Đánh giá kết quả điều trị ung thư tuyến tiền liệt bằng phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt triệt căn

Đánh giá kết quả điều trị ung thư tuyến tiền liệt bằng phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt triệt căn

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả điều trị ung thư tuyến tiền liệt bằng phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt triệt căn. Ung thư tuyến tiền liệt (UTTTL) là loại ung thư (UT) đứng hàng đầu trong số các loại UT của đường tiết niệu và xếp thứ hai trong các bệnh UT ở nam giới sau UT phoi, chiếm 9% trong các UT mới được phát hiện hàng năm [1]. Tại Pháp, hàng năm có khoảng 45.000 trường hợp mắc mới và nó đã làm cho khoảng 10.000 trường hợp BN tử vong. Tại Mỹ, UTTTL là bệnh ác tính được chẩn đoán nhiều nhất ở nam giới. Chẩn đoán UTTTL mới ước tính xảy ra ở 218.890 trường hợp và có khoảng 27.050 trường hợp tử vong trong năm 2007 [2].

Ở Việt Nam bệnh UTTTL được đề cập vào thời gian sau khi trường Đại học y Đông Dương được thành lập (Đại học Y Hà Nội hiện nay). Theo thống kê của một số tác giả trong những năm gần đây, tỷ lệ UT có chiều hướng gia tăng, ở giai đoạn 1995-1996 là 1,5-2,3/100000 nam giới, tới năm 2002 là 2,3-2,5/100000 [3].
Bệnh UTTTL thường tiến triển âm thầm trong nhiều năm, biểu hiện triệu chứng lâm sàng thường là đã ở giai đoạn muộn. Khi được phát hiện sớm, kết quả điều trị rất khả quan [4]. Đối với UTTTL giai đoạn khu trú, tỷ lệ sống sau 10 năm là trên 90%. Đối với UTTTL giai đoạn muộn: di căn xa hoặc UT xâm lấn khỏi bao, tỷ lệ sống sau 10 năm giảm xuống còn 42%.
Ngày nay, nhờ có xét nghiệm PSA và sinh thiết qua siêu âm trực tràng nên việc chẩn đoán sớm UTTTL được dễ dàng hơn và có giá trị hơn trong việc điều trị sớm của bệnh ngay trong giai đoạn UT tại chỗ của TTL. PSA là một kháng nguyên TTL ngày càng mang lại hiệu quả rất lớn trong việc chẩn đoán sớm của bệnh [5].
về điều trị UTTTL hiện nay có nhiều phương pháp, trong đó phẫu thuật cắt TTL triệt căn cho đến nay vẫn được xem là tiêu chuẩn vàng cho điều trị UTTTL còn khu trú trong vỏ bọc ở BN nam khỏe mạnh và nhỏ hơn 70 tuổi hoặc có tuổi thọ hơn 10 năm sau phẫu thuật.
Phẫu thuật cắt TTL triệt căn bằng mổ mở sau xương mu đã được thực hiện tại Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Hữu Nghị từ năm 2010, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá đầy đủ kết quả điều trị của phương pháp này. Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị ung thư tuyến tiền liệt bằng phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt triệt căn” nhằm 2 mục tiêu sau:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân UTTTL được phẫu thuật cắt TTL triệt căn.
2. Đánh giá kết quả điều trị UTTTL bằng phẫu thuật cắt TTL triệt căn và một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị từ 01/2010 đến 9/2015.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả điều trị ung thư tuyến tiền liệt bằng phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt triệt căn
1. Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (2003), Uphì đại lành tính tuyến tiền liệt. Bệnh học tiết niệu. NXB Y học: 490.
2. Peter J. Littrup, M.D, Charles R. Williams, M.D Thomas K. Egglin, M.D Cobert A. Kane, M.D, (1991). Determination of Prostate Volume with Transrectal US for Cancer Screening. 179(1):49-53.
3. Henry Botto, Morgan Rouprét, François Mathieu, François Richard, (2007). Randomisée multicentrique comparant la castration médicale partriptoréline à la castration chirurgicale dans le traitement du cancer de la prostate localement avancé ou métastatique. (Vol17):235-239
4. Jared Cox and Christopher L. Amling (2009). Current decision-making in prostate cancer therapy. 18(3):275-8.
5. Phạm Thị Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Chấn Hùng (2001). Tình hình ung thư ở Việt Nam nam 2001. Thông tin Y dược. 2: 19-25.
6. Bruyerre F, Traxer O (2005). Prise en charge du cancer de la prostate. Annales d’Urologie. (Vol 39/suppl.1:1-16).
7. Nguyễn Văn Tuấn (2000). Ung thư tuyến tiền lệt và vấn đề thông tin y khoa.
8. Macoska J.A, Trybus T.M, Benson P.D, Sakr W.A, Grignon D.J, Wojno K.D, Pietruk T, Powell I.J (1995). Evidence for three tumor suppressor gene loci on chromosome 8p in human prostate cancer, Cancer research, 55(22):5390-5.
9. Mostofi F.K, Davis C.J, Sesterhene I.A (1988). Atlats photographique de pathologie de la prostate. Urologie-Cancer de le prostate, (30-35).
10. Lê Ngọc Từ (2003). Giải phẫu hệ tiết niệu sinh dục. Bệnh học tiết niệu. NXB Y học (Tr13).Tập1:316.
11. Loening S.A (1985). Clinical, diagnostic and therapeutic features, Genitourinary oncology (Edit Lea and Febiger. Phyladelphy:415).
12. Baron J.C, Montele P, Le Duc A (1988). Anantomie chirugicale et voies d’abord de la prostate. EMC techniques chirugicales urologie – gynecologie. (Paris – France, 1-10-41260).
13. Mc Neal J.E, Redwin, E.A ET al (1988). Zonal distribution of the prostatic adenocarcinoma. Am. J. Surg. Pathol, (139: 61.1988).
14. Christophe Pires; Vincent Ravery; Laurent Boccon- Gibod (2004). PSA et cancer prostate prostatique. La revue du praticien, medecince general. (Tom 18, No 636, du 19 janvier 2004, Pg 27-28).
15. Jean – Gabriel Lopez; Paul Perrin (1999). Cancer de la prostate – diagnostic, evolution, principles du traitement. La revue du praticien (Paris, Tome 49:297-301).
16. Damian, R. Greene, M.D, Ridwan Shabsigh, M.D, Peter T.Scardino, M.D (1992). Urology Ultrasonography. Campbell’ urology, (sixth edition. Tom I:342).
17. Roger S Kirby and Manish I Patel (2014). Fast Facts: Prostate Cancer.
18. Marian Devonec (2002). Tumeur de la prostate. La revue du praticien (2002, Tome 5:207-121).
19. Xavier Rebillard; Brigitte Tretarre; Arnauld Villiers (2003): Epideminologie du cancer de la prostate- La revue du praticien, (Tome 53, No20 :2224-2228).
20. Nguyễn Như Bằng và CS (1988). Nhận xét giải phẫu bệnh của phì đại tiền liệt tuyến. Ngoại khoa.3: 21-23.
21. Nguyễn Văn Tảo, Trần Đức Hoè (1998). Một số nhận xét về hình ảnh giải phẫu bệnh của 430 trường hợp u tuyến tiền liệt. Y học Quân sự Số đặc san công trình NCKH/HNKH toàn quân: 124-125).
22. Jean – Reynald Millot (2001). Cancer de la prostate. Mémo-tests Uro- Nephrologie: 278-281.
23. Nguyễn Bửu Triều (2001). Ung thư tuyến tiền liệt. Bệnh học ngoại khoa- Tập 2- NXB y học:111.
24. Eric Chartier (2002). Rappel anatomique de la prostate. Urologie (4e ed, Estem: 15-16).
25. L. Valiquette (1992). Le cancer de la prostate. Pathologie chirurgicale, (ed. Masson, Tome 4:112).
26. Hastak S.M, Gammelgard J, and Holm H.H (1982), Ultrasonically guided transperineal biopsy in the diagnosis of prostatic carcinoma. J. Urol (128, No1:69-71).
27. Timothy J. Daskivich and William K. Oh (2006): Recent progress in hormonal therapy for advanced prostate cancer .PDF.
28. Knudson AG Jr, Hethcole HW, Brown BW (1975), Multation and
childhood cancer: aprobabilitic model for the incidence of
rentinoblastoma, Proc Natl Acad Sci USA,(72:5116).
29. F. Algaba (1992). Division lobaire de la prostate (Mc Neal). Le cancer de la prostate en question: 13.
30. Nguyễn Văn Hưng (2005). Nghiên cứu mô bệnh học quá sản lành tính, tân sản nội biểu mô và ung thư biểu mô tuyến tiền liệt : 102.
31. Emil A. Tanagho, M.D (1992). Anatomy of the lower urinary tract the prostate gland. Campbell’s urology (sixth edition, Vol I:54).
32. Lee F. (1991): Quels sont les aspects du cancer de la prostate à l’échographie. Le cacncer de la prostate en question :104.
33. Patrice Pfeifer (1991). Manuel d’echographie prostatique par voie endorectale, Urologie:17.
34. Joel F. Piatt.Robert L. Bree Richard E. Schwab (1987). The Accuracy of CT in theStaging of Carcinoma of the prostate
35. Eskew L.A, Bare R.L, Mc Cullough D.L (1997). Systematic region prostate 5 region prostate byopsy is superior to sextant method for diagnosing carcinoma of the prostate (see comment). J. Urol: 157:199.
36. Joe Philip, Subhajit Dutta Joy et al (2005) Is a digital rectal examination necessary in the diagnosis and clinical staging of early prostate cancer, BJUInternational, (95:969-971).
37. Calmpell – Walsh Urology, Tenth Edition, 2012.
38. Reiner W.G, Walsh P.C (1979). An anatomical approach to the surgical management of the dorsal vein and Santorini’s plexus during radical retropubic surgery. J Urol.121:198-200.
39. Walsh P. C, Donker P. J (1982). Impotence following radical prostatectomy: insight into etiology and prevention. J Urol, 128: 492-497.
40. Myers R.P, Goellner J.R, Cahill D.R (1987). Prostate shape, external striated urethral sphincter and radical prostatectomy: the apical dissection. J Urol; 138:543-550.
41. Klein E.A (1993). Modified apical dissection for early continence after radical prostatectomy. Prostate; 22:217-223.
42. Poore R.E, McCullough D.L, Jarow J.P (1998). Puboprostatic ligament sparing improves urinary continence after radical retropubic prostatectomy. Urology; 51:67-72.
43. Gomez C.A, Soloway M.S, Civantos F et al (1993). Bladder neck preservation and its impact on positive surgical margins during radical prostatectomy. Urology;42:689-693; discussion 693-694.
44. Hollabaugh R.S Jr, Dmochowski R.R, Kneib T.G et al (1998). Preservation of putative continence nerves during radical retropubic prostatectomy leads to more rapid return of urinary continence. Urology, 51: 960-967.
45. Kim H.L, Stoffel D.S, Mhoon D.A et al (2000). A positive caver map response poorly predicts recovery of potency after radical prostatectomy. Urology, 56:561-564.
46. Holzbeierlein J, Peterson M, Smith J.A (2001). Variability of results of cavernous nerve stimulation during radical prostatectomy. J Urol, 165:108-110.
47. Kim E.D, Nath R, Kadmon D, et al (2001). Bilateral nerve graft during radical retropubic prostatectomy: 1-year followup. J Urol, 165 (6 pt 1): 1950-1956.
48. Hendrik Isbarn, Hartwig Huland, Markus Graefen (2013). Results of Radical Prostatectomy in Newly Diagnosed Prostate Cancer, Longterm Survival Rates in Locally Advanced and High-Risk Cancers. DtschArztebl Int 2013, 110 (29-30): 497-503.
49. Trần Đức Hòe (1998), Các dấu ấn sinh học của tuyến tiền liệt, Y học Quân sự, (3):51-55.
50. Đào Quang Oánh, Nguyễn Hoàng Đức (2006), Điều trị nội tiết trong ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn trễ. Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, 6(4):177-185.
51. Hankey B.F, Feuer E.J, Clegg L.X, et al (1999), Cancer surveillance series: interpreting trends in prostate cancer-part I: Evidence of the effects of screening in recent prostate cancer incidence, mortality, and survival rates, JNatl Cancer Inst, 91:1017.
52. Ries L.A.G, Melbert D, Krapcho M, et al (2011), SEER cancer statistics review, 1975-2007. [accessed 06.04.11].
53. Arai Y, Egawa S, Tobisu K (2000). Radical retropubic prostatectomy: time trends, morbidity and mortality in Japan, BJUInt. 85(3): 287-94.
54. Mario A, Eisenberger, Michael Carducci (2007). Treatment of Hormone – Refractory Prostate Cancer, J.Urology, 105:3101-3117.
55. Whitmore J, Warner J.A (1991), Expectant management of localised prostate cancer, Cancer, 67:1091.
56. Catalona W.J, Bartsch G, Rittenhouse H.G, et al (2004), Serum prostate specific antigen preferentially detects aggressive prostate cancers in men with 2 to 4 ng/ml prostate specific antigen, J. Urol, 171(6): 2239-2244.
57. Oesterling J.E, Brendler C.B, Epstein J.I, (1987), Correlation of clinical stage, serum prostatic acid phosphatase and preoperative Gleason grade with final pathological stage in 275 patients with clinically localized adenocarcinoma of the prostate. J Urol. 138(1):92-8.
58. Oesterling JE1 (1991), Prostate specific antigen: a critical assessment of the most useful tumor marker for adenocarcinoma of the prostate, J Urol. 145(5):907-23.
59. Gaylis FD1, Friedel WE, Armas OA (1998), Radical retropubic prostatectomy outcomes at a community hospital, J Urol: 159(1): 167-71.
60. Phillip M. Pierorazio, Thomas J. Guzzo, Misop Han (2010), Long-Term Survival after Radical Prostatectomy for men with High Gleason Sum in the Pathological Specimen, Urology; 76(3): 715-721.
61. Clements A, Watson E, Rai T, et al (2007), The PSA testing dilemma: GPs’ reports of consultations with asymptomatic men: a qualitative study, BMC Fam Pract, 8: 35-41.
62. Fujita K, Ewing C.M, Chan D.Y, et al (2009), Endoglin (CD105) as a urinary and serum marker of prostate cancer, Int J Cancer, 124(3) :664-669.
63. Ellis W.J, Chetner M.P, Preston S.D, Brawer M.K (1994), Diagnosis of prostatic carcinoma: The yield of serum prostate specific antigen, digital rectal examination and transrectal ultrasonography, J Urol, 52:1520.
64. Hodge K.K, McNeal J.E, Terris M.K, Stamey T.A (1989), Random systematic versus directed ultrasound guided transrectal core biopsies of the prostate, J Urol, 142: 71-75.
65. Cooner W.H, Mosley B.R., Rutherford C.L, et al. (1990), Prostate cancer detection in a clinical urological practice by ultrasonography, digital rectal examination and prostate specific antigen, J. Urol, 143:1146-1152.
66. Briganti A, Chun F.K, Suardi N, et al (2007), Prostate volume and adverse prostate cancer features: fact not artifact, Eur J Cancer, 43:2669-2677.
67. Sajadi K.P, Kim T, Terris M.K, et al (2007). High yield of saturation prostate biopsy for patients with previous negative biopsies and small prostates, J.Urology, 70:691-695.
68. Nguyễn Sào Trung, Ngô Quốc Đạt (2011), Giải phẫu bệnh học ung thư tuyến tiền liệt, Tạp chí Y học thực hành, (769-770):61-88.
69. Han M, Walsh PC et al (2000). Ability of the 1992 and 1997 AJCC staging systems for prostate cancer to predict progression – free survival after radical prostatectomy for stage T2 disease, J Urol: 164-89.
70. Jemal A, Giegel R, Ward E.M (2009), Cancer facts and figures 2009, Atlanta, American Cancer Society.
71. Roder M.A, Brasso K, Christensen I.J (2014). Changes in preoperative characteristics in patients undergoing radical prostatectomy-a 16-year nationwide analysis, Acta Oncol. 53(3):361-7.
72. Shin-ichi Hisasue, Atsushi Takahashi, Ryuichi Kato, Naoya Masumori, Naoki Itoh and Taiji Tsukamoto (2004). Early and Late Complications of Radical Retropubic Prostatectomy: Experience in a Single Institution. Japaness Journal of Clinical Oncology; 34(5), 274-279.
73. Jagdeesh N. Kulkarni, Dayal Partap Singh, Shweta Bansal, Manisha Makkar, Rohan Valsangkar, Avinash T. Siddaiah,and Pushkar Sham Choudhary (2011). Retropubic radical prostatectomy: Clinicopathological observations and outcome analysis of 428 consecutive patients, Indian J Urol; 27(3): 337-344.
74. Vũ Lê Chuyên, Nguyễn Tiến Đệ (2012). Phẫu thuật tuyến tiền liệt tận gốc qua nội soi ngoài phúc mạc: Các yếu tố ảnh hưởng kết quả phẫu thuật, Hội nghị Tiết niệu – Thận học tại Đà lạt, 2012, Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 16, (3):93-97.
75. Nguyễn Tiến Đệ, Vũ Lê Chuyên (2012). Phẫu thuật tuyến tiền liệt triệt căn qua nội soi ngoài phúc mạc: biến chứng phẫu thuật. Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 16, phụ bản của số 3:93-97.
76. Vũ Nguyễn Khải Ca, Hoàng Long (2012). Nhân 8 trường hợp cắt toàn bộ tuyến tiền liệt tận gốc tại bệnh viện Việt Đức. Y học TP. Hồ Chí Minh tập 16, phụ bản số 3.
77. Trần Chí Thanh (2015). Phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt toàn bộ đường sau xương mu do adrenocarcinoma khu trú: kinh nghiệm ban đầu qua 6 trường hợp. Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 19 số 4: 258-262.
78. Karl A, Buchner A, Beckerv H, Staehler M, Seitz M, and C Stief
(2009). Perioperative blood loss in open retropubic radical prostatectomy – is it safe to get operated at an educational hospital?, European Journal of Medical Research. 14(7): 292-296.
79. Chang I, Byun S, Hong S. et al (2007). Assessing the body mass index of patients might help to predict blood loss during radical retropubic prostatectomy in Korean men. BJUInt. 99(3):570-574.
80. Singh A, Fagin R, Shah G. et al (2005). Impact of prostate size and body mass index on perioperative morbidity after laparoscopic radical prostatectomy. J Urol. 173(2):552-554.
81. Bob Djavan, Llir Agalliu, Juliana Laze, Helen Sandri (2011). Blood loss during radical prostatectomy: impact on clinical, oncological and functional outcomes and conplication rates. BJU International, 110: 69-75.
82. Francesco Greco, Sigrid Wagner, M Raschid Hoda, Felix Kawan (2010). Laparoscopic vs open retropubic intrafascial nerve sparing radical prostatectomy: surgical and functional outcomes in 300 patients. BJU international, 106: 543-547.
83. Weingärtner K, Ramaswamy A, Bittinger A, Gerharz E.W, Vöge D, H. Riedmiller (1996). Anatomical basis for pelvic lymphadenectomy in prostate cancer: results of an autopsy study and implications for the clinic. J Urol; 156:1969-1971.
84. Sagalovich D, Calaway A, Srivastava A, Sooriakumaran P, Tewari AK. (2013). Assessment of required nodal yield in a high risk cohort undergoing extended pelvic lymphadenectomy in robotic-assisted radical prostatectomy and its impact on functional outcomes. BJU Int;111:85-94.
85. Davis J.W, Shah J.B, Achim M (2011). Robot-assisted extended pelvic lymph node dissection (PLND) at the time of radical prostatectomy (RP): a video-based illustration of technique, results, and unmet patient selection needs. BJU Int, 108:993-998.
86. Jung J.H, Seo J.W, Lim M.S et al (2012). Extended pelvic lymph node dissection including internal iliac packet should be performed during robot-assisted laparoscopic radical prostatectomy for high-risk prostate cancer. JLaparoendosc Adv Surg Tech A, 22:785-790.
87. Mattei A., Di Pierro G.B., Rafeld V., Konrad C., Beutler J., Danuser H. (2013). Positioning injury, rhabdomyolysis, and serum creatine kinase- concentration course in patients undergoing robot-assisted radical prostatectomy and extended pelvic lymph node dissection. J Endourol; 27:45-51.
88. Silberstein J. L, Vickers A.J, Power N.E et al (2012). Pelvic lymph node dissection for patients with elevated risk of lymph node invasion during radical prostatectomy: comparison of open, laparoscopic and robot- assisted procedures. JEndourol, 26:748-753.
89. Orvieto M.A, Coelho R.F, Chauhan S, Palmer K.J, Rocco B, Patel V.R (2011). Incidence of lymphoceles after robot-assisted pelvic lymph node dissection. BJU Int, 108:1185-1190.
90. Catalona W. J, Carvalhal G. F, Mager D. E, Smith D. S (1999). Potency, continence and complication rates in 1870 consecutive radical retropubic prostatectomies. J Urol, 162(2): 433-438.
91. Walsh P. C, Partin A. W (2007). Anatomic radical retropubic prostatectomy, in Campbell-Walsh Urology, 9th edition, chapter 97.
92. Quinlan D. M, Epstein J. I, Carter B. S (1991). Sexual function
following radical prostatectomy: influence of preservation of
neurovascular bundles, J Urol, 145(5): 998-1002.
93. Dillioglugil O, Leibman B.D, Leibman N.S, Kattan M.W, Rosas A.L et al (1997). Risk factors for complications and morbidity after radical retropubic prostatectomy. J Urol; 157:1760-7.
94. Lepor H, Nieder AM, Ferrandino MN (2001). Intraoperative and postoperative complications of radical retropubic prostatectomy in a consecutive series of 1,000 cases. J Urol; 166:1729-33.
95. Xu-Dong Yao, Xiao-Jun Liu, Shi-Lin Zhang, Bo Dai, Hai-Liang Zhang, and Ding-Wei Ye (2013). Perioperative complications of radical retropubic prostatectomy in patients with locally advanced prostate cancer: a comparison with clinically localized prostate cancer, Asian Journal of Andrology; 15(2): 241-245.
96. Dafnis G, Wang YH, Borck L (2004). Transsphincteric repair of rectourethral fistulas following laparoscopic radical prostatectomy. Int J Urol; 11:1047-9.
97. Shekarriz B, Upadhyay J, Wood DP (2001). Intraoperative, perioperative, and long-term complications of radical prostatectomy. Urol Clin N Am; 28:639-53.
98. Chao-Yu Hsu, Mark F. Wildhangen, Hein Van Poppel and Chris H. Bangma (2007). Prognostic factors for and outcome of locally advanced prostate cancer after radical prostatectomy, BJU International, 105: 1536-1540.
99. Pedro Bargao Santos, Bruno Gra^a, Miguel Louren^o, Manuel Ferreira Coelho, Fernando Ribeiro, Julio Fonseca, et al (2011). Impact of positive surgical margins on biochemical relapse after radical retropubic prostatectomy (RRP). Central European Journal ofUrology, Amadora, Portugal. Vol.64(4):223-228.
100. Julian Mauermann, Vincent Fradet, Louis Lacombe, Thierry Dujardin, Rabi Tiguert, Bernard Tetu, Yves Fradet (2013). The impact of solitary and multiple positive surgical margins on hard clinical end points in 1712 adjuvant treatment-naive pT2-4 N0 radiacal prostatectomy patients, European urology, 64: 19-25.
101. Qiang Fu, Judd W. Moul, and Leon Sun (2011). Contemporary Radical Prostatectomy, Prostate Cancer.
102. Borboroglu PG, Sands JP, Roberts JL, Amling CL (2000). Risk factors for vesicourethral anastomotic stricture after radical prostatectomy. Urology, 56(1):96-100.
103. Miki T, Okihara K, Ukimura O, et al (2006). Running suture for vesicourethral anastomosis in minilaparotomy radical retropubic prostatectomy. Urology, 67(2): 410-412.
104. Gallo L, Perdona S, Autorino R, et al (2007). Vesicourethral anastomosis during radical retropubic prostatectomy: does the number of sutures matter?. Urology, 69(3): 547-551.
105. Msezane L.P, Reynolds WS, Gofrit O.N, Shalhav A.L, Zagaja G.P, Zorn K.C (2008). Bladder neck contracture after robot-assisted laparoscopic radical prostatectomy: evaluation of incidence and risk factors and impact on urinary function. Journal of Endourology; 22(1):97-104.
106. Tomschi W, Suster G, Holtl W (2000). Blader neck strictures after radical retropubic prostatectomy: still an unsolved problem. Br J Urol 81: 823-826.
107. Gillitzer R, Thomas C, Wiesner C, et al (2010). Single center comparison of anastomotic strictures after radical perineal and radical retropubic prostatectomy. Urology; 76(2):417-422.
108. Bradley A. Erickson, Joshua J. Meeks, Kimberly A. Roehl,* Christopher M. Gonzalez, and William J. Catalona (2009). Bladder neck contracture after retropubic radical prostatectomy: incidence and risk factors from a large single-surgeon experience. BJU Int, 104(11): 1615-1619.
109. Francesco Greco, Sigrid Wagner, M. Raschid Hoda, Felix Kawan, Antonino Inferrera, Antonio Lupo, Olaf Reichelt, Andreas Jurczok, Amir Hamza and Paolo Fornara (2010). Laparoscopic vs open retropubic intrafascialnerve-sparing radical prostatectomy: surgicaland functional outcomes in 300 patients, BJU International, 106:543-547.
110. Walz J, Gallina A, Saad F, et al (2007). Anomogram predicting 10-year life expectancy in candidates for radical prostatectomy or radiotherapy for prostate cancer. J Clin Oncol. 183: 871-877.
111. Vinay Prabhu, Ted Lee, Tyler R McClintock and Herbert Lepor (2013). Short-, Intermediate-, and Long-term Quality of Life Outcomes Following Radical Prostatectomy for Clinically Localized Prostate Cancer, Reviews in Urology. 15(4): 161-177.
112. Đào Quang Oánh, Vũ Văn Ty (2013). Hiệu quả bảo tồn bó mạch thần kinh trong phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt triệt căn. Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, phụ bản của số 3: 320-327.
113. Huang GJ, Sadetsky N, Penson DF (2010). Health related quality of life for men treated for localized prostate cancer with long-term followup. J Urol. 183:2206-2212.
114. Gore J.L, Kwan L, Lee S.P et al (2009). Survivorship beyond convalescence: 48-month quality-of-life outcomes after treatment for localized prostate cancer. JNatl Cancer Inst. 101:888-892.
115. Resnick MJ, Koyama T, Fan KH, et al (2013). Long-term functional outcomes after treatment for localized prostate cancer. N Engl J Med.368:436-445.
116. Prabhu V, Sivarajan G, Taksler GB, et al (2014). Long-term continence outcomes in men undergoing radical prostatectomy for clinically localized prostate cancer. Eur Urol. 2014;65:52-57.
117. Ahmed Magheli, Jonas Busch, Natalia Leva, Mark Schrader, Serdar Deger, Kurt Miller and Michael Lein (2014). Comparison of surgical technique (Open vs. Laparoscopic) on pathological and long term functional outcomes following radical prostatectomy, BMC Urology 2014, 14:18.
118. Filocam MT, Marzi VL, Del Popolo G, Cecconi F, Marzocco M, Tosto A, Nicita G (2005). Effectiveness of early pelvic floor rehabilitation treatment for post-prostatectomy incontinence. Eur Uorl, 48:734-38.
119. Anna R Smither, Michael L Guralnick, Nancy B Davis and William A See (2007). Quantifying the natural history of post-radical prostatectomy incontinence using objective pad test data, BMC Urology, 7:2.
120. Glickman L, Godoy G, Lepor H (2009). Changes in continence and erectile function between 2 and 4 years after radical prostatectomy. J Urol. 181:731-735.
121. Rabbani F, Schiff J, Piecuch M, et al (2010). Time course of recovery of erectile function after radical retropubic prostatectomy: does anyone recover after 2 years?, J Sex Med.7:3984-3990.
122. Sivarajan G, Prabhu V, Taksler GB, et al (2014). Ten-year outcomes of sexual function after radical prostatectomy: results of a prospective longitudinal study. Eur Urol. 2014;65:58-65.
123. Chang S.S, Peterson M, Smith J.A (2001). Intraoperative nerve stimulation predicts postoperative potency. Urology, 58(4): 594-597.
124. Fukuhara H, Kume H, Suzuki M, Fujimura T, Enomoto Y, Nishimasu H, Ishikawa A, Homma Y (2010). Maximum Tumor Diameter: A simple Independent Predictor for Biochemical Prostatectomy, Prostate Cancer Prostatic Dis, 13(3): 244-247.
125. Menon M, Bhandati M Gupta N, Lane Z, Peabody J.O, Roger C.G et al (2010). Biochemical recurrence following robot-assisted radical prostatectomy: analysis 1384 patients with median 5-year follow up. Eur Urol, 58(6), 838-846.
126. Ryuta Tamimoto, Yomi Fashola, Kymora B Scotland, Anne E Calvaresi, Leonardo G Gomella, Edouard J Trabulsi and Costas D Lallas (2015). Risk factors for biochemical recurrence after robotic assisted radical prostatectomy: a single surgeon experience. BMC Urology.
127. Danielle A. Zanatta, Reginaldo J. Andrade, Eduardo F. Pacagnan, et al (2015). Early stage prostate cancer: biochemical recurrence after treatment. Int Braz J Urol, 40(2): 137-145.
128. M. Acimovic, K. Dabic-Stankovic, T. Pejcic, Z. Dzamic, D. Rafailovic, J. Hadzi-Djokic (2013). Preoperative Gleason score, percent of positive prostate biopsies and PSA in predict biochemical recurrence after radical prostatectomy, Jbuon, 18(4): 954-960.
129. D’Amico A. V, Whittington R, Bruce S Malkowicz et al (1998). Biochemical outcome after radical prostatectomy, external beam radiation therapy, or interstitial radiation therapy for clinically localized prostate cancer, Journal of The American Medical Association, vol. 280, no. 11:969-974.
130. Freedland S. J, Partin A. W, EPstain J. I, Walsh P. C (2004). Biochemical failure after radical prostatectomy in men with pathologic organ-confine disease: pT2a versuspT2b, Cancer, vol. 100, no. 8:1646-1649.
131. O’brien B. ACohen., R. J, Wheeler T. M, Moorin R. E (2014). A post¬radical prostatectomy nomogram incorporating new pathological variables an interaction terms for improved prognosis, BJU International, vol.107, no.3:389-395.
132. E. Kikuchi, P. T. Scardino, T. M. Wheeler et al (2005). Is tumor volume an independent prognostic factor in clinically localized prostate cancer?, Journal of Urology, vol.173, no.4:1433, 2005.
133. Ates M, Teber D, Gozen A. S et al (2007). Do tumor volume, tumor volume ratio, type of nerve sparing and surgical experience affect prostate specific antigen recurrence after laparoscopic radical prostatectomy? A matched pair analysis, Journal of Urology, vol.177, no.5:1771-1776.
134. Nelson B. A, Shappell S. B, Chang S. S et al (2006). Tumor volume is an independent predictor of prostate-specific antigen recurrence in patients undergoing radical prostatectomy for clinically localized prostate cancer, BJU International, vol.97, no.6:1169-1172.
135. Dobbelman Y. D, Dohle G. R, Schroeder F. H (2006). Sexual function before and after radical retropubic prostatectomy: a systematic review of prognostic indicators for a successful outcome. Eur Urol, 50:711-720.
136. Kessler T.M, Burkhard F.C, Studer U.E (2007). Nerve-sparing open radical retropubic prostatectomy. Eur Urol, 51(1):90-97.
137. Manuela Tutolo, Alberto Briganti, Nazarenno Suardi, Andrea Gallina, Firas Abdollah, Umberto Capitanio, Marco Bianchi, et al (2012). Optimizing postoperative sexual function after radical prostatectomy, Therapeutic Advances in urology, 4(6): 347-365.
138. James A. Talcott, Patricia Rieker, Kathleen J. Propert, Jack A. Clark, Kenneth I. Wishnow, Kenvin R. Loughlin, Jerome P. Richie (1997). Patient-Reported Impotence and Incontinence after Nerve-sparing Radical Prostatectomy, Journal of the National Cancer Institute, Vol.89, No.15: 1117-1123.
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. GIẢI PHẪU TUYẾN TIỀN LIỆT 3
1.1.1. Hình thể ngoài 3
1.1.2. Cấu trúc giải phẫu 4
1.1.3. Liên quan tuyến tiền liệt 5
1.1.4. Phân bố mạch máu và bạch huyết tiền liệt tuyến 6
1.2. DỊCH TỄ HỌC BỆNH UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 7
1.3. SINH LÝ BỆNH HỌC CỦA UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 9
1.4. GIẢI PHẪU BỆNH HỌC CỦA UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 10
1.4.1. Một số tổn thương tiền ung thư 10
1.4.2. Ung thư biểu mô tuyến 11
1.4.3. Phân loại theo Gleason 11
1.4.4. Phân chia giai đoạn UTTTL 13
1.5. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TTL 14
1.5.1. Thể tiềm tàng 14
1.5.2. Thể có triệu chứng lâm sàng 15
1.5.3. Các thăm dò cận lâm sàng trong chẩn đoán UTTTL 16
1.5.4. Chẩn đoán giai đoạn UTTTL 23
1.6. ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TTL 24
1.6.1. Điều trị Hormon 24
1.6.2. Xạ trị 24
1.6.3. Phẫu thuật cắt TTL triệt căn 25
1.7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 28
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 31
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 32
2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 32
2.3. CỠ MẪU NGHIÊN CỨU 32
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.4.1. Cách thức tiến hành nghiên cứu 32
2.4.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu 33
2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU 40
2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 40
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 41
3.2. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 44
3.2.1. Kết quả xét nghiệm PSA lúc vào viện 44
3.2.2. Kết quả siêu âm 45
3.2.3. Khối lượng TTL qua siêu âm trực tràng 46
3.2.4. Điểm số Gleason các mẫu sinh thiết 46
3.2.5. Chụp cộng hưởng từ 47
3.2.6. Kết quả xạ hình xương 47
3.2.7. xếp loại giai đoạn ung thư trước phẫu thuật 48
3.2.8. Tình trạng kiểm soát nước tiểu trước phẫu thuật 48
3.2.9. Tình trạng rối loạn cương dương trước phẫu thuật 49
3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 49
3.3.1. Phương pháp phẫu thuật 49
3.3.2. Phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh 50
3.3.3. Thời gian phẫu thuật 50
3.3.4. Lượng máu mất trong phẫu thuật 51
3.3.5. xếp loại giai đoạn ung thư sau phẫu thuật 51
3.3.6. Tai biến trong mổ 52
3.3.7. Thời gian lưu thông niệu đạo – bàng quang 52
3.3.8. Thời gian nằm viện 53
3.3.9. Biến chứng trong thời gian hậu phẫu 53
3.3.10. Theo dõi sau khi bệnh nhân ra viện 54
3.4. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 57
3.4.1. Điểm Gleason và tái phát sinh học sau mo 57
3.4.2. Nồng độ PSA trước mổ và tái phát sinh học 57
3.4.3. Giai đoạn u sau mổ và tái phát sinh học 58
3.4.4. Khối lượng TTL và tái phát sinh học 58
3.4.5. Phẫu thuật bảo tồn thần kinh và rối loạn cương dương 59
3.4.6. Phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh và tình trạng tiểu không
kiểm soát 59
Chương 4: BÀN LUẬN 60
4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 60
4.1.1. Tuổi mắc bệnh 60
4.1.2. Lý do vào viện 60
4.1.3. Thời gian mắc bệnh 61
4.1.4. Kết quả khám TTL qua thăm trực tràng 61
4.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 62
4.2.1. Điểm số Gleason khi sinh thiết 62
4.2.2. Nồng độ PSA huyết thanh lúc vào viện 63
4.2.3. Kết quả siêu âm 64
4.2.4. Khối lượng tuyến tiền liệt qua siêu âm trực tràng 65
4.2.5. Giai đoạn ung thư trước phẫu thuật 65
4.3. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 66
4.3.1. Trong thời gian phẫu thuật 66
4.3.2. Trong thời gian hậu phẫu 73
4.3.3. Đánh giá sau khi ra viện 76
4.4. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 85
4.4.1. Một số yếu tố liên quan đến tái phát sinh học 85
4.4.2. Liên quan giữa bảo tồn bó mạch thần kinh với rối loạn tiểu tiện và
rối loạn cương dương 88
KẾT LUẬN 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Phân loại UTTTL theo TNM 14
Bảng 1.2. Giới hạn PSA theo độ tuổi 19
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 41
Bảng 3.2. Thời gian mắc bệnh 42
Bảng 3.3. Phân loại sức khỏe trước mổ theo ASA 43
Bảng 3.4. Kết quả thăm dò qua siêu âm ổ bụng 45
Bảng 3.5. Điểm số Gleason trong các mẫu sinh thiết 46
B ảng 3.6. Kết quả xạ hình xương 47
Bảng 3.7. Tình trạng kiểm soát nước tiểu trước phẫu thuật 48
B ảng 3.8. Phương pháp phẫu thuật 49
Bảng 3.9. Thời gian phẫu thuật 50
Bảng 3.10. xếp loại giai đoạn ung thư sau phẫu thuật 51
Bảng 3.11. Tai biến trong mổ 52
Bảng 3.12. Thời gian nằm viện 53
Bảng 3.13. Thời gian theo dõi bệnh nhân 54
Bảng 3.14. Chức năng kiểm soát nước tiểu thời điểm tái khám 54
Bảng 3.15. Tình trạng cương dương thời điểm tái khám 55
Bảng 3.16. Tái phát sinh học sau phẫu thuật 55
Bảng 3.17. Phân độ chất lượng sống sau mổ theo thang điểm QoL 56
Bảng 3.18. Nồng độ PSA và tái phát sinh học 57
Bảng 3.19. Khối lượng TTL và tái phát sinh học 58
Bảng 3.20. Phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh và tình trạng RLCD 59
Bảng 3.21. Phẫu thuật bảo tồn thần kinh và tiểu KKS 59
Bảng 4.1. Số lượng hạch được nạo và tỷ lệ di căn 70
Bảng 4.2. Giai đoạn u sau phẫu thuật 74
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Lý do vào viện 41
Biểu đồ 3.2. Mức độ rối loạn tiểu tiện trước mổ 42
Biểu đồ 3.3. Các bệnh lý kèm theo 43
Biểu đồ 3.4. Kết quả thăm trực tràng 44
Biểu đồ 3.5. Nồng độ PSA toàn phần trong huyết thanh 44
Biểu đồ 3.6. Kết quả thăm dò TTL qua siêu âm trực tràng 45
Biểu đồ 3.7. Khối lượng TTL qua siêu âm trực tràng 46
Biểu đồ 3.8. Kết quả chụp cộng hưởng từ 47
Biểu đồ 3.9. xếp loại giai đoạn ung thư trước phẫu thuật 48
Biểu đồ 3.10. Tình trạng RLCD trước phẫu thuật 49
Biểu đồ 3.11. Phẫu thuật bảo tồn bó mạch thần kinh 50
Biểu đồ 3.12. Lượng máu mất trong phẫu thuật 51
Biểu đồ 3.13. Thời gian lưu thông niệu đạo – bàng quang 52
Biểu đồ 3.14. Biến chứng trong thời gian hậu phẫu 53
Biểu đồ 3.15. Các biến chứng khác 56
Biểu đồ 3.16. Điểm Gleason và tái phát sinh học 57
Biểu đồ 3.17. Giai đoạn u sau mổ và tái phát sinh học 58
Hình 1.1. Hình thể TTL (nhìn từ mặt sau) 3
Hình 1.2. Hình thể TTL (nhìn từ mặt trước) 4
Hìmh 1.3. Sự phân chia các vùng của TTL theo McNeal JE 5
Hình 1.4. Động mạch cấp máu cho TTL 7
Hình 1.5. Mức độ biệt hóa tế bào UTTTL 12
Hình 1.6. Hình minh họa UTTTL giai đoạn T1-T3 13
Hình 1.7. Hình minh họa giai đoạn T4 13
Hình 1.8. Vùng giải phẫu TTL 17
Hình 1.9. UTTTL vùng chuyển tiếp 18
Hình 1.10. Sinh thiết qua SA trực tràng 23

Leave a Comment