Đánh giá kết quả hóa trị bổ trợ phác đồ Docetaxel và Cyclophospamide trong điều trị ung thư vú giai đoạn II-III

Đánh giá kết quả hóa trị bổ trợ phác đồ Docetaxel và Cyclophospamide trong điều trị ung thư vú giai đoạn II-III

Luận văn Đánh giá kết quả hóa trị bổ trợ phác đồ Docetaxel và Cyclophospamide trong điều trị ung thư vú giai đoạn II-III/ Hoàng Thu Hằng.Ung thư vú là loại ung thư phổ biến nhất và cũng là nguyên nhân chính gây tử vong đối với phụ nữ trên toàn thế giới. Tỉ lệ mắc ung thư vú ngày càng tăng do các yếu tố về môi trường, chế độ ăn, di truyền và nội tiết. Tuy nhiên, tỉ lệ tử vong do căn bệnh này đang từng bước được cải thiện nhờ những thành tựu đạt được trong phòng bệnh, sàng lọc phát hiện sớm và điều trị [1]. Trên thế giới, có khoảng 1,7 triệu trường hợp mới mắc ung thư vú và 522.000 trường hợp tử vong trong năm 2012 vì căn bệnh này [2]. Tại Việt Nam, ung thư vú cũng đứng đầu trong các ung thư ở nữ giới với tỷ lệ mới mắc chuẩn theo tuổi là 29,9/100.000 dân/năm. Theo ghi nhận ung thư quốc gia năm 2010 Việt Nam có 12.533 ca mới mắc ung thư vú ở nữ và 5339 ca tử vong do căn bệnh này [3].

Điều trị ung thư vú là sự phối hợp điển hình giữa các phương pháp tại chỗ, tại vùng bằng phẫu thuật và xạ trị, các phương pháp toàn thân bằng hoá chất, nội tiết và sinh học. Các bằng chứng về sinh học phân tử đã chứng minh ung thư vú không phải là bệnh tại chỗ tại vùng mà là bệnh có tính chất toàn thân. Do vậy, điều trị hệ thống ngày càng được áp dụng rộng rãi trong hầu hết các giai đoạn của bệnh ung thư vú. Hoá chất là một trong những phương pháp quan trọng trong điều trị hệ thống bệnh ung thư vú. Cho đến nay, điều trị hóa chất bổ trợ đã trở thành một trong những vũ khí chính nhằm giảm tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhân đã phẫu thuật [1].

Điều trị hóa chất bổ trợ trong ung thư vú được bắt đầu nghiên cứu từ những năm 70 của thế kỷ XX và cho đến nay đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Nhiều phác đồ hóa chất đã được nghiên cứu và đưa vào sử dụng trong thực hành lâm sàng với nhiều loại hóa chất được chứng minh là có hiệu quả làm tăng thời gian sống thêm trong điều trị bổ trợ ung thư vú như anthracyclin, cyclophosphamide, 5-Fluorouracil,…Trong các hoá chất nói trên anthracyclin là thuốc cơ bản có hoạt tính mạnh trong điều trị bệnh ung thư vú. Tuy nhiên anthracyclin có độc tính tích lũy trên cơ tim, vì vậy thuốc bị hạn chế sử dụng trên đối tượng người cao tuổi và bệnh nhân có tiền sử bệnh tim mạch. Gần đây, sự ra đời của các taxan (docetaxel, paclitaxel) đã cho thấy hiệu quả cao hơn hẳn các loại thuốc trên và không gây độc tính trên tim. Trên thế giới, thử nghiệm mang mã số 9735 do Viện Ung thư Hoa Kỳ tiến hành trên 1015 bệnh nhân ung thư vú giai đoạn I-III đã cho thấy lợi ích sống thêm của hóa trị bổ trợ bằng phác đồ phối hợp docetaxel và cyclophosphamide (TC) với những độc tính chấp nhận được khi so sánh với phác đồ phối hợp anthracyclin và cyclophosphamide (AC) trong liệu trình 4 chu kỳ [4].

Ở Việt Nam, hóa chất phối hợp docetaxel và cyclophosphamide được đưa vào sử dụng trong điều trị bổ trợ ung thư vú từ năm 2010. Tuy nhiên, cho đến nay trong nước chưa có tác giả nào nghiên cứu hiệu quả cũng như độc tính của phác đồ TC. Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành đề tài này với hai mục tiêu sau:

1.    Nhận xét việc áp dụng phác đồ Docetaxel và Cyclophosphamide bổ trợ sau phẫu thuật ung thư vú giai đoạn II-IIIA và độc tính của phác đồ.

2.    Đánh giá thời gian sống thêm và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả hóa trị bổ trợ phác đồ Docetaxel và Cyclophospamide trong điều trị ung thư vú giai đoạn II-III

1.    Trần Văn Thuấn(2011), Điều trị nội khoa bệnh ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

2.    Ferlay J., Soerjomataram I., Evrik M. (2013), Cancer incidence and mortality worldwide , International agency for reasearch on cancer, 223, 1-3.

3.    Bùi Diệu(20n),Một số bệnh ung thư ở phụ nữ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

4.    Martin M, Pienkowski P, Mackey J et al (2005), Adjuvant docetaxel for node positive breast cancer, The new England journal of medicine, 352:2302-13

5.    Papac R J. (2001), Origin of cancer therapy, The Yale journal of biology and medicin, 74(6):391-8

6.    Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Thị Hoài Nga (2007), Dịch tễ học bệnh ung thư, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

7.    Đặng Công Thuận, Trần Văn Hợp, Lê Đình Roanh (2007), Nghiên cứu sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch và liên quan của chúng với các yếu tố tiên lượng, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11(3): 110-7

8.    Nguyễn Bá Đức (2004), Bệnh ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

9.    Veltri L., Abraham J. (2012), Breast cancer as a global epidemic,

Breast cancer manage, 1(1), 5-7.

10.    Nguyễn Bá Đức (2008), Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

11.    Leslie H. Sobin, Mary K., Christian W. (2011), TNM Classification of malignant tumours seventh edition, Union International Cancer Control, Wiley, USA.

12.    Tavassoli FA., Devilee P. (2003), WHO classification of tumour, IARCPress, Lyon.

13.    Nguyễn Văn Hiếu (2010), Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

14.    Goldhirsch A. (2013), Personalizing the treatment of women with early breast cancer: highlights of the St Gallen International Expert Consensus on the Primary Therapy of Early Breast Cancer 2013, Ann Oncology, 24(9):2206-23.

15.    Bùi Công Toàn, Bùi Diệu (2010), Một số hiểu biết cơ bản về xạ trị xa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

16.    Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010), Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

17.    Julie R., Gralow (2010), Adjuvant chemotherapy for breast cancer: are anthracyclines out?, Community oncology, 7(5)2: 14-16

18.    Grann V.R (2005), Hormone receptor status and survival in a population-based cohort of patients with breast carcinoma, Cancer, 103(11):2241-51.

19.    Berry, D.A., et al. (2006), Estrogen-receptor status and outcomes of modern chemotherapy for patients with node-positive breast cancer,JAMA, 295(14): 1658-67.

20.    Sharifah, N.A., et al. (2008), C-erbB-2 onco-protein expression in breast cancer: relationship to tumour characteristics and short-term survival in Universiti Kebansaan Malaysia Medical Centre,Asian Pac J Cancer Prev, 9(4):663-70.

21.    Burstein, H.J. (2005), The distinctive nature of HER2-positive breast cancers, N Engl JMed, 353(16): 1652-4.

22.    Pritchard, K.I., et al. (2006), HER2 and responsiveness of breast cancer to adjuvant chemotherapy,N Engl JMed, 354(20):2103-11.

23.    Karanikas, G., et al. (2010), The value of proliferation indexes in breast cancer,Eur J Gynaecol Oncol, 31(2): 181-4.

24.    Đặng Công Thuận (2012), Hóa mô miễn dịch trong ung thư vú, Tạp chí Phụ sản, 10(3):74-81.

25.    Kim, D.W. and C.G. Kim (2013), Effects of DNA ploidy and S-phase fraction on fluorine-18 FDG uptake of primary breast cancer lesions, Clin Breast Cancer, 13(3): 196-201.

26.    Goldhirsch, A., et al. (2013), Personalizing the treatment of women with early breast cancer: highlights of the St Gallen International Expert Consensus on the Primary Therapy of Early Breast Cancer 2013, Ann Oncol, 24(9).

27.    Mamounas EP., Bryant J., Lembersky B. et al (2005), Paclitaxel after doxorubicin plus cyclophosphamide as adjuvant chemotherapy for node-positive breast cancer: results from NSABP B-28, J Clin Oncol, 23(16):3686-96.

28.    Roche H., Fumoleau P., Spielmann M. et al (2006) , Sequential adjuvant epirubicin-based and docetaxel chemotherapy for node-positive breast cancer patients: the FNCLCC PACS 01 Trial, J Clin Oncol, 24(36):5664-71.

29.    Mackey JR., Martin M., Pienkowsky T. et al (2013), Adjuvant docetaxel, doxorubicin, and cyclophosphamide in node-positive breast cancer: 10-year follow-up of the phase 3 randomised BCIRG 001 trial, Lancet Oncol, 14(1):72-80

30.    Stephen J., Frankie A., Joyce O. et al (2009), Docetaxel with cyclophosphamide is associated with an overall survival benefit compared with doxorubicin and cyclophosphamide: 7-years follow up of US oncology reasearch trial 9735, J Clin Oncol, 27(8): 1177-83.

31.    Nguyễn Diệu Linh (2013), Nghiên cứu điều trị ung thư vú giai đoạn II- IIIA bằng hóa chất bổ trợ phác đồ TAC và AC tại bệnh viện KTrường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

32.    Nguyễn Văn Định (2010), Đánh giá kết quả điều trị bổ trợ bằng cắt buồng trứng và Tamoxifen trên bệnh nhân đã mổ ung thư vú giai đoạn II-III,Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

33.    Michael B., Harvey S. (2005), Breast cancer third edition, Health Press Oxford, UK.

34.    Alice B., Lan Lan, Laura A. et al (2011), Quality of Life of Older Patients With Early-Stage Breast Cancer Receiving Adjuvant Chemotherapy: A Companion Study to Cancer and Leukemia Group B 49907, J Clin Oncol, 28(14):2418-22

35.    Lê Hồng Quang (2012), Ứng dụng kỹ thuật hiện hình và sinh thiết hạch cửa trong đánh giá tình trạng di căn hạch nách của bệnh nhân ung thư vú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

36.    Đỗ Thị Kim Anh (2007), Đánh giá kết quả điều trị hóa chất bổ trợ phác đồ 4 AC – 4 Paclitaxel trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II-III tại bệnh viện K, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

37.    Giuliano A.E, Hunt K.K, Ballman K.V (2011), Axillary Dissection vs No Axillary Dissection in Women With Invasive Breast Cancer and Sentinel Node Metastasis – A Randomized ClinicalTrial, JAMA, 305(6):569-575

38.    Trần Văn Thuấn (2005), Đánh giá kết quả điều trị tân bổ trợ bằng hóa chất phác đồ AC kết hợp với liệu pháp nội tiết trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II-III có thụ thể estrogen dương tính, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

39.    Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), Đánh giá kết quả điều trị bổ trợ hóa chất cho bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II-III bằng phác đồ 3 FEC – 3 ATrường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

40.    Lê Đình Roanh (2004), Nghiên cứu kết quả kỹ thuật phát triển hóa mô miễn dịch trong chẩn đoán một số bệnh ung thư, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

41.    Tạ Văn Tờ (2004), Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá trị tiên lượng của chúng trong ung thư biểu mô tuyến vú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

42.    Lê Thanh Đức (2014), Nghiên cứu hiệu quả hóa trị bổ trợ trước phâu thuật phác đồ AP trong ung thư vú giai đoạn III, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

43.    Dowsett, M., et al. (2006), Benefit from adjuvant tamoxifen therapy in primary breast cancer patients according oestrogen receptor, progesterone receptor, EGF receptor and HER2 status, Ann Oncol, 17 (5):818-26.

44.    NguyễnThế Dân, Hà Xuân Nguyên (2007), Biểu hiện thụ thể estrogen, progesteron, gen p53, Ki 67, her2/neu trong ung thư biểu mô tuyến vú, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11(3): 106-9.

45.    Martin M., Segui MA., Anton A. et al (2010), Adjuvant docetaxel for high-risk, node-negative breast cancer, The New England of Journal of Medicine, 363(23):2200-10.

46.    Erica L. (2013), Early and late long-term effects of adjuvant chemotherapy, ASCO educational book, Boston.

47.    Luca G., Larry N., Norman W. et al (2009), Role of anthracyclines in the treatment of early breast cancer, J Clin Oncol, 27(58):4798-4808.

48.    Allan Lipton (2003), Bone metastasis in breast cancer, Current treatment options in oncology, 4(2): 151-8.

49.    Elkin EB., Hudis C., Begg CB. et al (2005), The effect of changes in tumour size on breast carcinoma survival in the US, Cancer, 104(6):1149-57.

50.    Pernas S., Gil M., Benitez A. et al (2010), Avoiding axillary treatment in sentinel lymph node micrometastasis of breast cancer: a prospective analysis of axillary or distant recurrence, Ann Surg Oncol, 17(3):772-7.

51.    Benson J.R et al (2007),Management of the axilla in women with breast cancer, The Lancet Oncology, 8:331-348.

52.    Vũ Hữu Khiêm (2004), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá một số yếu tố liên quan tới di căn xa sau điều trị của ung thư biểu mô tuyến vú nữ tại bệnh viện K, TrườngĐại học Y Hà Nội, Hà Nội.

53.    Vũ Hồng Thăng, Hoàng Thị Cúc (2012), Đánh giá hiệu quả hóa chất bổ trợ trong bệnh ung thư vú có bộ ba thụ thể âm tính, Tạp chí Ung thư học Việt Nam,4:310-6.

54.    Andersson, Y., et al (2010), Breast cancer survival in relation to the metastatic tumor burden in axillary lymph nodes, J Clin Oncol, 28(17):2868-73.

55.    Mersin, H., et al (2003), The prognostic significance of total lymph node number in patients with axillary lymph node-negative breast cancer, Eur JSurg Oncol, 29(2):132-8.

56.    Lynn A., Marsha E., Denise R. et al (2003), Cancer Survival and Incidence from the Surveillance, Epidemiology, and End Results (SEER) Program, The oncologist, 8(6):541-552.

57.    Amat, S., et al. (2002), Scarff-Bloom-Richardson (SBR) grading: a pleiotropic marker of chemosensitivity in invasive ductal breast carcinomas treated by neoadjuvant chemotherapy, Int J Oncol,20(4): 791-6.

58.    Elston, C.W. and I.O. Ellis (2002), Pathological prognostic factors in breast cancer. I. The value of histological grade in breast cancer: experience from a large study with long-term follow-

up,Histopathology, 41(3A): 154-61. 

59.    Jame Abraham, J.L.G., Carmen J. Allegra (2010), The Bethesda Handbook of Clinical OncologyThird Edition, Breast cancer, USA.

60.    Khoshnoud, M.R., et al (2011), Immunohistochemistry compared to cytosol assays for determination of estrogen receptor and prediction of the long-term effect of adjuvant tamoxifen, Breast Cancer Res Treat, 126(2):421-30.

61.    Hammond, M.E., et al (2010), American society of clinical oncology/college of american pathologists guideline recommendations for immunohistochemical testing of estrogen and progesterone receptors in breast cancer,/ Oncol Pract, 6(4): 195-7.

62.    Pritchard, K.I., et al. (2006), Her2/neu and responsiveness of breast cancer to adjuvant chemotherapy, N Engl J Med, 354(20):2103-11.

63.    Malhotra, G.K., et al (2010), Histological, molecular and functional subtypes of breast cancers, Cancer Biol Ther, 10(10):955-60.

64.    Leong, A. S. , Zhuang Z. (2011), The changing role of pathology in breast cancer diagnosis and treatment, Pathobiology, 78(2): 99-114.

65.    Fadiel A., Kataoka N., Xu XO. et al (2008), Her2/neu amplification and breast cancer survival: results from the Shanghai breast cancer study, Oncol Rep, 19(5):1347-54.

66.    Ferguson, N.L., et al (2013), Prognostic value of breast cancer subtypes, Ki-67 proliferation index, age, and pathologic tumor characteristics on breast cancer survival in Caucasian women, Breast J, 19(1):22-30.

67.    Weigel, M.T. and M. Dowsett (2010), Current and emerging biomarkers in breast cancer: prognosis and prediction, Endocr Relat Cancer, 17(4):245-62.

68.    Arriagada, R., et al (2008), Predicting distant dissemination in patients with early breast cancer, Acta Oncol, 47(6): 1113-21.

69.    Inwald EC et al (2013), Ki 67 is a prognostic parameter in breast cancer patients: results of a large population-based cohort of a cancer registry, Breast Cancer Res Treat, 139(2):539-552. 

ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3

1.1    Giải phẫu và sinh lý tuyến vú    3

1.1.1    Vị trí, kích thước, cấu trúc mô học    3

1.1.2    Mạch máu    3

1.1.3    Thần kinh    4

1.1.4    Hệ thống bạch huyết của vú    4

1.1.5    Sinh lý tuyến vú    4

1.2. Dịch tễ học và bệnh sử tự nhiên của ung thư vú    6

1.2.1    Dịch tễ học bệnh ung thư vú    6

1.2.2    Bệnh sử tự nhiên của ung thư vú    6

1.3    Chẩn đoán    7

1.3.1    Chẩn đoán xác định    7

1.3.2    Chẩn đoán TNM và giai đoạn    7

1.3.3    Chẩn đoán mô học và hóa mô miễn dịch    11

1.3.4    Quan điểm hiện đại về các phân nhóm của UTV    12

1.4    Điều trị    13

1.4.1    Điều trị hệ thống    14

1.4.2    Điều trị tại chỗ, tại vùng    177

1.5    Các yếu tố tiên lượng bệnh ung thư vú    188

1.6    Đặc điểm các thuốc sử dụng trong nghiên cứu    199

1.6.1    Docetaxel    199

1.6.2    Cyclophosphamide    221

1.7    Một số nghiên cứu về vai trò của taxan trong điều trị hóa chất bổ trợ

bệnh ung thư vú    222 

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    25

2.1    Đối tượng nghiên cứu    255

2.1.1    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    255

2.1.2    Tiêu chuẩn loại trừ    255

2.2    Phương pháp nghiên cứu    266

2.2.1    Thiết kế nghiên cứu    266

2.2.2    Cỡ mẫu nghiên cứu    266

2.2.3    Phương pháp thu thập số liệu    266

2.2.4    Các chỉ tiêu nghiên cứu    277

2.3    Khống chế sai số    322

2.4    Phân tích và xử lý số liệu    333

2.5     Thời gian và địa điểm nghiên cứu    333

2.6    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    333

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    35

3.1    Đặc điểm bệnh nhân trong nghiên cứu    355

3.1.1    Tuổi mắc bệnh    35

3.1.2    Các bệnh kèm theo    366

3.1.3    Chỉ số toàn trạng    377

3.1.4    Vị trí u    377

3.1.5    Kích thước u    388

3.1.6    Tình trạng hạch di căn    399

3.1.7    Giai đoạn bệnh    40

3.1.8    Đặc điểm giải phẫu bệnh    41

3.1.9    Các phương pháp điều trị    42

3.2     Điều trị hóa chất bổ trợ phác đồ TC    43

3.2.1    Liệu trình điều trị    43

3.2.2    Liều điều trị trung bình    43

3.2.3    Độc tính của phác đồ điều trị    45 

3.3    Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan    48

3.3.1     Số bệnh nhân tái phát di căn tích lũy theo thời gian    48

3.3.2    Thời gian sống thêm không bệnh tích lũy    49

3.3.3    Số bệnh nhân tử vong tích lũy theo thời gian    50

3.3.4    Thời gian sống thêm toàn bộ tích lũy    50

3.3.5    Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị    51

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    57

4.1    Đặc điểm bệnh nhân trong nghiên cứu    57

4.1.1    Tuổi bệnh nhân    57

4.1.2    Các bệnh kèm theo và chỉ số toàn trạng    58

4.1.3    Tình trạng hạch di căn    59

4.1.4    Giai đoạn bệnh    59

4.1.5    Đặc điểm giải phẫu bệnh    60

4.2    Điều trị hóa chất bổ trợ phác đồ TC    62

4.2.1    Liều và liệu trình điều trị    62

4.2.2    Độc tính của phác đồ điều trị    63

4.3    Kết quả điều trị    71

4.3.1     Thời gian sống thêm không bệnh    71

4.3.2     Thời gian sống thêm toàn bộ    73

4.3.3    Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị    76

KẾT LUẬN 82

KIẾN NGHỊ 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 

Bảng 1.1:    Phân loại UTV theo St Gallen năm 2013    13

Bảng 2.1:    Chỉ số Karnofsky    27

Bảng 2.2:    Phân độ độc tính của thuốc theo tiêu chuẩn của WHO    30

Bảng 3.1:    Tuổi mắc bệnh    35

Bảng 3.2:    Các bệnh kèm theo    36

Bảng 3.3:    Các vị trí tổn thương tại vú    37

Bảng 3.4:    Phân loại giai đoạn bệnh    40

Bảng 3.5:    Đặc điểm giải phẫu bệnh    41

Bảng 3.6:    Các phương pháp điều trị    42

Bảng 3.7:    Liệu trình hóa trị bổ trợ phác đồ TC    43

Bảng 3.8:    Liều điều trị trung bình của các thuốc    43

Bảng 3.9:    Độc tính trên hệ tạo huyết    45

Bảng 3.10:    Độc tính ngoài hệ tạo huyết    47

Bảng 3.11:    Các độc tính khác của phác đồ TC    47

Bảng 3.12:    Số bệnh nhân tái phát di căn tích lũy theo thời gian    48

Bảng 3.13:    Vị trí tái phát di căn    49

Bảng 3.14:    Thời gian sống thêm không bệnh tích lũy    50

Bảng 3.15:    Số bệnh nhân tử vong tích lũy theo thời gian    51

Bảng 3.16:    Thời gian sống thêm toàn bộ tích lũy    51

Bảng 3.17:    Liên quan giữa kích thước u với sống thêm không bệnh    52

Bảng 3.18:    Liên quan giữa tình trạng hạch với sống thêm không bệnh    53

Bảng 3.19:    Liên quan giữa giai đoạn với sống thêm không bệnh    53

Bảng 3.20:    Liên quan giữa độ mô học với sống thêm không bệnh    54

Bảng 3.21:    Liên quan giữa thụ thể nội tiết với sống thêm không bệnh    55

Bảng 3.22:    Liên quan giữa tình trạng Her2/neu với sống thêm không bệnh    56

Bảng 3.23:    Liên quan giữa mức độ tăng sinh tế bào với sống thêm không bệnh …. 56

Bảng 4.1    Độc tính của một số phác đồ hóa chất trong điều trị bổ trợ

bệnh ung thư vú    70

Bảng 4.2 Kết quả của một số thử nghiệm đánh giá vai trò của taxan trong hóa trị bổ trợ     75 

Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi    

Chỉ số toàn trạng    

Đường kính u    

Phân bố bệnh nhân theo số hạch di căn    

Phân bố liều điều trị theo liều chuẩn    

Độc tính hạ bạch cầu qua các chu kỳ điều trị    

Độc tính hạ bạch cầu hạt qua các chu kỳ điều trị    

Thời gian sống thêm không bệnh    

Thời gian sống thêm toàn bộ    

Thời gian sống thêm không bệnh theo giai đoạn…. Thời gian sống thêm không bệnh theo độ mô học

DANH MỤC HÌNH

Leave a Comment