Đánh giá kết quả đơn trị liệu Vinorelbine trong ung thư vú tái phát di căn

Đánh giá kết quả đơn trị liệu Vinorelbine trong ung thư vú tái phát di căn

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả đơn trị liệu Vinorelbine trong ung thư vú tái phát di căn.Ung thư vú (UTV) là bệnh ung thư (UT) phổ biến nhất và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu do ung thư ở nữ giới. Theo GLOBOCAN 2012, trên toàn thế giới có 1.671.149 trường hợp ung thư vú mới được chẩn đoán và 521.907 phụ nữ tử vong do UTV, đứng hàng thứ 5 trong số các nguyên nhân gây tử vong do ung thư, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi là 39/100.000 phụ nữ [1]. Tại Mỹ, năm 2016 có khoảng 249.260 ca mới mắc và 40.890 ca tử vong vì UTV [2].

Tại Việt Nam, theo số liệu ghi nhận ung thư từ Chương trình Mục tiêu Quốc gia phòng chống Ung thư, năm 2010 nước ta có 12.533 trường hợp mới mắc UTV, với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi là 28,1/100.000 phụ nữ [3].
Nhờ các phương pháp sàng lọc phát hiện sớm và các tiến bộ vượt bậc trong điều trị giúp giảm đáng kể tỷ lệ tử vong do UTV. Tuy nhiên, vẫn có xấp xỉ 30% các trường hợp có hạch âm tính và 50-70% trường hợp có hạch dương tính tái phát di căn (TPDC) sau điều trị, đây là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong do UTV [4]. Ung thư vú TPDC có tiên lượng xấu, tỷ lệ bệnh đáp ứng hoàn toàn thấp, thời gian sống thêm ngắn. Bệnh nhân UTV TPDC có thời gian sống thêm trung bình từ 18 đến 24 tháng khi được điều trị đầy đủ và có khoảng 5-20% sống thêm được sau 5 năm [2],[5]. Mục đích của việc điều trị UTV TPDC là kéo dài thời gian sống thêm, giảm nhẹ triệu chứng, nâng cao hoặc duy trì chất lượng sống cho người bệnh. Trong đó, điều trị hệ thống đóng vai trò chủ yếu, bao gồm điều trị hoá chất, nội tiết và sinh học [6],[7].
Phần lớn bệnh nhân UTV TPDC đã được điều trị hóa chất trước đó với phác đồ có Taxane và/ hoặc Anthracycline, việc lập kế hoạch điều trị dựa trên nhiều yếu tố và khi có chỉ định điều trị hóa chất thì có thể sử dụng phác đồ kết hợp hoặc đơn chất. Phác đồ kết hợp thường áp dụng điều trị cho các bệnh nhân có triệu chứng rầm rộ, bệnh tiến triển nhanh, di căn lan tràn, cần kiểm soát bệnh nhanh và bệnh nhân có thể trạng tốt, dung nạp được thuốc với mục đích đạt được đáp ứng tối đa. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu chỉ ra việc điều trị đơn hóa chất tuần tự được ưu tiên lựa chọn với độc tính thấp hơn và chất lượng cuộc sống cao hơn [8],[9],[10]. Vinorelbine là hóa chất thuộc nhóm Ancaloid dừa cạn. Điều trị UTV tái phát di căn với Vinorelbine đơn thuần được chứng minh có hiệu quả trong một số thử nghiệm lâm sàng trên thế giới với tỷ lệ đáp ứng dao động trong khoảng 19 – 53%, kéo dài thời gian sống thêm không tiến triển từ 5,2-9,7 tháng với độc tính thấp, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm nhẹ triệu chứng cho người bệnh [11],[12],[13],[14].
Hiện tại Vinorelbine đang được sử dụng trên các bệnh nhân UTV tái phát di căn tại bệnh viện K và cho những kết quả khả quan trên lâm sàng. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có nhiều nghiên cứu về hiệu quả và độc tính của phác đồ. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả đơn trị liệu Vinorelbine trong ung thư vú tái phát di căn ” với các mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả điều trị đơn hóa chất Vinorelbine trong ung thư vú tái phát di căn.
2. Nhận xét một số tác dụng không mong muốn của đơn trị liệu Vinorelbine.

MỤC LỤC Đánh giá kết quả đơn trị liệu Vinorelbine trong ung thư vú tái phát di căn

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Dịch tễ học 3
1.2. Sinh bệnh học ung thư vú 5
1.3. Chẩn đoán UTV 7
1.3.1. Chẩn đoán xác định 7
1.3.2. Chẩn đoán giai đoạn bệnh 7
1.3.3. Chẩn đoán mô bệnh học, độ mô học, hóa mô miễn dịch. 8
1.3.4. Phân loại ung thư vú theo St Gallen năm 2013 9
1.4. Chẩn đoán ung thư vú tái phát di căn. 10
1.4.1. Đặc điểm lâm sàng. 10
1.4.2. Đặc điểm cận lâm sàng 11
1.5. Các yếu tố tiên lượng trong UTV 13
1.5.1. Kích thước và vị trí u 13
1.5.2. Tình trạng hạch nách 13
1.5.3. Thể mô bệnh học 14
1.5.4. Độ mô học 14
1.5.5. Thụ thể Estrogen và Progesteron 15
1.5.6. Tình trạng bộ lộ HER2 16
1.5.7. Sự tăng sinh tế bào 17
1.5.8. Yếu tố về tuổi 18
1.5.9. Chủng tộc 18
1.5.10. Hút thuốc lá 18
1.5.11. Một số yếu tố kết hợp trong tiên lượng 18
1.5.12. Các yếu tố tiên lượng khác 19
1.6. Điều trị UTV 20
1.7. UTV tái phát di căn sau điều trị 21
1.7.1. Các vị trí tái phát di căn thường gặp trong UTV 22
1.7.2. Điều trị UTV tái phát di căn 23
1.8. Một số nghiên cứu liên quan 28
1.9. Đặc điểm thuốc dùng trong nghiên cứu 30
1.9.1. Thuốc nghiên cứu 30
1.9.2. Cấu tạo và cơ chế tác dụng 30
1.9.3. Chỉ định định điều trị 31
1.9.4. Liều lượng và cách sử dụng 31
1.9.5. Chống chỉ định 31
1.9.6. Cảnh báo và thận trọng 32
1.9.7. Tương tác thuốc 33
1.9.8. Sử dụng ở đối tượng đặc biệt 34
1.9.9. Tác dụng không mong muốn 35
1.9.10. Quá liều 35
1.9.11. Phác đồ kết hợp 36
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Đối tượng nghiên cứu 37
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 38
2.2. Phương pháp nghiên cứu 38
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 38
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 38
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 39
2.2.4. Các bước tiến hành 39
2.3. Phân tích và xử lý số liệu 44
2.4. Địa điểm nghiên cứu 44
2.5. Thời gian nghiên cứu 44
2.6. Khống chế sai số 44
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 45
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 47
3.1. Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 47
3.1.1. Đặc điểm về tuổi 47
3.1.2. Giai đoạn ban đầu 48
3.1.3. Đặc điểm mô bệnh học, độ mô học và di căn hạch nách 48
3.1.4. Đặc điểm thụ thể nội tiết và Her2/neu 49
3.1.5. Vị trí tái phát di căn 50
3.1.6. Số cơ quan tái phát di căn 51
3.1.7. Triệu chứng cơ năng khi tái phát di căn 52
3.1.8. Thời gian xuất hiện tái phát di căn 52
3.2. Kết quả điều trị 53
3.2.1. Số tuần điều trị 53
3.2.2. Đường dùng thuốc 54
3.2.3. Liều hóa chất điều trị 55
3.2.4. Đáp ứng chung của phác đồ 55
3.2.5. Đáp ứng điều trị và một số yếu tố liên quan 57
3.2.6. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển 60
3.2.7. Một số yếu tố liên quan tới thời gian sống thêm bệnh không tiến triển. 61
3.3. Một số tác dụng không mong muốn 65
3.3.1. Độc tính trên hệ tạo huyết 65
3.3.2. Độc tính ngoài hệ tạo huyết 68
3.3.3. Độc tính theo đường dùng thuốc 70
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 71
4.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 71
4.1.1. Đặc điểm về tuổi 71
4.1.2. Giai đoạn ban đầu 72
4.1.3. Đặc điểm mô bệnh học, độ mô học và hạch nách di căn 72
4.1.4. Đặc điểm thụ thể nội tiết và Her2/neu 73
4.1.5. Vị trí tái phát di căn 74
4.1.6. Số cơ quan tái phát di căn 75
4.1.7. Một số triệu chứng cơ năng khi tái phát di căn 75
4.1.8. Thời gian xuất hiện tái phát di căn 76
4.2. Đánh giá kết quả điều trị 76
4.2.1. Số tuần điều trị 76
4.2.2. Đường dung thuốc 77
4.2.3. Liều hóa chất được sử dụng 77
4.2.4. Đáp ứng chung của phác đồ 78
4.2.5. Đáp ứng điều trị và một số yếu tố liên quan 80
4.2.6. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển 82
4.2.7. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển và một số yếu tố liên quan 83
4.3. Đánh giá một số độc tính của phác đồ 87
4.3.1. Độc tính trên hệ tạo huyết 88
4.3.2. Độc tính ngoài hệ tạo huyết 89
KẾT LUẬN 92
KIẾN NGHỊ 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Phân loại UTV theo St Gallen năm 2013 9
Bảng 1.2. Các thuốc nội tiết 26
Bảng 1.3. Một số đơn chất và phác đồ phối hợp trong điều trị UTV tái phát di căn 27
Bảng 2.1. Tỷ lệ đáp ứng theo RECIST 42
Bảng 2.2. Phân loại độc tính huyết học theo WHO 43
Bảng 2.3. Phân độ độc tính ngoài hệ tạo huyết 43
Bảng 2.4. Một số tác dụng không mong muốn khác 44
Bảng 3.1. Đặc điểm mô bệnh học, độ mô học 48
Bảng 3.2. Đặc điểm di căn hạch nách sau phẫu thuật 49
Bảng 3.3. Đặc điểm về thụ thể nội tiết 49
Bảng 3.4. Đặc điểm về thụ thể Her2 Neu 50
Bảng 3.5. Thời gian xuất hiện tái phát di căn 52
Bảng 3.6. Số tuần điều trị 53
Bảng 3.7. Đáp ứng theo số tuần điều trị 55
Bảng 3.8. Đáp ứng điều trị và số vị trí tái phát di căn 57
Bảng 3.9. Đáp ứng điều trị và tình trạng thụ thể nội tiết 57
Bảng 3.10. Đáp ứng điều trị và HER2 58
Bảng 3.11. Đáp ứng điều trị và mô bệnh học 58
Bảng 3.12. Đáp ứng điều trị và độ mô học 59
Bảng 3.13. Đáp ứng điều trị và đường dùng thuốc 59
Bảng 3.14. Thời gian sống đến khi bệnh tiến triển 60
Bảng 3.15. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển liên quan với tuổi 61
Bảng 3.16. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển liên quan với tình trạng hạch nách 61
Bảng 3.17. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển liên quan với giai đoạn ban đầu 62
Bảng 3.18. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển liên quan với mô bệnh học và độ mô học 62
Bảng 3.19. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển liên quan với tình trạng thụ thể nội tiết và HER2 63
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa số cơ quan tái phát di căn với thời gian sống thêm không triến triển 64
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa đường dùng thuốc và thời gian sống thêm bệnh không tiến triển 64
Bảng 3.22. Mức độ độc tính trên gan và thận 68
Bảng 3.23. Mức độ độc tính trên một số cơ quan khác 69
Bảng 4.1. Tỷ lệ đáp ứng chung của một số nghiên cứu trong và ngoài nước 78
Bảng 4.2. Đáp ứng theo đường dùng thuốc của một số nghiên cứu 82

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ mắc và tử vong của ung thư vú 4
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 47
Biểu đồ 3.2. Xếp loại giai đoạn bệnh ban đầu 48
Biểu đồ 3.3. Các vị trí tái phát di căn 50
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ số cơ quan tái phát di căn 51
Biểu đồ 3.5. Triệu chứng cơ năng khi tái phát di căn 52
Biểu đồ 3.6. Đường dùng thuốc 54
Biểu đồ 3.7. Liều hoá chất được sử dụng 55
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ đáp ứng chung 56
Biểu đồ 3.9. Thời gian sống bệnh không tiến triển 60
Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ hạ bạch cầu 65
Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ hạ bạch cầu hạt 66
Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ hạ huyết sắc tố 66
Biểu đồ 3.13. Tỷ lệ hạ tiểu cầu 67
Biểu đồ 3.14. Độc tính theo đường dung thuốc 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GLOBOCAN (2012), Breast Cancer Estimated Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide in 2012, tại trang web http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_cancer.aspx.
2. National Comprehensive Cancer Network (V.2.2016), Breast cancer.
3. Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Quảng và CS (2015), Ung thư vú, Ung thư học, NXB Y học, tr. 67-71.
4. NCCN clinical practice guidelines in oncology (V.3.2014), Breast cancer.
5. F. Cardoso, L. Fallowfield, A. Costa et al (2011), Locally recurrent or metastatic breast cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up, Ann Oncol, 22(6), Pg. 25-30.
6. L. J. Oostendorp, P. F. Stalmeier, A. R. Donders et al (2011), Efficacy and safety of palliative chemotherapy for patients with advanced breast cancer pretreated with anthracyclines and taxanes: a systematic review, Lancet Oncol, 12(11), Pg. 1053-61.
7. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai et al (2010), Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Bùi Diệu, Nguyễn Văn Định và Trần Văn Thuấn và CS (2007), Chẩn đoán và điều trị ung thư, Ung thư vú, 306-323.
9. F. J. Esteva, V. Valero, L. Pusztai et al (2001), Chemotherapy of metastatic breast cancer: what to expect in 2001 and beyond, Oncologist, 6(2), Pg. 133-46.
10. G. Jerusalem, A. Rorive và J. Collignon (2015), Chemotherapy options for patients suffering from heavily pretreated metastatic breast cancer, Future Oncol, 11(12), Pg. 1775-89.
11. C. Vogel, M. O’Rourke, E. Winer et al (1999), Vinorelbine as first-line chemotherapy for advanced breast cancer in women 60 years of age or older, Ann Oncol, 10(4), Pg. 397-402.
12. J. M. Brogden và B. Nevidjon (1995), Vinorelbine tartrate (Navelbine): drug profile and nursing implications of a new vinca alkaloid, Oncol Nurs Forum, 22(4), Pg. 635-46.
13. ANDRES GARCIA PALOMO1, IWONA GLOGOWSKA2 và HARALD SOMMER3 (2012), Final Results of an International Retrospective Observational Study in Patients with Advanced Breast Cancer Treated with Oral Vinorelbine-based Chemotherapy, ANTICANCER RESEARCH.
14. Lê Thanh Đức và CS (2013), Đánh giá hiệu quả của phác đồ đơn hóa chất Vinorelbine trong điều trị ung thư vú tái phát di căn, Tạp chí ung thư học Việt Nam.
15. Phạm Hoàng Anh (2001), Dich tễ hoc bệnh ung thư, nguyên nhân và dự phòng-Bệnh viện K, NXB Y học, tr. 19-25.
16. Douglas E. Merkel (2000), Atlas of Clinical Oncology, Treatment of Metastatic Breast Cancer, American Cancer Society, Hamilton . London, 14.
17. Lê Đình Roanh và Nguyễn Văn Chủ (2008), Bệnh học các khối u, Nhà xuất bản Y học.
18. Tạ Văn Tờ (2004), Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá trị tiên lượng của chúng trong ung thư biểu mô tuyến vú.
19. P. P. Rosen, S. Groshen, D. W. Kinne et al (1993), Factors influencing prognosis in node-negative breast carcinoma: analysis of 767 T1N0M0/T2N0M0 patients with long-term follow-up, J Clin Oncol, 11(11), Pg. 2090-100.
20. V. Reger, G. Beito và P. C. Jolly (1989), Factors affecting the incidence of lymph node metastases in small cancers of the breast, Am J Surg, 157(5), Pg. 501-2.
21. M. T. Weigel và M. Dowsett (2010), Current and emerging biomarkers in breast cancer: prognosis and prediction, Endocr Relat Cancer, 17(4), Pg. R245-62.
22. Phùng Thị Huyền, Đặng Thị Vân Anh và Phạm Thị Hân và cộng sự (2011), Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ung thư vú có ER(-), PR(-), HER2/neu(-) Tạp chí ung thư học Việt Nam, 3-2011, Pg. 482-489.
23. M. Klintman, P. O. Bendahl, D. Grabau et al (2010), The prognostic value of Ki67 is dependent on estrogen receptor status and histological grade in premenopausal patients with node-negative breast cancer, Mod Pathol, 23(2), Pg. 251-9.
24. L. Tryggvadottir, E. J. Olafsdottir, G. H. Olafsdottir et al (2013), Tumour diploidy and survival in breast cancer patients with BRCA2 mutations, Breast Cancer Res Treat, 140(2), Pg. 375-84.
25. E. G. Mansour, P. M. Ravdin và L. Dressler (1994), Prognostic factors in early breast carcinoma, Cancer, 74(1), Pg. 381-400.
26. R. Arriagada, L. E. Rutqvist, H. Johansson et al (2008), Predicting distant dissemination in patients with early breast cancer, Acta Oncol, 47(6), Pg. 1113-21.
27. Đặng Thế Hoạt Le Đình Roanh (2004), Bệnh học ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
28. M. J. Worsham, U. Raju, M. Lu et al (2009), Risk factors for breast cancer from benign breast disease in a diverse population, Breast cancer research and treatment, 118(1), Pg. 1-7.
29. A. T. Berman, A. D. Thukral, W. T. Hwang et al (2013), Incidence and patterns of distant metastases for patients with early-stage breast cancer after breast conservation treatment, Clinical breast cancer, 13(2), Pg. 88-94.
30. [Histological typing of breast tumors. Second edition. World Health Organization. Geneva, 1981] (1982), Ann Pathol, 2(2), Pg. 91-105.
31. Vũ Hữu Khiêm (2004), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá một số yếu tố liên quan tới di căn xa sau điều trị của ung thư biểu mô tuyến vú nữ tại bệnh viện K, Đại học Y Hà Nội.
32. R. A. Walker, A. Hanby, S. E. Pinder et al (2012), Current issues in diagnostic breast pathology, J Clin Pathol, 65(9), Pg. 771-85.
33. N. Harbeck, C. Thomssen và M. Gnant (2013), St. Gallen 2013: brief preliminary summary of the consensus discussion, Breast care, 8(2), Pg. 102-9.
34. S. Koscielny, M. Tubiana, M. G. Le et al (1984), Breast cancer: relationship between the size of the primary tumour and the probability of metastatic dissemination, Br J Cancer, 49(6), Pg. 709-15.
35. E. Senkus, S. Kyriakides, F. Penault-Llorca et al (2013), Primary breast cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up, Ann Oncol, 24(6), Pg. 17-23.
36. Trần Văn Thuấn (2005), Đánh giá kết quả điều trị bổ trợ hóa chất phác đồ Adriamycin – Cyclophosphamide trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II-III với ER dương tính có điều trị nội tiết.
37. Y. Andersson, J. Frisell, M. Sylvan et al (2010), Breast cancer survival in relation to the metastatic tumor burden in axillary lymph nodes, J Clin Oncol, 28(17), Pg. 2868-73.
38. H. Mersin, E. Yildirim, H. Bulut et al (2003), The prognostic significance of total lymph node number in patients with axillary lymph node-negative breast cancer, Eur J Surg Oncol, 29(2), Pg. 132-8.
39. James Abraham, L. Gully và Carmen J. Allegra (2010), The Bethesda Handbook of Clinical Oncology, Third Edition, Breast cancer.
40. E. A. Rakha, M. E. El-Sayed, D. G. Powe et al (2008), Invasive lobular carcinoma of the breast: response to hormonal therapy and outcomes, Eur J Cancer, 44(1), Pg. 73-83.
41. A. M. Ugnat, L. Xie, J. Morriss et al (2004), Survival of women with breast cancer in Ottawa, Canada: variation with age, stage, histology, grade and treatment, Br J Cancer, 90(6), Pg. 1138-43.
42. D. E. Rivadeneira, R. M. Simmons, P. J. Christos et al (2000), Predictive factors associated with axillary lymph node metastases in T1a and T1b breast carcinomas: analysis in more than 900 patients, J Am Coll Surg, 191(1), Pg. 1-6; discussion 6-8.
43. F. Thomas, R. Arriagada, H. Mouriesse et al (1988), Radical radiotherapy alone in non-operable breast cancer: the major impact of tumor size and histological grade on prognosis, Radiother Oncol, 13(4), Pg. 267-76.
44. Vũ Hồng Thăng (2012), Prognostic and predictive factors in Vietnamese breast cancer: A comparison with Swedish patients and efect on survival, Department of Oncology and Pathology, Karolinska Institutet, Stockholm, Sweden.
45. M. Ferrero-Pous, M. Trassard, V. Le Doussal et al (2001), Comparison of enzyme immunoassay and immunohistochemical measurements of estrogen and progesterone receptors in breast cancer patients, Appl Immunohistochem Mol Morphol, 9(3), Pg. 267-75.
46. V. R. Grann, A. B. Troxel, N. J. Zojwalla et al (2005), Hormone receptor status and survival in a population-based cohort of patients with breast carcinoma, Cancer, 103(11), Pg. 2241-51.
47. D. A. Berry, C. Cirrincione, I. C. Henderson et al (2006), Estrogen-receptor status and outcomes of modern chemotherapy for patients with node-positive breast cancer, JAMA, 295(14), Pg. 1658-67.
48. V. H. Thang, E. Tani, H. Johansson et al (2011), Difference in hormone receptor content in breast cancers from Vietnamese and Swedish women, Acta Oncol, 50(3), Pg. 353-9.
49. F. Petrelli, S. Di Cosimo, V. Lonati et al (2016), Vinorelbine With Capecitabine, an Evergreen Doublet for Advanced Breast Cancer: A Systematic Literature Review and Pooled-Analysis of Phase II-III Studies, Clin Breast Cancer, 16(5), Pg. 327-334.
50. M. Dowsett, C. Allred, J. Knox et al (2008), Relationship between quantitative estrogen and progesterone receptor expression and human epidermal growth factor receptor 2 (HER-2) status with recurrence in the Arimidex, Tamoxifen, Alone or in Combination trial, J Clin Oncol, 26(7), Pg. 1059-65.
51. M. E. Hammond, D. F. Hayes, A. C. Wolff et al (2010), American society of clinical oncology/college of american pathologists guideline recommendations for immunohistochemical testing of estrogen and progesterone receptors in breast cancer, J Oncol Pract, 6(4), Pg. 195-7.
52. H. J. Burstein (2005), The distinctive nature of HER2-positive breast cancers, N Engl J Med, 353(16), Pg. 1652-4.
53. B. Linderholm, J. Bergqvist, H. Hellborg et al (2009), Shorter survival-times following adjuvant endocrine therapy in oestrogen- and progesterone-receptor positive breast cancer overexpressing HER2 and/or with an increased expression of vascular endothelial growth factor, Med Oncol, 26(4), Pg. 480-90.
54. C. A. Hudis (2007), Trastuzumab–mechanism of action and use in clinical practice, N Engl J Med, 357(1), Pg. 39-51.
55. L. M. Precht, K. A. Lowe, M. Atwood et al (2010), Neoadjuvant chemotherapy of breast cancer: tumor markers as predictors of pathologic response, recurrence, and survival, Breast J, 16(4), Pg. 362-8.
56. H. Nogi, T. Kobayashi, I. Tabei et al (2008), The predictive value of PgR and HER-2 for response to primary systemic chemotherapy in inflammatory breast cancer, Int J Clin Oncol, 13(4), Pg. 340-4.
57. K. I. Pritchard, L. E. Shepherd, F. P. O’Malley et al (2006), HER2 and responsiveness of breast cancer to adjuvant chemotherapy, N Engl J Med, 354(20), Pg. 2103-11.
58. G. Karanikas, N. Koronakis, E. E. Lagoudianakis et al (2010), The value of proliferation indexes in breast cancer, Eur J Gynaecol Oncol, 31(2), Pg. 181-4.
59. J. Cortes, V. Dieras, J. Ro et al (2015), Afatinib alone or afatinib plus vinorelbine versus investigator’s choice of treatment for HER2-positive breast cancer with progressive brain metastases after trastuzumab, lapatinib, or both (LUX-Breast 3): a randomised, open-label, multicentre, phase 2 trial, Lancet Oncol, 16(16), Pg. 1700-10.
60. M. Banys-Paluchowski, E. Burandt, J. Banys et al (2016), Male papillary breast cancer treated by wide resection and latissimus dorsi flap reconstruction: A case report and review of the literature, World J Clin Oncol, 7(5), Pg. 420-424.
61. Trần Văn Thuấn (2011), Điều trị nộ khoa ung thư vú, chủ biên.
62. A. Goldhirsch và et al. (2013), Personalizing the treatment of women with early breast cancer: highlights of the St Gallen International Expert Consensus on the Primary Therapy of Early Breast Cancer 2013, Ann Oncol.
63. S. Rossi, M. Basso, A. Strippoli et al (2015), Hormone Receptor Status and HER2 Expression in Primary Breast Cancer Compared With Synchronous Axillary Metastases or Recurrent Metastatic Disease, Clin Breast Cancer, 15(5), Pg. 307-12.
64. Y. Y. Zhu, W. Si, T. F. Ji et al (2016), The variation and clinical significance of hormone receptors and Her-2 status from primary to metastatic lesions in breast cancer patients, Tumour Biol, 37(6), Pg. 7675-84.
65. J. Xiao, X. Duan, Q. Yin et al (2013), Nanodiamonds-mediated doxorubicin nuclear delivery to inhibit lung metastasis of breast cancer, Biomaterials, 34(37), Pg. 9648-56.
66. T. Wadasadawala, S. Gupta, V. Bagul et al (2007), Brain metastases from breast cancer: management approach, Journal of cancer research and therapeutics, 3(3), Pg. 157-65.
67. O. Huang, C. M. Chen, J. Y. Wu et al (2009), [Study on predictors of long term results for neo-adjuvant chemotherapy in locally advanced breast cancer], Zhonghua Wai Ke Za Zhi, 47(7), Pg. 511-5.
68. T. Ishikawa, S. Shimizu, N. Momiyama et al (2006), [Advances in breast cancer chemotherapy], Nihon Rinsho, 64(3), Pg. 529-35.
69. P. Fumoleau, T. Delozier, J. M. Extra et al (1995), Vinorelbine (Navelbine) in the treatment of breast cancer: the European experience, Semin Oncol, 22(2 Suppl 5), Pg. 22-8; discussion 28-9.
70. Baweja. M, Suman. V, Fitch. T et al (2006), Phase II trial of oral vinorelbine for the treatment ofmetastatic breast cancer in patients ‡65 years of age, Annals of Oncology.
71. E. A. Eisenhauer, P. Therasse, J. Bogaerts et al (2009), New response evaluation criteria in solid tumours: revised RECIST guideline (version 1.1), European journal of cancer, 45(2), Pg. 228-47.
72. COMMON TOXICITY CRITERIA (CTC) Version 2.0 (Publish Date: April 30, 1999), –
tại trang web http://prevention.cancer.gov/files/clinical-trials/common-toxicity-criteria.pdf.
73. L. Livi, F. Paiar, R. Santini et al (2006), Alternating intravenous and oral vinorelbine plus epirubicin with pegfilgrastim as neoadjuvant treatment of locally advanced breast cancer, Anticancer Drugs, 17(9), Pg. 1081-5.
74. Hanna Fredholm, Jan Frisell và Irma Fredriksson (2009), Breast Cancer in Young Women: Poor Survival Despite Intensive Treatment, J Clin Oncol.
75. D. Laessig, H. J. Stemmler, U. Vehling-Kaiser et al (2007), Gemcitabine and carboplatin in intensively pretreated patients with metastatic breast cancer, Oncology, 73(5-6), Pg. 407-14.
76. Vuũ Hồng Thăng (1999), So sánh đặc điểm lâm sàng với tổn thương giải phẫu bệnh, mức độ di căn hạch nách của ung thư vú giai đoạn I, II, III, Trường Đại học Y Hà Nội.
77. Q. T. Yu và Z. B. Meng (2016), Treatment of advanced breast cancer with a combination of highly agglutinative staphylococcin and vinorelbine-based chemotherapy, Eur Rev Med Pharmacol Sci, 20(16), Pg. 3465-8.
78. Nguyễn Tiến Quang (2004), Đánh giá kết quả hóa trị liệu cho ung thư vú di căn bằng phác đồ TA và CAF tại bệnh viện K, chủ biên.
79. M. E. Cazzaniga, A. Camerini, R. Addeo et al (2016), Metronomic oral vinorelbine in advanced breast cancer and non-small-cell lung cancer: current status and future development, Future Oncol, 12(3), Pg. 373-87.
80. S. Barni, B. Freier, I. Garau et al (2016), Burden of advanced breast cancer for patients and caregivers in Europe: comparison of two treatment forms of vinorelbine, oral and intravenous, Curr Med Res Opin, 32(11), Pg. 1807-1812.
81. Gilabert M, Bertucci F, Esterni B et al (2011), Capecitabine after anthracycline and taxane exposure in HER2-negative metastatic breast cancer patients: response, survival and prognostic factors.
82. Williams Irvin (2011 ), Symptom Management in Metastatic Breast Cancer, The Oncologist, 16(9) Pg. 1203–1214.
83. Bensouda (2009), Prevalence of elevated serum CA 15-3 at time of metastatic relapse of breast cancer and correlation with hormone receptor status, Bull cancer, 96(10), Pg. 923-928.
84. M. de Boer, J. A. van Dijck, P. Bult et al (2010), Breast cancer prognosis and occult lymph node metastases, isolated tumor cells, and micrometastases, Journal of the National Cancer Institute, 102(6), Pg. 410-25.
85. Bùi Diệu và Nguyễn Thị Hoài Nga (2012), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên bệnh nhân ung thư vú di căn xa sau điều trị, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 4, Pg. 270-274.
86. F. Cardoso, E. Senkus-Konefka, L. Fallowfield et al (2010), Locally recurrent or metastatic breast cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up, Annals of oncology
87. J. L. Blum, C. H. Barrios, N. Feldman et al (2012), Pooled analysis of individual patient data from capecitabine monotherapy clinical trials in locally advanced or metastatic breast cancer, Breast cancer research and treatment, 136(3), Pg. 777-88.
88. Ross JS (1998), The HER-2/neu oncogene in breast cancer: prognostic factor, predictive factor, and target for therapy, Stem Cells., 16(6), Pg. 413-428.
89. C. M. Chen, K. W. Shen, G. Y. Liu et al (2006), [A study of the combination of vinorelbine and epirubicin as neoadjuvant chemotherapy regimen in the treatment of locally advanced breast cancer], Zhonghua Wai Ke Za Zhi, 44(11), Pg. 745-7.
90. E. A. Perez (2004), Carboplatin in combination therapy for metastatic breast cancer, Oncologist, 9(5), Pg. 518-27.
91. Verma S, Wong NS, Trudeau M et al (2007), Survival differences observed in metastatic breast cancer patients treated with capecitabine when compared with vinorelbine after pretreatment with anthracycline and taxane, Am J Clin Oncol, 30(3), Pg. 297-302.
92. P. Reichardt, G. von Minckwitz, P. C. Thuss-Patience et al (2003), Multicenter phase II study of oral capecitabine (Xeloda) in patients with metastatic breast cancer relapsing after treatment with a taxane-containing therapy

 

 

 

Leave a Comment