Đánh giá kết quả điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần của Thuốc đắp HV kết hợp điện châm

Đánh giá kết quả điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần của Thuốc đắp HV kết hợp điện châm

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần của Thuốc đắp HV kết hợp điện châm.Viêm quanh khớp vai (VQKV) là một thuật ngữ dùng để các bệnh viêm, đau khớp vai do tổn thương ở phần mềm quanh khớp (gân cơ, dây chằng, bao hoạt dịch, bao khớp) mà không có tổn thương ở sụn và xương khớp vai, không do nhiễm khuẩn. Đặc trưng lâm sàng là đau khớp vai, kèm theo có hoặc không có hạn chế vận động khớp vai. Định nghĩa này không bao gồm những bệnh có tổn thương đặc thù của đầu xương, sụn khớp, màng hoạt dịch, viêm khớp, chấn thương [1].
VQKV tuy không ảnh hưởng đến sinh mạng của người bệnh, nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến lao động và sinh hoạt của bệnh nhân. Nếu không được điều trị đúng và đầy đủ ngay từ đầu, VQKV có thể để lại di chứng như teo cơ, giảm trương lực cơ, hạn chế cử động của vai và bàn tay, đứt gân cơ, từ đó làm mất dần chức năng của tay bên đau, ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày, công việc và cả khi nghỉ ngơi [2].


Theo một số nghiên cứu có từ 3-5% những người có độ tuổi từ 40-60 bị viêm quanh khớp vai [1]. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Cẩm Châu và Trần Ngọc Ân tại khoa Cơ xương khớp – bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm từ 1991- 2000 cho thấy tỷ lệ VQKV chiếm 13,24% tổng số bệnh nhân bị bệnh khớp [3].
Y học hiện đại điều trị VQKV thường bằng nội khoa, chủ yếu sử dụng thuốc kháng viêm, thuốc giãn cơ, giảm đau (non-steroid, corticoid hoặc các dẫn xuất…). Theo Y học cổ truyền (YHCT), VQKV thuộc phạm vi chứng kiên tý và cũng có nhiều phương pháp khác nhau để điều trị như điện châm, giác hơi, xoa bóp bấm huyệt, uống thuốc sắc [4], [5], [6].
Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về điều trị VQKV, các tác giả nghiên cứu phương pháp điều trị VQKV bằng thuốc YHCT kết hợp với các phương pháp khác. Thực tế lâm sàng cho thấy phối hợp các phương pháp điều trị thì hiệu quả sẽ khả quan hơn nhiều. Tuy nhiên việc chọn lựa một phương pháp tối ưu mang lại hiệu quả cao cho người bệnh cũng như thuận tiện, dễ thực hiện cho nhân viên y tế, đồng thời làm giảm bớt gánh nặng thời gian, kinh tế cho người bệnh và xã hội, việc tìm ra thêm một phương pháp kết hợp giúp bệnh nhân cũng như các nhà lâm sàng có thêm sự lựa chọn để điều trị là điều thật sự cần thiết.
Trên thực tế điều trị, chúng tôi nhận thấy Thuốc đắp HVlà bài thuốc nghiệm phương đã được sử dụng nhiều trên lâm sàng và đem lại hiệu quả tốt trong việc điều trị các chứng đau tại khớp và phần mềm quanh khớp. Tuy nhiên chưa có tác giả nào nghiên cứu phương pháp điều trị viêm quanh khớp vai bằng Thuốc đắp HV hoặc sử dụng Thuốc đắp HV kết hợp điện châm để điều trị VQKV. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần của Thuốc đắp HV kết hợp điện châm” nhằm hai mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần của Thuốc đắp HV kết hợp điện châm trên một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng.
2. Khảo sát tác dụng không mong muốn của phương pháp trong quá trình nghiên cứu

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………….. 3
1.1. Viêm quanh khớp vai theo y học hiện đại……………………………………………..3
1.1.1. Giải phẫu sinh lý khớp vai …………………………………………………….. 3
1.1.2. Định nghĩa viêm quanh khớp vai ……………………………………………. 5
1.1.3. Các thể viêm quanh khớp vai …………………………………………………. 6
1.1.4. Cơ chế bệnh sinh………………………………………………………………….. 9
1.2. Viêm quanh khớp vai theo y học cổ truyền………………………………………….11
1.2.1. Bệnh danh…………………………………………………………………………. 11
1.2.2. Bệnh nguyên ……………………………………………………………………… 12
1.2.3. Các thể bệnh và điều trị……………………………………………………….. 12
1.3. Phương pháp điện châm……………………………………………………………………15
1.3.1. Khái niệm về châm …………………………………………………………….. 15
1.3.2. Phương pháp điện châm………………………………………………………. 15
1.3.3. Cơ chế tác dụng của châm theo Y học hiện đại ……………………….. 16
1.3.4. Cơ chế tác dụng của châm theo Y học cổ truyền ……………………… 17
1.4. Tổng quan về cao dán giảm đau…………………………………………………………19
1.4.1. Nguồn gốc ………………………………………………………………………… 19
1.4.2.Thành phần: ……………………………………………………………………….. 19
1.4.3. Chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ, liều dùng: ………………….. 19
1.5. Giới thiệu Thuốc đắp HV………………………………………………………………….20
1.5.1. Nguồn gốc Thuốc đắp HV: ………………………………………………….. 20
1.5.2. Thành phần Thuốc đắp HV:…………………………………………………. 20
1.5.3. Phân tích bài thuốc:…………………………………………………………….. 20
1.5.4. Chỉ định và cách dùng thuốc:……………………………………………….. 21
1.6. Các nghiên cứu điều trị viêm quanh khớp vai………………………………………211.6.1. Trong nước ……………………………………………………………………….. 21
1.6.2. Ngoài nước ……………………………………………………………………….. 22
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 24
2.1. Chất liệu nghiên cứu ………………………………………………………………………..24
2.1.1. Công thức Thuốc đắp HV ……………………………………………………. 24
2.1.2. Dạng bào chế …………………………………………………………………….. 24
2.1.3. Phương tiện nghiên cứu ………………………………………………………. 24
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………………………………25
2.3. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………………25
2.3.1.Tiêu chuẩn lựa chọn…………………………………………………………….. 25
2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ ra khỏi nghiên cứu…………………………………… 26
2.3.3. Cỡ mẫu nghiên cứu …………………………………………………………….. 26
2.4. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………….27
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………. 27
2.4.2. Trình tự tiến hành………………………………………………………………. 28
2.4.3. Chỉ tiêu nghiên cứu…………………………………………………………….. 31
2.4.4. Phương pháp lượng giá kết quả…………………………………………….. 33
2.5. Xử lý số liệu……………………………………………………………………………………36
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………36
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………. 38
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu …………………………………………………..38
3.1.1.Đặc điểm dịch tễ …………………………………………………………………. 38
3.1.2. Đặc điểm bệnh lý của bệnh nhân VQKV ……………………………….. 41
3.2. Kết quả điều trị………………………………………………………………………………..45
3.2.1. Tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS ………………………………. 45
3.2.2. Sự thay đổi tầm vận động khớp vai ……………………………………….. 47
3.2.3. Sự thay đổi chức năng khớp ai theo Constant C.R và Murley ……. 53
3.2.4. Kết quả điều trị chung theo B.Amor………………………………………. 553.3. Tác dụng không mong muốn của phương pháp……………………………………55
Chương 4 BÀN LUẬN ……………………………………………………………………. 58
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………58
4.2. Bàn về hiệu quả điện châm kết hợp với Thuốc đắp HV…………………………63
4.2.1. Sự thay đổi mức độ đau trước sau điều trị qua thang điểm VAS … 63
4.2.2. Sự thay đổi tầm vận động…………………………………………………….. 66
4.2.3. Sự thay đổi chức năng khớp vai theo thang điểm Constant C.R và
Murley A.H.G…………………………………………………………………………….. 69
4.2.4. Bàn về kết quả điều trị ………………………………………………………… 70
4.3. Bàn luận về các kết quả xét nghiệm và cận lâm sàng…………………………….71
4.4. Bàn luận về tác dụng không mong muốn trên lâm sàng……………………….72
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………. 73
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………….. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần Thuốc đắp HV:……………………………………………… 20
Bảng 2.1. Công thức cho 50 g Thuốc đắp HV……………………………………. 24
Bảng 2.2. Các biến số nghiên cứu……………………………………………………. 31
Bảng 2.3. Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS ……………………….. 34
Bảng 2.4. Phân loại kết quả điều trị chung theo Constant C.R và Murley
A.H.G…………………………………………………………………………… 34
Bảng 2.5. Đánh giá tầm vận động khớp vai theo McGill – Mc ROMI……. 35
Bảng 2.6. Đánh giá mức độ bệnh và hiệu quả điều trị…………………………. 35
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi…………………………………………….. 38
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới…………………………………………….. 39
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh. ………………………. 39
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo vị trí tổn thương……………………………. 40
Bảng 3.5. Phân bố mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị. …….. 41
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhântheo động tác dạng trước điều trị…………….. 42
Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân theo động tác xoay trong trước điều trị……. 42
Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân theo động tác xoay ngoài trước điều trị. ….. 43
Bảng 3.9. Đặc điểm siêu âm khớp vai chung của bệnh nhân………………… 44
Bảng 3.10. Đặc điểm thăm khám các gân cơ ………………………………………. 44
Bảng 3.11. Biến đổi mức độ đau sau điều trị theo thang điểm VAS………… 45
Bảng 3.12. Biến đổi mức độ hạn chế vận động khớp vai động tác dạng theo
McGill- McROMI. …………………………………………………………. 48
Bảng 3.13. Biến đổi mức độ hạn chế vận động khớp vai động tác xoay trong
theo McGill- McROMI……………………………………………………. 50
Bảng 3.14. Biến đổi mức độ hạn chế vận động khớp vai động tác xoay ngoài
theo McGill- McROMI……………………………………………………. 52Bảng 3.15. Biến đổi giá trị trung bình chức năng khớp vai theo Constant C.R
và Murley A.H.G 1987. …………………………………………………… 53
Bảng 3.16. Kết quả điều trị theo Constant C.R và Murley A.H.G 1987 …… 54
Bảng 3.17. Bảng kết quả điều trị chung theo B.Amor…………………………… 55
Bảng 3.18. Biến đổi của hình ảnh siêu âm khớp vai nhóm nghiên cứu sau
điều trị. …………………………………………………………………………. 55
Bảng 3.19. Biến đổi của điện cơ nhóm nghiên cứu sau điều trị………………. 56
Bảng 3.20. Biến đổi một số chỉ số huyết học và sinh hóa máu nhóm ………. 56
Bảng 3.21. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng. ……………………….. 57DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu tạo của khớp vai, phần xương khớp …………………………….. 3
Hình 1.2. Các khớp liên quan hoạt động khớp vai và hệ thống dây chằng 4
Hình 1.3. Cấu tạo gân mũ cơ quay và các cơ tham gia vào hoạt động của
khớp vai………………………………………………………………………… 4
Hình 1.4. Các thành phần liên quan khớp vai qua diện cắt đứng…………… 5
Hình 2.1. Máy điện châm M8 do bệnh viện Châm cứu Trung ương sản
xuất…………………………………………………………………………….. 25
Hình 2.2. Thước đo độ đau VAS …………………………………………………… 33
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biến đổi giá trị trung bình mức độ đau theo thang điểm VAS. 46
Biểu đồ 3.2. Biến đổi tầm vận động khớp vai động tác dạng trước và sau
điều trị ………………………………………………………………………… 47
Biểu đồ 3.3. Biến đổi tầm vận động khớp vai động tác xoay trong trước và
sau điều trị…………………………………………………………………… 49
Biểu đồ 3.4. Biến đổi tầm vận động khớp vai động tác xoay ngoài trước và
sau điều trị…………………………………………………………………… 51
Biểu đồ 3.5. Biến đổi giá trị trung bình tổng điểm trong quá trình điều trị.. 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hà Hoàng Kiệm (2015), Viêm quang khớp vai chẩn đoán và điều trị,
Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, tr. 7, 35-36.
2. Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2016), Phác đồ chẩn đoán và
điều trị các bệnh cơ xương khớp thường gặp, Nhà xuất bản giáo dục Việt
Nam.
3. Nguyễn Thị Cẩm Châu, Trần Ngọc Ân (1994), “Tìm hiểu tác dụng của
Axit Tiaprofenic trong điều trị bệnh khớp”. Y học thực hành, số 308, tr.
9-11.
4. Bộ Y tế (2013), Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng
thuốc, Nhà xuất bản y học, tr. 327-329.
5. Học viện Trung y Nam Kinh (1992), Trung y học khái luận, Hội y học
cổ truyền dân tộc thành phố Hồ Chí Minh xuất bản.
6. Đặng Văn Tám (1996), Góp phần nghiên cứu lâm sàng và điều trị viêm
quanh khớp vai bằng điện châm xoa bóp, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa
II, Trường Đại học Y Hà Nội.
7. Bộ Y tế (2016), Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, Nhà xuất bản giáo
dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 165-176.
8. Bộ môn Giải phẫu – Đại học Y Hà Nội (2004), Bài giảng giải phẫu
học, Nhà xuất bản Y học.
9. Netter Frank H. (2009), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, pp.
343 -418.
10. Z. Jajic (2003), “Painful shoulder syndrome”. Reumatizam, Sindrom
bolnog ramena., 50 (2), pp. 34-5.
11. E. Naredo, A. Iagnocco, G. Valesini, J. Uson, P. Beneyto, M. Crespo
(2003), “Ultrasonographic study of painful shoulder”, Ann Rheum Dis,
62 (10), pp. 1026-1033.12. Tôn Thất Minh Đạt (2005), “Hội chứng cơ chụp xoay”. Thời sự y học,
số 10, tr. 23-25.
13. D. Jandova, V. Beran (1982), “Our experience with reflexotherapy in
shoulder pain”, Cesk Neurol Neurochir, 45 (6), pp. 403-9.
14. B.D. Katthagen (1990), Ultrasonography of the shoulder: technique,
anatomy, pathology, pp. 235-287.
15. J. J. Luime, B. W. Koes, I. J. M. Hendriksen, A. Burdorf, A. P.
Verhagen, H. S. Miedema, J. A. N. Verhaar (2004), “Prevalence and
incidence of shoulder pain in the general population, a systematic
review”, Scandinavian Journal of Rheumatology, 33 (2), pp. 73-81.
16. Viện Nghiên cứu Trung y (2013), Chẩn đoán phân biệt chứng trạng
trong Đông y, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà nội, tr. 761-776.
17. Bộ môn Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài
giảng y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
18. Đoàn Quang Huy (1999), Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm quanh
khớp vai của cây Bạch hoa xà, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học
Y Hà Nội.
19. Đoàn Quốc Sỹ (1998), Đánh giá tác dụng của châm cứu, xoa bóp bấm
huyệt trên bệnh nhân viêm quanh khớp vai tắc nghẽn, Đề tài nghiên cứu
khoa học, Viện Y học cổ truyền.
20. Bộ môn y học cổ truyền – Trường đại học Y Hà Nội (2005), Châm
cứu, Nhà xuất bản Y học.
21. Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám, chữa bệnh chuyên
ngành châm cứu, Nhà xuất bản y học.
22. Nguyễn Tài Thu (2012), Mãng châm chữa bệnh, Nhà xuất bản Từ Điển
Bách Khoa.
23. Nguyễn Tài Thu(2012), Tân châm, Nhà xuất bản Từ Điển Bách Khoa.24. Hoàng Bảo Châu (2010), Châm cứu học trong Nội kinh, Nạn kinh và sự
tương đồng với Y học hiện đại, Nhà xuất bản Y học.
25. Dật Danh (2017), Hoàng Đế Nội kinh Tố Vấn, Nhà xuất bản Hồng Đức.
26. Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Chuyên đề về nội khoa y học cổ
truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
27. Dật Danh (2017), Hoàng Đế Nội kinh Linh khu, Nhà xuất bản Hồng
Đức.
28. Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà
Nội, tr.137-138.
29. Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.
1165, 1262, 1295.
30. Trần Thúy (1987), “Kết quả điều trị viêm quanh khớp vai bằng châm ở
loa tai”. Thông tin Y học cổ truyền dân tộc, tr. 57, 40.
31. Hoàng Huyền Châm (2018), Đánh giá kết quả điều trị viêm quanh
khớp vai thể đơn thuần của bài thuốc TK1 kết hợp xoa bóp bấm huyệt,
Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
32. Nguyễn Hữu Dũng (2019), Đánh giá hiệu quả lâm sàng của bài thuốc
KNC kết hợp điện châm trong điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn
thuần, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa II, Học viện Y dược học cổ truyền
Việt Nam.
33. M. L. Lin, C. T. Huang, J. G. Lin, S. K. Tsai (1994), “A comparison
between the pain relief effect of electroacupuncture, regional never block
and electroacupuncture plus regional never block in frozen shoulder”,
Acta Anaesthesiol Sin, 32 (4), pp. 237-42.
34. C. Melzer, T. Wallny, C. J. Wirth, S. Hoffmann (1995), “Frozen
shoulder-treatment and results”, Arch Orthop Trauma Surg, 114 (2), pp.
87-91.35. P. Lierz, P. Hoffmann, P. Felleiter, K. Horauf (1998), “Interscalene
plexus block for mobilizing chronic shoulder stiffness”. Wien Klin
Wochenschr, 110 (21), pp. 766-9.
36. Greenberg DL (2014),” Evaluation and treatment of shoulder
pain”,Med Clin N Am 98, pp. 487–504
37. Tessa Therkleson (2014), “Topical Ginger Treatment With a Compress
or Patch for Osteoarthritis Symptoms”, Journal of Holistic Nursing,
Volume 32 Number 3, pp. 173-182.
38. Connie Chen (2020), “A Systematic Review of CheeZheng Pain
Relieving Plaster for Musculoskeletal Pain: Implications for Oncology
Research and Practice”, Integrative Cancer Therapies, Vol 19, p.p 1-9.
39. Trần Văn Tuấn (2006), Phân tích số liệu và tạo biểu đồ bằng R –
Hướng dẫn thực hành, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr.112.
40. Lê Thị Hoài Anh (2001), Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm quanh khớp
vai bằng điện châm, xoa bóp kết hợp vận động trị liệu, Luận văn Thạc sỹ
Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
41. C. R. Constant, A. H. Murley (1987), “A clinical method of functional
assessment of the shoulder”,Clin Orthop Relat Res, (214), pp. 160-166.
42. M. Baron, R. Steele (2007), “Development of the McGill Range of
Motion Index”,Clin Orthop Relat Res, 456, pp. 42-50.
43. Võ Đại Quỳnh (2017), Đánh giá hiệu quả của điện châm kết hợp với
sóng xung kích trong điều trị Viêm quanh khớp vai thể đơn thuần, Luận
văn Thạc sỹ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
44. Trần Hoàng Tuấn (2019), “Đánh giá kết quả điều trị của sóng xung
kích kết hợp điện châm và xoa bóp bấm huyệt ở bệnh nhân viêm quanh
khớp vai thể đơn thuần”, Tạp chí Châm cứu Việt Nam, số 1/2021, tr.13-20.
45. Nguyễn Thị Nga (2006), Đánh giá hiệu quả điều trị viêm quanh khớp
vai thể đơn thuần bằng thuốc kết hợp vật lý trị liệu – phục hồi chức năng,
Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.46. Nguyễn Hữu Huyền, Lê Thị Kiều Hoa (2011), “Nghiên cứu hiệu quả
điều trị viêm quanh khớp vai thể đông cứng nghẽn tắc bằng vật lý trị liệu
kết hợp tập vận động”, Tạp chí y học thực hành, số 772, tr. 128-131.
47. Đặng Ngọc Tân (2009), Đánh giá hiệu quả của phương pháp tiêm
corticoid dưới hướng dẫn của siêu âm trong điều trị viêm quanh khớp
vai, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
48. Lương Thị Dung (2014), Đánh giá tác dụng điều trị viêm quanh khớp
vai thể đơn thuần bằng bài thuốc “Quyên tý thang” kết hợp điện châm và
vận động trị liệu, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà nội.
49. E. C. Huskisson (1974), “Measurement of pain”, Lancet, 2 (7889), pp.
1127-1158.
50. Ajay Kumar (2020), “Phytochemistry, pharmacological activities and
uses of traditional medicinal plant Kaempferia galanga L. – An
overview”. Journal of Ethnopharmacology, 253.
51. Cameron M, Chrubasik S (2013), “Topical herbal therapies for treating
osteoarthritis (Review)”, The Cochrane Library 2013, Issue 6.
52. Nguyễn Tịnh Tiến (2017), “Nhận xét hiệu quả giảm đau của sóng xung
kích trong điều trị viêm quanh khớp vai tại bệnh viện 175″, Tạp chí phục
hồi chức năng, số 1, tr. 6.
53. Vũ Thị Duyên Trang (2013), Đánh giá hiệu quả vận động trị liệu kết
hợp vật lý trị liệu trong điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần,
Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
54. Nguyễn Hoàng Trung (2019), Đánh giá kết quả điều trị viêm quanh
khớp vai thể đơn thuần bằng sóng xung kích kết hợp châm cứu và dùng
bài thuốc Quyên tý thang, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa II, Học viện Y
dược học cổ truyền Việt Nam

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment