Đánh giá kết quả điều trị viêm mũi dị ứng đơn thuần ở người lớn bằng Fexofenadine
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả điều trị viêm mũi dị ứng đơn thuần ở người lớn bằng Fexofenadine (Telfast).Viêm mũi dị ứng (VMDƯ) là một trong những bệnh thường gặp ở chuyên khoa Tai Mũi Họng và Dị ứng trên thế giới cũng như ở nước ta. Theo thống kê tại 10 nước Châu Âu năm 2004 cho thấy tỉ lệ mắc VMDƯ dao động từ 12 – 34% [38]. Bệnh có xu hướng ngày càng gia tăng do môi trường ngày càng ô nhiễm đặc biệt tình trạng ô nhiễm do khói bụi. Bệnh có chiều hướng gia tăng bởi mức độ ô nhiễm môi trường ngày một tăng, Đặc biệt Việt Nam đang trong tiến trình thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
Một số nghiên cứu dịch tễ học gần đây cho thấy 20 % dân số thế giới và 4 0% trẻ em bị viêm mũi dị ứng, với kho ảng 4 0 triệu người Mỹ viêm mũi dị ứng (16 % dân số) và Anh là 26% dân số. Ở nước ta tỷ lệ viêm mũi dị ứng ở khu vực Hà Nội chiếm 15%, Cần Thơ là 5,7%. Bệnh gặp cả người lớn và trẻ em [8], [24]. VMDƯ ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của c nhân cũng như xã hội.
Đặc biệt chất lượng cuộc sống bị ảnh hưởng nặng nề như: nhức đầu, mất ngủ làm giảm tập trung, giảm năng suất la động; hắt hơi, chảy mũi làm ch gia tiếp xã hội bị hạn chế, khiến bệnh nhân mặc cảm, thậm chí có thể thay đổi cả thay đổi hành vi, tính tình, có thể trở nên trầm cảm … [34, 36, 41]. Với một tỉ lệ mắc cao trong cộng đồng nên VMDƯ thường đòi hỏi một chi phí điều trị rất lớn và ngày càng tăng. Đây cũng là một gánh nặng rất lớn đối với hệ thống y tế. Ở Mỹ, tổng chi phí cho quản lý VMDƯ năm 1994 là 1,2 tỷ USD, đến năm 1996 chỉ tính riêng tiền thuốc đã lên tới 3 tỷ USD cùng với 4 tỷ USD những chi phí gián tiếp [38].
Chiến lược điều trị viêm mũi dị ứng và hen phụ thuộc vào 4 nguyên lý cơ bản là tránh tiếp xúc với dị nguyên, điều trị thuốc, trị liệu miễn dịch đặc hiệu (SIT), và tuyên truyền gi áo dục cho bệnh nhân.
Tất cả c ác thuốc điều trị dị ứng hiện có chỉ hướng tới kiểm soát các triệu chứng của dị ứng mà không tác động đến những nguyên nhân gây ra ho ặc ảnh hưởng đến xu hướng p hát triển tự nhiên ngày càng xấu đi của bệnh [27]. Có rất nhiều lo ại thuốc được áp dụng điều trị, nhưng về cơ bản thường xuyên nhất vẫn là 2 nhóm thuốc Kháng Histamine uống và Stero id xịt mũi. Sự phát triển mạnh mẽ của ngành dược lâm sàng đã cho ra đời những sản phẩm kháng histamine H1 thế hệ 3. Nhóm kháng histamin H1 thế hệ 3 là l ại thuốc có t c dụng trực tiếp mà không cần qua hệ thống chuyển hoá của men gan đó là Fexo fenadin HCl, chất chuyển ho á carb oxylate của terfenadin được tổng hợp như một muối với tính ưu việt không gây buồn ngủ nhưng lại ức chế một c ch kết quả c c biểu hiện dị ứng d histamin gây a, muối hydrochydrid với tính ưu việt không gây buồn ngủ nhưng lại ức chế một c ch kết quả c c biểu hiện dị ứng do histamin gây ra như nổi mày đay, cũng như c ác triệu chứng của VMDƯ nhảy mũi, chảy nước mũi và ngứa mũi họng…
Trên thế giới người ta đã đưa Fexofenadine (Telfast) vào điều trị dị ứng nói chung và VMDƯ nói iêng do tính ưu việt của nó, tuy nhiên tại Việt nam chưa có nghiên cứu nà đ nh gi đầy đủ kết quả của thuốc trong việc ứng dụng điều t ng viêm mũi dị ứng. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kết quả điều trị viêm mũi dị ứng đơn thuần ở người lớn bằng Fexofenadine (Telfast)” với mục tiêu :
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh viêm mũi dị ứng đơn thuần ở người lớn.
2. Đánh giá kết quả điều trị viêm mũi dị ứng đơn thuần ở người lớn bằng Fexofenadine (Telfast).
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả điều trị viêm mũi dị ứng đơn thuần ở người lớn bằng Fexofenadine
1. Nguyễn Năng An và Phan Quang Đ o àn (1997). Điều chế và tiêu chuẩn hóa dị nguyên bụi nhà, dị nguyên bụi bông góp phần chẩn đoán điều trị đặc hiệu hen phế quản. Đề tài cấp bộ y tế. 50 – 58.
2. Nguyễn Năng An, và cộng sự (1999). Viêm mũi dị ứng, tình hình, nguyên nhân, ảnh hưởng môi trường và những biện pháp phòng chống tại cộng đồng. Đề tài thuộc chương trình 01.08, Hà Nôi.
3. Phan Quang Đ o àn (2010). Các bệnh dị ứng và tự miễn thường gặp. Nxb Y học, Hà Nội
4. Phan Quang Đo àn, Vũ Minh Thục và Nguyễn Thị Vân (1999). Bệnh dị ứng trong công nhân dệt 8-3 Hà nội. Y học thực hành. 8-10.
5. Đoàn Thị Thanh Hà (2002). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị miễn dịch viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi nhà. Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội.
6. Nguyễn Thanh Hải và Phạm Thị Minh Hồng (2007). Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh hen phế quản, viêm mũi dị ứng và chàm ở trẻ em 13 – 14 tuổi tại thành phố Cần Thơ, năm 2007. Y học Thành phố Hồ Chí Minh. Vo l. 13 (Supplement of No 1 ): p. 64 – 68.
7. Trịnh Mạnh Hùng (2000). Một số kết quả bước đầu chẩn đoán và điều trị đặc hiệu hen phế quản do bụi nhà. Luận án tiến sỹ y học, Trường
Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Hướng (1991). Góp phần nghiên cứu nguyên nhân, chẩn đoán
và điều trị viêm mũi dị ứng, in Luận án PTS Y học Đại học Y Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Hướng và Nguyễn Văn Sửu (1993). Điều chế kiểm định, ứng dụng dị nguyên bụi nhà trong lâm sàng. Viện Tai mũi họng T ung ương. 1 – 21.
10. Imleat và Vũ Minh Thục (2006). Đánh giá kết quả điều trị MDĐH trong VMDƯ do dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus bằng đường dưới lưỡi. Luận văn thạc sỹ y học. Đại học Y Hà Nội.
11. Nguyễn Hữu Khôi, Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Thị Ngọc Dung (2003). Nghiên cứu đánh gi á kết quả và tính an to àn của Fexofenadine (Telfast) tro ng điều trị Viêm mũi dị ứng. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. Vol. 7(1): p. 91-97.
12. Vũ Trung Kiên (2012). Thực trạng viêm mũi dị ứng của học sinh trung học cơ sở thành phố Thái Bình, Hải Phòng và kết quả điều trị đặc hiệu đường dưới lưỡi bằng dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Thái Bình.
14. Nguyễn Nhật Linh (2001). Bước đầu đánh giá kết quả điều trị Giải mẫn cảm đặc hiệu trong viêm mũi dị ứng bằng dị nguyên mạt bụi nhà. Luận văn thạc sỹ y học.
15. Đào Ngọc Pho ng, và cộng sự. (2012), Sinh thái – môi trường – nhà ở trong xây dựng đô thị và nông thôn, Nhà xuất bản Y học: Hà Nội.
16. Nguyễn Trọng Tài (2010). Nghiên cứu điều trị giải mẫn cảm đặc hiệu bằng đường dưới lưỡi ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng do dị nguyên Dermotophagoidew pteronyssinus. Luận án tiến sỹ.
17. Nguyễn Công Thành (2013). Thực trạng viêm mũi dị ứng và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng – Hà Nội năm 2012. Hội nghị Nghiên cứu sinh, Đại học Y Hà Nội.
18. Huỳnh Quang Thuận (2012), Nghiên cứu chuẩn hoá dị nguyên Dematophagoidespteronyssinus và ứng dụng trong chẩn đoán, điều trị miễn dịch đặc hiệu viêm mũi dị ứng, Luận án tiến sĩ y học: Học Viện Quân Y.
19. Phạm Văn Thức, Vũ Văn Sản, và Trương Thị An (1999), Những kết quả bước đầu của phương pháp giảm mẫn cảm đặc hiệu trong VMDƯ do bụi nhà và bụi lông vũ, in Hội nghị giảng dạy và nghiên cứu Miễn dịch học hàng năm lần IXBáo c áo kho a học: Hà Nội.
20. Phạm Văn Thức và cộng sự. (2011), Miễn dịch đặc hiệu bằng dị nguyên, in 1 Nxb Y học
21. Phạm Văn Thức và cộng sự. (2011), Miễn dịch đặc hiệu bằng dị nguyên, in 2 Nxb Y học.
22. Vũ Minh Thục (1990), Vai trò của dị nguyên bụi nhà trong các bệnh dị ứng, in Luận án PTS Y Học Đại học tổng hợp Y số II Maxcơva.
23. Vũ Minh Thục (1995), Hen Phế quản Atopy, Luận văn Tiến sỹ Y học: Mockba. p. 400tr.
24. Vũ Minh Thục (2003). Điều chế, tiêu chuẩn hóa dị nguyên mạt bụi nhà Dermatophagoides pteronyssinus, ứng dụng trong lâm sàng. Đề tài cấ bộ y tế. 6 – 29.
25. Vũ Minh Thục (2009). Nghiên cứu điều chế, tiêu chuẩn hoá dị nguyên lông vũ ở những người tiếp xúc với gia cầm trong ngành chăn nuôi thú y. Đề tài nghiên cứu kho a học cấp Thành phố Hà Nội. Vol. mã số: 01C- 08/06-2007-2.
26. Vũ Minh Thục và cộng sự. (2010). Mạt bụi nhà Dermatophagoides pteronyssinus, lý luận và thực hành. Nhà xuất bản y học.
ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá kết quả điều trị viêm mũi dị ứng đơn thuần ở người lớn bằng Fexofenadine
c HƯƠNG 1 : TỔNG QUAN 3
1.1. Định nghĩa 3
1.2. Dịch tễ học bệnh viêm mũi dị ứng 3
1.3. Lịch sử nghiên cứu hiện tượng dị ứng và VMDƯ 6
1.4. Đáp ứng miễn dịch ừong viêm mũi dị ứng 7
1.5. Dị nguyên tro ng cơ chế bệnh lý VMDƯ 9
1.6. Phân L o ại Viêm mũi dị ứng 11
1.6.1. Phân l o ại cũ 11
1.6.2. Phân l o ại theo ARIA 12
1.7. Chẩn đo án Viêm mũi dị ứng 12
1.7.1. Lâm sàng 12
1.7.2. Cận Lâm sàng 13
1.8. Điều ừị viêm mũi dị ứng 14
1.8.1. Gi áo dục bệnh nhân 15
1.8.2. Miễn dịch liệu pháp 15
1.8.3. C ác thuốc điều trị viêm mũi dị ứng 15
1.8.4. Fexofenadin 18
c HƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ỨU 24
2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 24
2.1.1. Địa điểm và c ác giai đoạn nghiên cứu 24
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 24
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 24
2.2. Phương pháp nghiên cứu 25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 25
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 25
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu 26
2.2.4. C ác kỹ thuật áp dụng tro ng nghiên cứu 26
2.3. Vật liệu, máy móc và ừang thiết bị nghiên cứu 33
2.3.1. Vật liệu nghiên cứu 33
2.3.2. Máy móc và trang thiết bị nghiên cứu 33
2.4. Xử lý số liệu 33
2.5. Xử lý sai số 33
2.6. Đạo đức ừong nghiên cứu 34
c HƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN c ỨU 35
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 35
3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 40
3.3. Đ ánh giá kết quả điều trị 45
c HƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 54
4.1.1. Thực trạng viêm mũi dị ứng 54
4.1.2. Về lâm sàng 56
4.1.3. Cận lâm sàng 58
4.2. Đánh giá kết quả điều trị 59
KẾT LUẬN 68
KIẾN NGHỊ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Triệu chứng cơ năng
Triệu chứng thực thể
Đ ánh gi á mức phản ứng của test lẩy da
Đánh giá kết quả điều trị về mặt lâm sàng
Phân bố theo thời gian mắc bệnh
Phân bố theo lí do vào viện
Tiền sử dị ứng c á nhân
Tiền sử dị ứng gia đình
Điều kiện sinh hoạt của bệnh nhân
Đặc điểm xuất hiện của đợt viêm mũi
Đặc điểm của đợt viêm mũi
Triệu chứng ngứa mũi trước can thiệp
Triệu chứng hắt hơi trước can thiệp
Triệu chứng chảy mũi trước can thiệp
Triệu chứng ngạt mũi trước can thiệp
Triệu chứng của đợt viêm mũi
Tình trạng mũi
Test lẩy da
Triệu chứng ngứa mũi sau 3 tháng điều trị
Triệu chứng hắt hơi sau điều trị
Triệu chứng chảy mũi sau 3 tháng điều trị
Triệu chứng ngạt mũi sau 3 tháng điều trị
Trạng thái niêm mạc mũi trước và sau 3 tháng can thiệp
Tình trạng cuốn dưới trước và sau 3 tháng can thiệp
Biểu đồ 3.1. Minh họa phân bố the o giới tính 35
Biểu đồ 3.2. Minh họa phân bố the o tuổi 36
Biểu đồ 3.3. Đ ánh gi á kết quả điều trị về mặt lâm sàng triệu chứng ngứa mũi
sau 3 tháng điều trị 46
Biểu đồ 3.4. Đ ánh gi á kết quả điều trị về mặt lâm sàng triệu chứng hắt hơi
sau 3 tháng điều trị 47
Biểu đồ 3.5. Biểu đồ minh họa triệu chứng chảy mũi sau 3 tháng điều trị …48
Biểu đồ 3.6. Đánh giá kết quả điều trị về mặt lâm sàng triệu chứng chảy mũi
sau 3 tháng điều trị 48
Biểu đồ 3.7. Biểu đồ minh họa triệu chứng ngạt mũi sau 3 tháng điều ừị .50
Biểu đồ 3.8. Đ ánh gi á kết quả điều trị về mặt lâm sàng triệu chứng ngạt mũi
sau 3 tháng điều trị 50
Biểu đồ 3.9. Đánh giá kết quả điều trị về mặt lâm sàng tình trạng niêm mạc
mũi 52
Biểu đồ 3.10. Đánh giá kết quả điều trị về mặt lâm sàng tình ừạng cuốn dưới …. 53
Biểu đồ 3.11. Đ ánh gi á kết quả điều trị chung về mặt lâm sàng 53
Hình 1.1. Sinh lý bệnh của Viêm mũi dị ứng 8
Hình 1.2. Vai trò của dị nguyên tro ng cơ chế bệnh lý 9
Hình 1.5. Cơ chế và c ác phương pháp điều trị viêm mũi dị ứng 14a