Đánh giá kết quả hóa trị vVinorelbine kết hợp tTrastuzumab trong ung thư vú di căn có HER2er2 dương tính tại Bệnh viện K
Đánh giá kết quả hóa trị vVinorelbine kết hợp tTrastuzumab trong ung thư vú di căn có HER2er2 dương tính tại Bệnh viện K.Ung thư vú (UTV) là loại ung thư (UT) phổ biến nhất ở phụ nữ nhiều nước trên thế giới và là một trong những nguyên nhân gây tử vong do ung thư nhiều nhất ở phụ nữ. Theo GLOBOCAN 20182, trên toàn thế giới có khoảng 2.088.8491,67 triệu ca mới mắc, và 626.679hơn 521 nghìn ca tử vong vì UTV (chiếm 11,625% tổng số bệnh nhân bị UT xếp thứ 2 ở cả hai giới sau ung thư phổi và đứng thứ 5 trong số các nguyên nhân tử vong do UT sau phổi, đại trực tràng, dạ dầy và gan),tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi là 39/100.000 phụ nữ[1],[2].
Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê năm 2018 có 15.2291.067phụ nữ mới người mắc UTVvà . Trong đó có 6.103 người tử vong do UTV [1].4.671 người tử vong do UTV trong năm 2012,theo thống kê giai đoạn 2001-2004, tỷ lệ mắc UTV ở các tỉnh phía Bắc là 19,6/100.000 dân, đứng đầu trong các loại UT ở nữ và ở các tỉnh phía Nam là 16,3/100.000 dân đứng thứ hai sau ung thư cổ tử cung [4].
Thụ thể yếu tố phát triển biểu mô ở người HER2Her-2/neu là một thụ thể tyrosine kinase, khuyếch đại gen ERBB2 (gen mã hóa protein HER2Her-2/neu), xuất hiện trong khoảng 15-20% bệnh nhân UTV [2]. Khi gen ERBB2 bị khuyếch đại, thụ thể HER2er-2/neu bộc lộ quá mức dẫn đến thúc đẩy quá trình phát triển tế bào, ức chế quá trình chết theo chương trình và tăng cường quá trình sinh mạch của khối u [3]. Như vậy HER2er-2 dương tính liên quan đến bệnh có tiên lượng xấu và là yếu tố quyết định đến điều trị đích với các thuốc kháng thụ thể yếu tố phát triển biểu mô này [4],[5],[6]. Trastuzumab là kháng thể đơn dòng tái tổ hợp ở người gắn trực tiếp với vùng ngoại bào của protein HER2er-2/neu. Sự gắn kết này tạo nên phức hợp kháng nguyên-kháng thể hoạt hóa quá trình gây độc qua trung gian tế bào phụ thuộc kháng thể qua đó tiêu diệt tế bào ung thư [7].
Trastuzumab đã được FDA chứng nhận trong điều trị bổ trợ, tân bổ trợ cũng như trong điều trị UTV giai đoạn muộn, tái phát di căn. Việc sử dụng trastuzumab trong điều trị UTV tái phát di căn (TPDC)TPDC có HER2er-2/neu dương tính đạt được kết quả đáng khích lệ. Các nghiên cứu đều khẳng định vai trò của trastuzumab trong việc làm tăng thời gian sống thêm bệnh không tiến triển là 7,4 tháng cao hơn có ý nghĩa so với nhóm không được điều trị bằng trastuzumab là 4,6 tháng (p<0,001). Thời gian sống toàn bộ ở 2 nhóm tương ứng là 25,1 tháng và 20,3 tháng (với p=0,046). Như vậy trastuzumab không chỉ cải thiện thời gian sống không tiến triển mà còn cải thiện cả thời gian sống toàn bộ ở bệnh nhân UTV TPDC có HER2er-2/neu dương tính [41].
Trastuzumab phối hợp với taxan được coi là phác đồ chuẩn khi dùng hóa chất kết hợp với trastuzumabtrong việc sử dụng đa hóa chất có thuốc đích với đối tượng trong UTV TPDC. Nghiên cứu HERNATA so sánh giữa 2 phác đồ phối hợp trastuzumab với docetaxel và trastuzumab với vinorelbine cho thấy thời gian đến khi bệnh tiến triển và thời gian sống thêm toàn bộ không có sự khác biệt ở 2 nhóm. Trong khi đó tỷ lệ bệnh nhân bị gián đoạn do độc tính ở 2 nhóm lần lượt là 20,1% và 6,5% với p<0,001. Các độc tính như: hạ bạch cầu độ 3,4,; sốt hạ bạch cầu,; nhiễm trùng,; bệnh thần kinh,; rối loạn móng và phù nề gặp nhiều hơn ở nhóm phối hợp với docetaxel. Như vậy có thể xem xét phối hợp vinorelbine với trastuzumab như một điều trị cho UTV TPDC thay thế tiềm năng tốt [55].
Trastuzumab đã được đưa vào Việt Nam từ năm 2006, nhưng trên thực tế số lượng bệnh nhân được điều trị với trastuzumab còn không nhiều do giá thành thuốc cao, liên quan đến độc tính tim mạch. Phác đồ phối hợp vinorelbine với trastuzumab đã được đưavào trong điều trị UTV TPDC nhưng chưa có nhiều nghiên cứu về kết quả cũng như độc tính của phác đồ này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả hóa trị vVinorelbine kết hợp tTrastuzumab trong ung thư vú di căn có HER2er2 dương tính tại Bệnh viện K““với các mục tiêu sau:
1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ung thư vú tái phát di căn sau điều trị.
2. Đánh giá đáp ứng, thời gian sống thêm bệnh không tiến triểncho đến khi bệnh tiến triển và tác dụng không mong muốn của phác đồ hóa trị vVinorelbine kết hợp với tTrastuzumab trên bệnh nhân ung thư vú tái phát di căn.
MỤC LỤC Đánh giá kết quả hóa trị vVinorelbine kết hợp tTrastuzumab trong ung thư vú di căn có HER2er2 dương tính tại Bệnh viện K
ĐẶT VẦN ĐỀ 11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 33
1.1. Dịch tễ học 33
1.2. Sinh bệnh học ung thư vú 55
1.3. Chẩn đoán ung thư vú 55
1.3.1. Chẩn đoán xác định 55
1.3.2. Chẩn đoán giai đoạn 66
1.3.3. Chẩn đoán mô bệnh học, độ mô học, hóa mô miễn dịch. 66
1.4. Quan điểm hiện đại về phân nhóm của UTV 77
1.4.1. Hệ thống phân nhóm mới của UTV 77
1.4.2. Ứng dụng phân loại mới trong điều trị hệ thống 99
1.5. Chẩn đoán UTV giai đoạn muộn, TPDC 99
1.5.1. Đặc điểm lâm sàng. 99
1.5.2. Đặc điểm cận lâm sàng. 99
1.5.3. Các vị trí tái phát thường gặp trong UTV 1111
1.6. Điều trị UTV 1212
1.6.1. Điều trị phẫu thuật 1313
1.6.2. Điều trị tia xạ 1313
1.6.3. Điều trị hệ thống 1313
1.7. Điều trị hệ thống ung thư vú, giai đoạn muộn, tái phát di căn. 1313
1.7.1. Bệnh nhân có thụ thể nội tiết dương tính 1414
1.7.2. Bệnh nhân triple negative 1515
1.7.3. Bệnh nhân có HER2 dương tính 1515
1.8. Các nghiên cứu trong và ngoài nước. 1919
1.9. Đặc điểm thuốc dùng trong nghiên cứu 2222
1.9.1. Vinorelbine. 2222
1.9.2. Trastuzumab. 2424
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2727
2.1. Đối tượng nghiên cứu 2727
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 2727
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 2828
2.2. Phương pháp nghiên cứu 2828
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 2828
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 2828
2.2.3. Thời gian nghiên cứu 2828
2.2.4. Cách chọn mẫu 2929
2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu 2929
2.3. Các bước tiến hành 2929
2.3.1. Bước 1 2929
2.3.2. Bước 2 3030
2.3.3. Bước 3 3131
2.3.4. Bước 4 3232
2.4. Phân tích và xử lý số liệu 3333
2.5. Khống chế sai số 3333
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 3333
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3535
3.1. Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 3535
3.1.1. Đặc điểm về tuổi 3535
3.1.2. Giai đoạn bệnh ban đầu 3636
3.1.3. Thời gian, vị trí xuất hiện tái phát, di căn 3636
3.2. Đánh giá kết quả điều trị 4141
3.2.1. Đánh giá đáp ứng 4141
3.2.2. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển 4545
3.2.3. Một số tác dụng không mong muốn của phác đồ nghiên cứu 5050
Chương 4: BÀN LUẬN 5454
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 5454
4.2. Đánh giá kết quả điều trị của phác đồ. 6262
4.2.1. Đánh giá đáp ứng 6262
4.2.2. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển 6767
4.2.3. Đánh giá độc tính của phác đồ 7071
KẾT LUẬN 7575
KIẾN NGHỊ 7777
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
, di căn ĐẶT VẦN ĐỀ 31
CHƯƠNG 1 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Dịch tễ học 3
1.2. Sinh bệnh học ung thư vú 34
1.3. Chẩn đoán ung thư vú 34
1.3.1. Chẩn đoán xác định 34
1.3.2. Chẩn đoán giai đoạn: theo hội liên hiệp ung thư Hoa Kỳ AJCC năm 2010 35
1.3.3. Chẩn đoán mô bệnh học, độ mô học, hóa mô miễn dịch. 35
1.4. Quan điểm hiện đại về phân nhóm của UTV 36
1.4.1. Hệ thống phân nhóm mới của UTV 36
1.4.2. Ứng dụng phân loại mới trong điều trị hệ thống 37
1.5. Chẩn đoán UTV giai đoạn muộn, TPDC 37
1.5.1. Đặc điểm lâm sàng 37
1.5.2. Đặc điểm cận lâm sàng 38
1.5.3. Các vị trí tái phát thường gặp trong UTV 39
1.6. Điều trị UTV 311
1.6.1. Điều trị phẫu thuật 311
1.6.2. Điều trị tia xạ 311
1.6.3. Điều trị hệ thống 311
1.7. Điều trị hệ thống ung thư vú, giai đoạn muôn, tái phát di căn. 312
1.7.1. Bệnh nhân có thụ thể nội tiết dương tính: 312
1.7.2. Bệnh nhân triple negative (ER, PR, Her-2/neu âm tính): 313
1.7.3. Bệnh nhân có Her-2/neu dương tính: 314
1.8. Các nghiên cứu trong và ngoài nước. 318
1.9. Đặc điểm thuốc dùng trong nghiên cứu 320
1.9.1. Vinorelbine [2]. 320
1.9.2. Trastuzumab [39]. 322
CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 325
2.1. Đối tượng nghiên cứu 325
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 325
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 326
2.2. Phương pháp nghiên cứu 326
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 326
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 326
2.2.3. Thời gian nghiên cứu 327
2.2.4. Cách chọn mẫu 327
2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu 327
2.3. Các bước tiến hành 327
2.3.1. Bước 1: 327
2.3.2. Bước 2: Các xét nghin trạng theo ECO+ Xét nghiệm công thức máu, chức năng gan thận sau mỗi chu kỳ điều trị 329
2.3.3. Bước 3: Tiến hành điều trị 329
2.3.4. Bước 4: Đánh giá hiệu quả điều trị và độc tính 330
2.4. Phân tích và xử lý số liệu 331
2.5. Khống chế sai số 331
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 332
Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 334
3.1. Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu. 334
3.1.1. Đặc điểm về tuổi 334
3.1.2. Giai đoạn bệnh ban đầu 334
3.1.3. Thời gian, vị trí xuất hiện tái phát, di căn. 335
3.2. Đánh giá kết quả của phác đồ điều trị 339
3.2.1. Số chu kỳ điều trị 39
3.2.12. Tỷ lệ đáp ứng sau điều trị 40
3.2.31.42.2. Đánh giá đáp ứng điều trị và một số yếu tố liên quan 41
3.3. Thời gian sống bệnh không tiến triển 43
3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm bệnh không tiến triển. Error! Bookmark not defined.44
3.4. Một số tác dụng không mong muốn của phác đồ nghiên cứu 347
3.4.1. Tác dụng không mong muốn trên hệ tạo huyết. 347
3.4.2. Tác dụng không mong muốn ngoài hệ tạo huyết 350
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.52
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 352
4.2. Đánh giá kết quả điều trị của phác đồ. 360
thiết kế nghiên cứu là: với 284 bệnh nhân chia ngẫu nhiên thành 362
4.2.1. Đáp ứng điều trị và một số yếu tố liên quan 364
4.3. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển 366
4.4. Đánh giá độc tính của phác đồ 369
4.4.1. Độc tính trên hệ tạo huyết 369
4.4.2. Độc tính ngoài hệ tạo huyết 371
4.4.3. Độc tính trên tim 372
KẾT LUẬN 374
KIẾN NGHỊ 377
TÀI LIỆU THAM KHẢO 378
PHỤ LỤC 383
ĐẶT VẦN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Dịch tễ học 3
1.2. Sinh bệnh học ung thư vú 4
1.3. Chẩn đoán ung thư vú 4
1.3.1. Chẩn đoán xác định 4
1.3.2. Chẩn đoán giai đoạn: theo hội liên hiệp ung thư Hoa Kỳ AJCC năm 2010. 4
1.3.3. Chẩn đoán mô bệnh học, độ mô học, hóa mô miễn dịch. 5
1.4. Quan điểm hiện đại về phân nhóm của UTV 6
1.4.1. Hệ thống phân nhóm mới của UTV 6
1.4.2. Ứng dụng phân loại mới trong điều trị hệ thống 7
1.5. Chẩn đoán UTV giai đoạn muộn, TPDC 7
1.5.1. Đặc điểm lâm sàng 7
1.5.2. Đặc điểm cận lâm sàng 7
1.5.3. Các vị trí tái phát thường gặp trong UTV 9
1.6. Điều trị UTV 10
1.6.1. Điều trị phẫu thuật 11
1.6.2. Điều trị tia xạ 11
1.6.3. Điều trị hệ thống 11
1.7. Điều trị hệ thống ung thư vú, giai đoạn muôn, tái phát di căn. 11
1.7.1. Bệnh nhân có thụ thể nội tiết dương tính 12
1.7.2. Bệnh nhân triple negative 13
1.7.3. Bệnh nhân có Her-2/neu dương tính: 13
1.8. Các nghiên cứu trong và ngoài nước. 17
1.9. Đặc điểm thuốc dùng trong nghiên cứu 19
1.9.1. Vinorelbine . 19
1.9.2. Trastuzumab 21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24
2.1.2. Tiêu chuẩn về thuốc nghiên cứu. 25
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 25
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 25
2.2.3. Thời gian nghiên cứu 25
2.2.4. Cách chọn mẫu 26
2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu 26
2.3. Các bước tiến hành 26
2.3.1. Các thông tin chung ban đầu 26
2.3.2. Các thông tin giúp phát hiện, đánh giá TPDC. 27
2.3.3. Các bước điều trị 28
2.3.4. Đánh giá hiệu quả điều trị và độc tính 28
2.4. Phân tích và xử lý số liệu 29
2.5. Khống chế sai số 30
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 30
Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng UTV TPDC 32
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 32
3.1.2. Một số yếu tố liên quan đến tái phát di căn 36
3.2. Đánh giá kết quả của phác đồ điều trị 38
3.2.1. Tỷ lệ đáp ứng sau điều trị 38
3.2.2. Đánh giá đáp ứng điều trị và một số yếu tố liên quan 39
3.3. Đánh giá độc tính của phác đồ hóa chất 41
Chương 4: BÀN LUẬNDỰ KIẾN KẾT LUẬN 43
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 43
4.2. Đánh giá kết quả điều trị 43
4.3. Tác dụng không mong muốn của phác đồ điều trị 43
DỰ KIẾN BÀN LUẬN 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GLOBOCAN Cancer Fact Sheets: Breast cancer. <http://globocan.iarc.fr/old/FactSheets/cancers/breast-new.asp>, accessed: 30/05/2018.
2. Đinh Thị Lan Anh (2016). Đánh giá kết quả đơn trị liệu Vinorelbine trong ung thư vú tái phát di căn. Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội 2016. .
3. Nguyễn Bbá đĐức điều trị nội khoa ung thư vú, nhà xuất bản yY học, Hà Nội, Hà Nội..
4. Nguyễn Vvăn Hhiếu (2015), ung thư học, nhà xuất bản yy học, Hà Nội, Hà Nội..
5. Trần Văn Thuấn (2011), điều trị nội khoa ung thư vú, tr, nhà xuất bản y học, Hà Nội, Hà Nội..
6. Bùi Diệu và cộng sự (2011). Tình hình mắc ung thư ở phụ nữ Hà Nội giai đoạn 2005-2008. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 3-2011, trang 39–46.
7. Lê Đình Roanh và Nguyễn Văn Chủ (2008), Bệnh học các khối u, nhà xuất bản yY học, Hà Nội.
8. Tạ Văn Tờ (2004). Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá trị tiên lượng của chúng trong ung thư biểu mô tuyến vú. Luận án tiến sỹ, trường đại học y Hà Nội..
9. Factors influencing prognosis in node-negative breast carcinoma: analysis of 767 T1N0M0/T2N0M0 patients with long-term follow-up.: Journal of Clinical Oncology: Vol 11, No 11. <http://ascopubs.org/doi/ 10.1200/JCO.1993.11.11.2090>, accessed: 30/05/2018.
10. Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Văn Quang và Cộng sự (2015), Ung thư vú, Ung thư học, nhà xuất bản Yy học, Hà Nội.
11. Gradishar W.J., Anderson B.O., Balassanian R. và cộng sự. (2016). Invasive Breast Cancer Version 1.2016, NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology.J Natl Compr Canc Netw, 14(3), 324–354.
12. Alfarsi L., Johnston S., Liu D.-X. và cộng sự. Current issues with luminal subtype classification in terms of prediction of benefit from endocrine therapy in early breast cancer.
12. Histopathology, 0(0).
13. Weigel M.T. và Dowsett M. (2010). Current and emerging biomarkers in breast cancer: prognosis and prediction. Endocr Relat Cancer, 17(4), R245–R262.
14. Goldhirsch A., Winer E.P., Coates A.S. et alvà cộng sự. (2013). Personalizing the treatment of women with early breast cancer: highlights of the St Gallen International Expert Consensus on the Primary Therapy of Early Breast Cancer 2013. Ann Oncol, 24(9), 2206–2223.
15. Joensuu K., Leidenius M., Kero M. và cộng sự. (2013). ER, PR, HER2, Ki-67 and CK5 in Early and Late Relapsing Breast Cancer—Reduced CK5 Expression in Metastases. Breast Cancer�(Auckl), 7, BCBCR.S10701.
16. Dubsky P., Brase J.C., Jakesz R. et alvà cộng sự. (2013). The EndoPredict score provides prognostic information on late distant metastases in ER+/HER2− breast cancer patients.British Journal of Cancer,109(12), 2959–2964.
17. Malhotra G.K., Zhao X., Band H. và cộng sựet al. (2010). Histological, molecular and functional subtypes of breast cancers.Cancer Biol Ther, 10(10), 955–960.
18. Leong A.S.-Y. và Zhuang Z. (2011). The Changing Role of Pathology in Breast Cancer Diagnosis and Treatment. Pathobiology,78(2), 99–114.
19. Klintman M., Bendahl P.-O., Grabau D. et alvà cộng sự. (2010). The prognostic value of Ki67 is dependent on estrogen receptor status and histological grade in premenopausal patients with node-negative breast cancer.Modern Pathology, 23(2), 251–259.
20. Berman A.T., Thukral A.D., Hwang W.-T. et alvà cộng sự. (2013). Incidence and Patterns of Distant Metastases for Patients With Early-Stage Breast Cancer After Breast Conservation Treatment.Clinical Breast Cancer, 13(2), 88–94.
21. Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn và cộng sự (2007), chẩn đoán và điều trị ung thư, ung thư vú, nhà xuất bản yY học., Hà Nội.
22. Koscielny S., Tubiana M., Leê M.G. et alvà cộng sự. (1984). Breast cancer: relationship between the size of the primary tumour and the probability of metastatic dissemination. Br J Cancer, 49(6), 709–715.
23. Iqbal J., Amir E., Rochon P.A. et alvà cộng sự. (2017). Association of the Timing of Pregnancy With Survival in Women With Breast Cancer. JAMA Oncol, 3(5), 659–665.
24. Adami H.O., Bergström R., andvà Hansen J. (1985). Age at first primary as a determinant of the incidence of bilateral breast cancer. Cumulative and relative risks in a population-based case-control study. Cancer, 55(3), 643–647.
25. Banys-Paluchowski M., Burandt E., Banys J. et alvà cộng sự. (2016). Male papillary breast cancer treated by wide resection and latissimus dorsi flap reconstruction: A case report and review of the literature. World Journal of Clinical Oncology, 7(5), 420–424.
26. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010), Điều trị nội khoa ung thư, nhà xuất bản yY học, Hà Nội, Hà Nội..
27. Trần Văn Thuấn (2011), Điều trị nội khoa ung thư vú, nhà xuất bản Yy học, Hà Nội, Hà Nội..
28. Cardoso F., Harbeck N., Fallowfield L. et alvà cộng sự. (2012). Locally recurrent or metastatic breast cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up.Ann Oncol, 1223(suppl_7),vii11–vii19.
29. Rossi S., Basso M., Strippoli A. et alvà cộng sự. (2015). Hormone Receptor Status and HER2 Expression in Primary Breast Cancer Compared With Synchronous Axillary Metastases or Recurrent Metastatic Disease. Clinical Breast Cancer, 15(5), 307–312.
30. Lluch A., Cueva J., Ruiz-Borrego M. và cộng sựet al. (2014). Zoledronic acid in the treatment of metastatic breast cancer. Anticancer Drugs, 25(1), 1–7.
31. Vũ Hữu Khiêm (2004). Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá một số yếu tố liên quan tới di căn xa sau điều trị của ung thư biểu mô tuyến vú tại bệnh viện k đại học y hà nội. Tạp chí ung thư học Việt Nam.
32. Xiao J., Duan X., Yin Q. et alvà cộng sự. (2013). Nanodiamonds-mediated doxorubicin nuclear delivery to inhibit lung metastasis of breast cancer. Biomaterials, 34(37), 9648–9656.
33. Mariani P., Servois V., Rycke Y.D. et alvà cộng sự. (2013). Liver metastases from breast cancer: Surgical resection or not? A case-matched control study in highly selected patients.European Journal of Surgical Oncology, 39(12), 1377–1383.
34. Half brain irradiation in a murine model of breast cancer brain metastasis: magnetic resonance imaging and histological assessments of dose-response. | Radiation oncologyiation Oncology | Full Text.<https://ro-journal.biomedcentral.com/articles/10.1186/s13014-018-1028-8>, accessed:, 06/06/2018.
35. Negri E., Zambelli A., Franchi M. et alvà cộng sự. (2014). Effectiveness of Trastuzumab in First-Line HER2+ Metastatic Breast Cancer After Failure in Adjuvant Setting: A Controlled Cohort Study. Oncologist, 19(12), 1209–1215.
36. Breast Cancer Version 3.2014. <http://www.jnccn.org/content/12/4/542.figures-only>, accessed:NCCN 12/06/2018 2014.
37. Madden R., Kosari S., Peterson G.M. et alvà cộng sự. (2018). Lapatinib plus capecitabine in patients with HER2-positive metastatic breast cancer: A systematic review. Int J Clin Pharmacol Ther, 56(2), 72–80.
38. Z Y., S S., và M H. (2017). Excellent Response with Ado-Trastuzumab Emtansine in a Patient with Relapsed Metastatic Breast Cancer Presenting with Pulmonary Lymphangitic Carcinomatosis. J. Clin oncol 2017Cureus, 9(7).
39. Phùng Thị Huyền (2016). Đánh giá kết quả hóa trị bổ trợ kết hợp Trastuzumab trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn I, II. Luận án tiến sỹ, trường đại học y Hà Nội..
40. De Maio E., Pacilio C., Gravina A. et alvà cộng sự. (2007). Vinorelbine plus
40. 3-weekly trastuzumab in metastatic breast cancer: a single-centre phase 2 trial.BMC Cancer, 7, 50.
41. Papaldo P., Fabi A., Ferretti G. et alvà cộng sự. (2006). A phase II study on metastatic breast cancer patients treated with weekly vinorelbine with or without trastuzumab according to HER2 expression: changing the natural history of HER2-positive disease. Ann Oncol, 17(4), 630–636.
42. Bộ y tế (2006), Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư và AIDS, nhà xuất bản Yy học, Hà Nội.
43. Eisenhauer E.A., Therasse P., Bogaerts J. et alvà cộng sự. (2009). New response evaluation criteria in solid tumours: Revised RECIST guideline (version 1.1). European Journal of Cancer, 45(2), 228–247.
44. Bệnh viện K (2016), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung thư thường gặp.,nhà xuất bản Yy học, Hà Nội, Hà Nội..
45. Trần Văn Thuấn, 2005. Đánh giá kết quả điều trị bổ trợ hóa chất phác đồ adriamycin –cyclophosphamidetrên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II-III với ER dương tính có điều trị nội tiết. Luận văn tiến sỹ, Trường đại học y Hà Nội.
46. Thang, V.H., prognostic and predictive factors in Vietnamese breast cancer. A comparison with Swedish patients and effect on survival, in deparment of oncology and pathology, 2012, Karolinska institulet: Stockholm, Sweden.
47. Thang, V.H., et al. Difference in hormone receptor content in breasts cancer from Vietnamese and Swedish women. Acta oncol, 2011. 50(3). P.353-359.
48. Perez EA, Rodeheffer R. Clinical cardiac tolerability of trastuzumab. J clin oncol 2004, 22, 322-329.
49. Hernate A., trastuzumab and vinorelbine as first-line therapy for HER2-overexpressing metastase breast cancer: multicenter phase II trial with clinical out comes, analysis of serum tumor markers as predictive factors and cardiac surveillance algorithm. Br J. cancer 2006; 95, 788-793.
50. Chan A, et al. Vinorelbine plus trastuzumab combination as first-line therapy for HER2-positive metastatic breast cancer patients: an internationalphase II trial. Br J. cancer 2006.
51. Burstein. HJ, et al. Trastuzumab and vinorelbine as first-line therapy for HER2-overexpressing metastatic breasts cancer : multicenter phase II trial with clinical outcomes, analysis of serum tumor markers as predictive factors and cardiac surveillan algorithm. J clin 2003, 21, 2889-2895.
52. Bayo-calero JL, et al. A multicenter study with trastuzumab and vinorelbine as first and 2ndline treatment in patients (pats) with HER2 positive metastatic breast cancer (MBC).Breast cancer res treat 2004.
53. A Chan. A review of the use of trastuzumab (Herceptin) plus vinorelbine in metastatic breast cancer. Annals of Oncology, 2007. Pages 1152-1158.
54. Christian Jackisch. HER2-positive metastatic breast cancer: optimizing trastuzumab – based therapy. The oncologist 2006.
55. Michael Andersson, et al. Phase III randomized study comparing docetaxel plus trastuzumab with vinorelbine plus trastuzumab as first-line therapy of metastatic or locally advanced Human Epidermal Growth Factor Receptor 2-positive breast cancer: the HERNATA study. Journal of clinical oncology 2011.
56. Mohamad Jahanzeba, et al. Phase II trial of weekly vinorelbine and trastuzumab as first-line therapy in patients with HER2 (+) metastatic breast cancer. The oncologist 2002.
57. Lê Thị Yến và cộng sự:Đánh giá kết quả điều trị bước đầu của phác đồ trastuzumab-vinorelbine trên bệnh nhân ung thư vú tái phát, di căn có HER2 dương tính tại bệnh viện K. Tạp chí ung thư học Việt Nam, số 1-2017, trang 279-284.
58. Edge SB, Byrd DR, Compton CC (eds). AJCC cancer staging handbook, 7th edition. New York, NY: springer 2010.
59. H. Mersin, E. Yildim, H. Bulut et al (2003). The prognostic significance of total lympho node number in patients with axillary lympho-node-negative breast cancer.Eur. J surg oncol, 29(2), pg 132-8.
60. D. Laessig, H. J. Stemmler, U. Vehling-Kaiser et al (2007). Gemcitabine and carboplatin in intensively pretreated patients with metastatic breast cancer. Oncology, 73(5-6), pg 407-14.
61. Hanna Fredholm, Jan Frisell and Irma Fredriksson (2009). Breast cancer in young women: poor survival despite intensive treatment. J clin oncol 2009.
62. Andres Garcia Palomol, Wona Glogowska, Harald sommer (2012). Final results of an international retrospective observational study in patients with advanced breast cancer treated with oral vinorelbine-based chemotherapy. Anticancer research 2012.
63. NCCN clinical practive guidelines in oncology(V.3.2010): breast cancer.
64. Lê Thanh Đức và cộng sự:Đánh giá hiệu quả của phác đồ đơn hóa chất vinorelbine trong điều trị ung thư vú tái phát di căn. Tạp chí ung thư học Việt Nam, số 3-2013.
65. Trang web http://prevention.cancer.gov/files/clinical-trial/common-toxicity-criteria.pdf.
66. Common toxicity criteria (CTC) version 2.0 (publish date: april 30, 1999).
67. Ozbo WR (1990): topographic critena in the diagnost of tumors emboli in intramammary lymphotics. Cancer, 66, 972-7.
68. Nguyễn Đăng Đức và cộng sự (1995). Phân loại mô học và độ mô học trong ung thư biểu mô tuyến vú. Tạp chí y học thực hành, 65-66.
69. Nguyễn Đăng Đức và cộng sự (1997). Nghiên cứu ý nghĩa tiên lượng của một số yếu tố mô học ung thư biểu mô tuyến vú. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 24-27.