy cơ    4
1.2.    Đặc điểm giải phẫu học, mô học, sinh lý tuyến mang tai    5
1.2.1.    Giải phẫu tuyến nước bọt mang tai    5
1.2.2.    Mô học    8
1.3.    Phương pháp chẩn đoán ung thư tuyến nước bọt    9
1.3.1.    Chẩn đoán lâm sàng    10
1.3.2.    Chẩn đoán cận lâm sàng    11
1.4.    Phân loại giai đoạn lâm sàng    16
1.5.    Điều trị    17
1.5.1.    Phẫu thuật    17
1.5.2.    Xạ trị    25
1.5.3.    Hóa trị    26
1.6.    Một số nghiên cứu của Việt Nam và thế giới    26
1.6.1.    Lịch sử và các nghiên cứu trên thế giới    27
1.6.2.    Các nghiên cứu về ung thư tuyến nước bọt ở Việt Nam    29
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    30
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    30
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    30
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    30
2.1.3.    Thời gian và địa điểm    30
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    30
2.3.    Các bước tiến hành    31
2.4.    Phân tích và xử lý số liệu    35
2.4.1 .Thu thập các số liệu nghiên cứu qua bệnh án mẫu nghiên cứu    35 
2.4.2.    Xử lý số liệu    35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    39
3.1.    Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng    39
3.1.1.    Đặc điểm chung    39
3.1.2.    Đặc điểm lâm sàng    41
3.1.3.    Cận lâm sàng    39
3.1.4.    Tế bào học, mô bệnh học và giai đoạn bệnh    45
3.2.    Kết quả điều trị    47
3.2.1.    Các phương pháp điều trị theo giai đoạn    47
3.2.2.    Các phương pháp phẫu thuật trong UT TMT    47
3.2.3.    Biến chứng sớm sau điều trị phẫu thuật    48
3.2.4.    Đánh giá thẩm mỹ sau phẫu thuật    49
3.2.5.    Kết quả theo dõi biến chứng sau điều trị phẫu thuật    49
3.2.6.    Biến chứng sau xạ trị    50
3.2.7.    Tái phát, di căn    50
3.2.8.    Thời gian sống thêm    53
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    58
4.1.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng    58
4.1.1.    Đặc điểm lâm sàng    58
4.1.2.    Cận lâm sàng    58
4.1.3.    Chẩn đoán mô bệnh học    68
4.1.4.    Giai đoạn lâm sàng:    69
4.2.    Kết quả điều trị    69
4.2.1.    Các phương pháp điều trị    69
4.2.2.    Tái phát, di căn    74
4.2.3.    Thời gian sống thêm    76
KẾT LUẬN    80
KIẾN NGHỊ    Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 2.1.    Đánh giá kết quả thẩm mỹ sau phẫu thuật    33
Bảng 3.1.    Phân bố theo tuổi và giới    39
Bảng 3.2.    Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên cho đến khi vào viện . 40
Bảng 3.3.    Lý do vào viện    40
Bảng 3.4.    Đặc điểm về vị trí, kích thước và mật độ u    41
Bảng 3.5.    Đặc điểm về ranh giới, xâm lấn da và độ di động u    41
Bảng 3.6. Một số triệu chứng lâm sàng thường gặp    42
Bảng 3.7.    Đặc điểm hạch vùng cổ trên lâm sàng    42
Bảng 3.8.    Đặc điểm u trên siêu âm    43
Bảng 3.9.    Đặc điểm u trên CLVT    44
Bảng 3.10. Kết quả tế bào học    45
Bảng 3.11.    Kết quả mô bệnh học    45
Bảng 3.12.    Phân bố giai đoạn bệnh theo TNM    46
Bảng 3.13.    Các phương pháp điều trị theo giai    đoạn    47
Bảng 3.14.    Các PP phẫu thuật trong UT TMT    47
Bảng 3.15.    Biến chứng sớm sau điều trị PT    48
Bảng 3.16.    Đánh giá thẩm mỹ sau phẫu thuật    49
Bảng 3.17.    Kết quả theo dõi biến chứng sau PT trên 6 tháng    49
Bảng 3.18.    Biến chứng sau xạ trị    50
Bảng 3.19.    Tái phát, di căn    50
Bảng 3.20.    Thời gian tái phát    51
Bảng 4.1.    Đối chiếu đặc điểm trên CT-scanner, siêu âm với mô tả trong mổ … 67
Bảng 4.2.    Mô bệnh học của u qua các nghiên cứu    68
Biểu đồ 3.1. Mối liên quan giữa các phương pháp điều trị phẫu thuật với tỉ
lệ tái phát    51
Biểu đồ 3.2. Mối liên quan giữa các phương pháp điều trị với tỉ lệ tái phát 52
Biểu đồ 3.3. Đồ thị sống thêm toàn bộ và tương ứng với giai đoạn    53
Biểu đồ 3.4. Đồ thị sống thêm không bệnh    54
Biểu đồ 3.5.    Đồ thị    sống thêm toàn bộ theo phân nhóm giai đoạn    54
Biểu đồ 3.6.    Đồ thị    sống thêm toàn bộ theo phân nhóm tuổi    55
Biểu đồ 3.7.    Đồ thị    sống thêm toàn bộ 5 năm theo di căn hạchvùng    55
Biểu đồ 3.8.    Đồ thị    sống thêm toàn bộ 5 năm theo kích thước u    56
Biểu đồ 3.9.    Đồ thị    sống thêm toàn bộ 5 năm theo tình trạng di căn xa    56
Biểu đồ 3.10.    Đồ thị    sống thêm toàn bộ theo các phương pháp điều trị    57
Biểu đồ 3.11. Đồ thị sống thêm toàn bộ theo các phương pháp điều trị trong giai đoạn III-IV    57 
Hình 1.1.    Vị trí các tuyến nước bọt chính     6
Hình 1.2.    Liên quan tuyến mang tai và thần kinh mặt     8
Hình 1.3.    Cấu trúc đơn vị chế tiết    9
Hình 1.4. Trên siêu âm thấy khối u có bờ đều và rõ; có dấu hiệu phá hủy
xương hàm (mũi tên rỗng), một dấu hiệu gợi ý sự ác tính    13
Hình 1.5.    Ung thư tuyến mang tai trái    14
Hình 1.6:    Vùng phẫu thuật và đường rạch da    20
Hình 1.7:    Bộc lộ tuyến mang tai    20
Hình 1.8:    Tìm và bộc lộ dây TK VII    21
Hình 1.9:    Cắt thuỳ nông bảo tồn dây TK VII    21
Hình 1.10:    Cắt thuỳ sâu bảo tồn dây VII    22
Hình 4.1.    Hình ảnh UT tuyến mang tai phải    63

Leave a Comment