ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÌNH CHỈ THAI NGHÉN ĐẾN 9 TUẦN BẰNG MIFEPRISTONE VÀ MISOPROSTOL TẠI TRUNG TÂM SỨC KHỎE SINH SẢN THỪA THIÊN HUẾ
Đề tài ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÌNH CHỈ THAI NGHÉN ĐẾN 9 TUẦN BẰNG MIFEPRISTONE VÀ MISOPROSTOL TẠI TRUNG TÂM SỨC KHỎE SINH SẢN THỪA THIÊN HUẾ
Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nhân dân là một trong những nhiệm vụ có tầm chiến lược của Đảng và nhà nước ta nhằm đáp ứng những nhu cầu đa dạng về chăm sóc sức khỏe sinh sản phù hợp với điều kiện của cộng đồng.
Hàng năm trên thế giới có khoảng 210 triệu trường hợp mang thai nhưng có đến 46 triệu trường hợp đình chỉ thai nghén ngoài ý muốn, chiếm tỷ lệ 22%. Trong đó 20 – 22 triệu trường hợp là phá thai không an toàn (98% ở các nước đang phát triển, 10,5 triệu trường hợp ở châu Á). Mỗi năm có 13% số trường hợp chết mẹ là do phá thai không an toàn (tương đương 47.000 trường hợp tử vong mẹ). Như vậy trung bình mỗi phút có 38 trường hợp phá thai không an toàn và cứ 8 phút có 01 trường hợp chết mẹ do phá thai không an toàn [17].
Theo điều tra của Tổng cục Thống kê công bố vào năm 2008, tỷ lệ nạo phá thai của Việt Nam vẫn ở mức cao, tỷ lệ phá thai khác nhau theo từng vùng và miền. Theo số liệu báo cáo của Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe Sinh Sản – Sở Y tế Thừa Thiên Huế năm 2014, tổng số trường hợp phá thai trên địa bàn toàn tỉnh là 2193 trường hợp ở mọi lứa tuổi [1], [28].
Trước đây, phá thai thực hiện chủ yếu bằng phương pháp can thiệp ngoại khoa. Mặc dù thủ thuật nạo hút thai ngày càng được cải tiến và tỷ lệ thành công là rất cao nhưng nó cũng có nhiều tai biến nguy hiểm, đáng tiếc như nhiễm khuẩn, thủng tử cung, hoặc di chứng lâu dài và nặng nề, đem lại nỗi bất hạnh lớn nhất là vô sinh, thậm chí cả tử vong. Việc nghiên cứu một phương pháp phá thai nội khoa hiệu quả sẽ mở rộng sự lựa chọn cho người phụ nữ và làm giảm tỷ lệ tai biến, tử vong do các thủ thuật phá thai gây ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Báo cáo tổng quan các nghiên cứu về sức khỏe sinh sản tại Việt Nam giai đoạn 2006- 2010, tr. 62- 65.
2. Nguyễn Thị Ngọc Bích (2012), Đánh giá kết quả phá thai đến 7 tuần bằng Mifepristone và Misoprostol tại khoa sản Bệnh viện Thanh Nhàn từ 1/2012- 6/2012, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở Bệnh viện Thanh Nhàn.
3. Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 2, tr. 1013-1023.
4. Bộ môn Sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội (2014), Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tập II, tr. 151- 154.
5. Bộ Y Tế (2009), “Phá thai đến hết 9 tuần bằng thuốc”, Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr. 189-190.
6. Bộ Y tế (2009), “Phá thai bằng phương pháp nong và gắp từ 13 tuần – 18 tuần”, Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr. 381-383.
7. Lê Hồng Cẩm, Tô Hoài Thư (2012), “Hiệu quả của Misoprostol đặt dưới lưỡi sau khi uống Mifepristone trong chấm dứt thai kỳ từ 50 đến hết 63 ngày vô kinh tại Bệnh viện Từ Dũ”, Tạp chí Phụ sản, Tập 16 (Phụ bản số 1), tr. 225-230.
8. Bùi Thị Chi (2005), Đánh giá tác dụng của Mifepristone và Misoprostol bằng đường uống để chấm dứt thai kỳ ở tuổi thai dưới 7 tuần, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y khoa Huế.
9. Dự án sức khỏe sinh sản (2008), “Phá thai bằng phương pháp hút chân không”, Mô-đun 11 Phá thai an toàn, tr. 123-142.
10. Dự án sức khỏe sinh sản (2008), “Phá thai bằng thuốc”, Mô-đun 11 Phá thai an toàn, tr. 1-18, 69-71.
11. Phan Trường Duyệt (2013), “Dự đoán tuổi thai dựa vào kích thước dọc túi thai bằng siêu âm”, Siêu âm chẩn đoán, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tập 1, tr. 155-161.
12. Nguyễn Kim Hoa, Lê Hồng Cẩm (2009), “Hiệu quả của thuốc misoprostol uống hoặc ngậm dưới lưỡi sau khi uống mifepristone trong chấm dứt thai kỳ dưới 49 ngày vô kinh tại Bệnh viện Từ Dũ”, Chuyên đề Sản phụ khoa, tr. 1-5.
13. Hồ Sỹ Hùng (2008), “Siêu âm trong phá thai nội khoa”, Tài liệu đào tạo hướng dẫn quốc gia về phá thai bằng thuốc, Chương trình mục tiêu quốc gia – Bộ Y tế.
14. Nguyễn Thị Lan Hương (2008), “Đánh giá hiệu quả của phương pháp sử dụng Misoprostol kết hợp Mifepristone để phá thai ở tuổi thai đến hết 63 ngày tại Bệnh viện phụ sản Trung ương năm 2007”, Tạp chí Y học thực hành, Số 7, tr. 94-96.
15. Jennifer Tang, Nathalie Kapp, Monica Dragoman, Joan Paolo de Souza (2013), “Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo sử dụng Misoprostol trong sản phụ khoa”, Tạp chí Phụ sản, Tập 11(04), tr. 70-74.
16. Nguyễn Thị Minh Khai (2006), Đánh giá hiệu quả phác đồ phá thai dưới 50 ngày bằng Mifepristone và Misoprostol đường uống tại Bệnh viện phụ sản Trung ương trong năm 2006, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
17. Nguyễn Duy Khê (2011), “Thực trạng phá thai ở Việt Nam”, Hội thảo quốc gia cập nhật thông tin mới và phổ biến kết quả các nghiên cứu phá thai nội khoa tại Việt Nam, tr. 51-64.
18. Huỳnh Thị Tuyết Mai, Trần Thị Lợi (2011), Phá thai nội khoa 50-56 ngày vô kinh tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 54-67.
19. Phan Hồng Mai, Nguyễn Thị Như Ngọc (2009), Cung cấp phá thai nội khoa ở những cơ sở có nguồn lực hạn chế, Sách hướng dẫn (dịch) – Ân bản lần 2.
20. Phạm Thị Hoàng Mận (2012), Hiệu quả của Mifepristone và Misoprostol trong phá thai nội khoa tuổi thai từ 50 đến 56 ngày vô kinh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Nguyễn Thị Hồng Minh (2008), “Cơ chế hoạt động của Mifepristone và Misoprostol”, Tài liệu đào tạo hướng dẫn quốc gia về phá thai bằng thuốc, Chương trình mục tiêu quốc gia – Bộ Y tế.
22. Nguyễn Thị Hồng Minh (2012), “Đánh giá hiệu quả sử dụng Sunmedabon trong phá thai đến hết 9 tuần tuổi tại Việt Nam”, Tạp chí Phụ sản, tập 10, 2, tr. 195-201.
23. Nguyễn Thị Như Ngọc (2002), “Phá thai nội khoa tại Việt Nam”, Hội thảo Quốc gia về phá thai bằng thuốc ở Việt Nam.
24. Vũ Quý Nhân, Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Như Ngọc, Beverly Winikoff (2002), “Nghiên cứu phá thai bằng thuốc ở Việt Nam”, Hội thảo Quốc gia về phá thai bằng thuốc ở Việt Nam.
25. Philip D. Darney (2005), “Phá thai bằng thuốc so với thủ thuật. Misoprostol và thai nghén”, Hội thảo Y khoa dựa trên bằng chứng thực nghiệm của dự án SKSS tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội.
26. Hoàng Trọng Phước (2003), Ứng dụng Misoprostol để khởi phát chuyển dạ ở khoa sản bệnh viện Trung Ương Huế, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y khoa Huế.
27. Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh – Bệnh viện Hùng Vương (2014), “Siêu âm thai ở tam cá nguyệt I”, Siêu âm sản khoa thực hành, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1-5.
28. Sở Y tế Thừa Thiên Huế – Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản (2015), “Hoạt động phá thai an toàn”, Báo cáo kết quả công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản 6 tháng đầu năm 2015, tr. 3.
29. Nguyễn Duy Tài (2014), “Phôi thai học và sự phát triển của bào thai trong giai đoạn sớm”, Sổ tay Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 78-19.
30. Cao Ngọc Thành, Lê Minh Tâm (2011), “Sự thụ tinh”, Nội tiết phụ khoa và Y học sinh sản, tr. 220-232.
31. Nguyễn Bạch Tuyết (2006), Đánh giá hiệu quả và tác dụng phụ của Mifepristone và Misoprostol trong phá thai nội khoa, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
32. Lê Thị Hồng Vân (2011), Hiệu quả của Mifepristone và Misoprostol trong phá thai nội khoa từ 50-56 ngày vô kinh tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Bình Dương 2010, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
TIẾNG ANH
33. Allen R, O’Brien BM (2009), “Use of Misoprostol in Obstetrics and Gynecology”, Rev Obstet Gynecol, 2(3), pp. 159-168.
34. Aronsson A, Fiala C, Stephansson O, Granath F, Watzer B, Schweer H, Gemzell-Danielsson K (2007), “Pharmacokinetics profiles up to 12h after administration of vaginal, sublingual and slow- release oral misoprostol”, Human Reproduction, 22(7), pp. 1912-1918.
35. Blum J, Raghavan S, Dabash R, Ngoc Nt, Chelli H, Hajri S, Conkling K, Winikoff B (2012), “Comparison of misoprostol – only and combined mifepristone- misoprostol regimens for home- base early medical abortion in Tunisia and Vietnam”, International Journal of gynecology and obstetrics, 118(2), pp. 166-171.
36. Chai J, Wong CY, Ho PC (2013), “A randomized clinical trial comparing the short-term side effects of sublingual and buccal routes of misoprostol administration for medical abortions up to 63 days’ gestation”, Contraception, 87(4), pp. 480-485.
37. Cheung W, Tang OS, Lee SW, Ho PC (2003), “Pilot study on the use of sublingual misoprostol in termination of pregnancy up to 7 weeks gestation”, Contraception, 68(2), pp. 97-99.
38. Dey M (2013), “Oral misoprostol is an effective and acceptable alternative to vaginal administration for cervical priming before first trimester pregnancy termination”, Medical Journal Armed Forces India, 69(1), pp. 27-30.
39. Fox MC, Creinin MD, Harwood B (2002), “Mifepristone and vaginal misoprostol on the same day for abortion from 50 to 63 days gestation”, Contraception, 66(4), pp. 225-229.
40. Hamoda H, Ashok PW, Dow J, Flett GM, Templeton A (2003), “A pilot study of mifepristone in combination with sublingual or vaginal misoprostol for medical termination of pregnancy up to 63 days gestation”, Contraception, 68(5), pp. 335-338.
41. Kumar S, Patvekar M, Deshpande H (2013), “A prospective trial using mifepristone and misoprostol in termination of pregnancies up to 63 days of gestation”, The journal of obstetrics and gynecology of India, 63(6), pp. 370- 372.
42. Middleton T, Schaff E, Fielding SL, Scahill M, Shannon C, Westheimer E, Wilkinson T, Winikoff B (2005), “Randomized trial of mifepristone and buccal or vaginal misoprostol for abortion through 56 days of last menstrual period”, Contraception, 72(5), pp. 328-332.
43. Okonofua F, Shittu O, Shochet T, Diop A, Winikoff B (2014), “Acceptability and feasibility of medical abortion with mifepristone and misoprostol in Nigeria”, International Journal of Gynecology and Obstetrics, 125(1), pp. 49-52.
44. Peña M, Dzuba IG, Smith PS, Mendoza LJ, Bousiéguez M, Martinez ML, Polanco RR, Villalón AE, Winikoff B (2014), “Efficacy and acceptability of a mifepristone- misoprostol combined regimen for early induced abortion among women in Mexico City”, International Journal of Gynecology and Obstetrics, 127(1), pp. 82-85.
45. Premila W. Ashok, MB, Gillian M.M. Flett, BCh, and Allan Templeton, MD(2000), “Mifepristone versus vaginally administered misoprostol for cervical priming before first-trimester termination of pregnancy: A randomized, controlled study”, Am J Obstet Gynecol, 183(4), pp. 998-1002.
46. Raghavan S, Comendant R, Digol I, Ungureanu S, Dondiuc I, Turcanu S, Winikoff B (2010), “Comparison of 400mcg buccal and 400mcg sublingual misoprostol after mifepristone medical abortion through 63 days’ LMP: a randomized controlled trial”, Contraception, 82(6), pp. 513- 519.
47. Raghavan S, Comendant R, Digol I, Ungureanu S, Friptu V, Bracken H, Winikoff B (2009), “Tow-pill regimens of misoprostol after mifepristone medical abortion through 63 days’ gestational age: a randomized controlled trial of sublingual and oral misoprostol”, Contraception, 79(2), pp. 84-90.
48. Raghavan S, Maistruk G, Shochet T, Bannikov V, Posohova S, Zhuk S, Lishchuk V, Winikoff B (2013), “Efficacy and acceptability of early mifepristone- misoprostol medical abortion in Ukraine: Results of two clinical trials”, The European Journal of Contraception and Reproductive Health Care, 18(2), pp. 112-119.
49. Schaff EA, Fielding SL, Eisinger SH, Stadalius LS, Fuller L (2000), “Low-dose mifepristone followed by vaginal misoprostol at 48 hours for abortion up to 63 days”, Contraception, 61, pp. 41-46.
50. Schaff EA, Fielding SL, Westhoff C (2002), “Randomized trial of oral versus vaginal misoprostol 2 days after mifepristone 200mg for abortion up to 63 days of pregnancy”, Contraception, 66(4), pp. 247-250.
51. Schreiber C, Creinin M (2005), “Mifepristone in Abortion Care”, Seminars in reproductive medicine, 23(1), pp. 82-91.
52. Tang OS, Gemzell-Danielsson K, Ho PC (2007), “Misoprostol: pharmacokinetics profile, effects on the uterus and side- effects”, International Journal of Gynecology and Obstetrics, 99(2), pp. 160-167.
53. Tang OS, Chan CC, Ng EH, Lee SW, Ho PC (2003), “A prospective, randomized, placebo- controlled trial on the use of mifepristone with sublingual or vaginal misoprostol for medical abortion of less than 9 weeks gestation”, Human reproduction, 18(11), pp. 2315-2318.
54. Tang OS, Schweer H, Seyberth HW, Lee SW, Ho PC (2002), “Pharmacokinetics of different routes of administration of misoprostol”, Human reproduction, 17(2), pp. 332-336.
55. Tang OS, Ho PC (2006), “The pharmacokinetics and different regimens of misoprostol in early first- trimester medical abortion”, Contraception, 74(1), pp. 26-30.
56. Wedisinghe L, Elsandabesee D (2010), “Flexible mifepristone and misoprostol administration interval for first-trimester medical termination”, Contraception, 81(4), pp. 269-274
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Sinh lý sinh sản của người phụ nữ 3
1.2. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý của cơ tử cung và sự chín muồi cổ tử cung … 6
1.3. Một số phương pháp phá thai bằng thủ thuật đã được thực hiện trên
thế giới và Việt Nam 7
1.4. Phá thai bằng thuốc Mifepristone và Misoprostol 9
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
2.2. Phương pháp nghiên cứu 21
2.3. Xử lý số liệu 29
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 29
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 31
3.2. Kết quả đình chỉ thai bằng thuốc 35
3.3. Các yếu tố liên quan đến thành công và tác dụng không mong muốn
của phác đồ 42
Chương 4: BÀN LUẬN 46
4.1. Các đặc điểm chung của nghiên cứu 46
4.2. Kết quả đình chỉ thai bằng thuốc 50
4.3. Một số yếu tố liên quan đến thành công và tác dụng không mong
muốn của phác đồ nghiên cứu 58
KẾT LUẬN 61
KIẾN NGHỊ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất