Đánh giá kết quả hóa xạ trị đồng thời triệt căn ung thư cổ tử cung giai đoạn IB2 và IIA2 tại bệnh viện K

Đánh giá kết quả hóa xạ trị đồng thời triệt căn ung thư cổ tử cung giai đoạn IB2 và IIA2 tại bệnh viện K

Đánh giá kết quả hóa xạ trị đồng thời triệt căn ung thư cổ tử cung giai đoạn IB2 và IIA2 tại bệnh viện K.Theo số liệu của Globocan, trong năm 2018 cả thế giới có 569.847 trường hợp mắc mới và 311.365 trường hợp tử vong do ung thư cổ tử cung, xếp thứ 4 về số trường hợp ung thư mắc mới và cũng thứ 4 về số ca tử vong liên quan đến ung thư ở phụ nữ. Ung thư cổ tử cung cũng đứng thứ 2 về tỉ lệ mắc mới và tỉ lệ tử vong sau ung thư vú tại các quốc gia có chỉ số HDI thấp (Human Development Index- Chỉ số phát triển con người). Tại Việt Nam, theo ước tính năm 2018, số ca mới mắc ung thư cổ tử cung là 4.177 trường hợp, số ca tử vong là 2.420 trường hợp và đều xếp thứ 10 [1].

Thời kì những năm cuối của thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 ung thư cổ tử cung chỉ được điều trị bằng phẫu thuật đơn thuần. Xạ trị được ứng dụng điều trị phối hợp ung thư cổ tử cung ở Mỹ vớiviệcsử dụng Radium 226lần đầu tiên vào năm1913 [2]. Phương pháp xạ trị cổ điển đã được thay đổi qua nhiều năm, nhằm tăng hiệu quả điều trị và giảm biến chứng của phóng xạ trong điều trị, cũng như cải thiện về mặtan toàn bức xạ. Ngày nay kỹ thuật xạ trị áp sát suất liều cao sử dụng nguồn Iridium 192đã và đang được ứng dụng rộng rãi ở các trung tâm xạ trị trên thế giới.
Điều trị đối với ung thư cổ tử cung giai đoạn sớm (IA1, IA2, IB1 và IIA1) chủ yếu là phẫu thuật bởi lẽ tỉ lệ kiểm soát bệnh cao và tác dụng không mong muốn thấp. Phẫu thuật ưu việt hơn xạ trị chủ yếu là vì phẫu thuật giúp bảo tồn buồng trứng và chức năng tình dục ở phụ nữ trẻ tuổi, những yếu tố này sẽ giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân và tránh mãn kinh sớm [3].Đối với ung thư cổ tử cung giai đoạn tiến triển tại chỗ tại vùng(IB2, IIA2, IIB – IVA) phác đồ điều trị chuẩn là hóa xạ trị đồng thời, vai trò của hóa chất đồng thời với xạ trị nhằm mục đích làm tăng độ nhạy cảm của u với xạ trị, đồng thời có tác dụng tiêu diệt các tổn thương vi di căn[4],[5].
Ung thư cổ tử cung giai đoạn IB2, IIA2 có đặc điểm là khối u có kích thước lớn, trong thực hành điều trị vẫn còn những tranh cãi về việc lựa chọn phác đồ giữa hóa xạ đồng thời triệt căn hay phẫu thuật có hoặc không đi kèm với điều trị bổ trợ, tân bổ trợ.Tại bệnh viện K, phác đồ áp dụng đối với bệnh giai đoạn IB2và IIA2 trong những năm gần đây là hóa – xạ trị đồng thời kết hợp với xạ trị áp sát suất liều cao. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả của phác đồ hóa xạ trị đồng thời kết hợp xạ trị áp sát suất liều cao ở giai đoạn này. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả hóa xạ trị đồng thời triệt cănung thư cổ tử cung giai đoạn IB2 và IIA2 tại bệnh viện K“với mụctiêu:
1.    Đánh giá kết quả hóa xạ trị đồng thời triệt căn ung thư cổ tử cung giai đoạn IB2 và IIA2 tại bệnh viện K.
2.    Nhận xét một số tác dụng không mong muốn của phác đồ trên.

MỤC LỤC Đánh giá kết quả hóa xạ trị đồng thời triệt cănung thư cổ tử cung giai đoạn IB2 và IIA2 tại bệnh viện K

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU TỬ CUNG    3
1.1.1. Hình thể ngoài    3
1.1.2. Bạch huyết    4
1.2. YẾU TỐ NGUY CƠ MẮC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG    6
1.2.1. Human Papilloma Virus    6
1.2.2. Các yếu tố nguy cơkhác    7
1.3. GIẢI PHẪU BỆNH    7
1.3.1. Đại thể    7
1.3.2. Vi thể    7
1.4. TIẾN TRIỂN TỰ NHIÊN CỦA UNG THƯ CỔ TỬ CUNG    8
1.5. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG    10
1.5.1. Chẩn đoán xác định    10
1.5.2. Xét nghiệm cận lâm sàng bổ sung    12
1.5.3. Chẩn đoán giai đoạn    12
1.6. ĐIỀU TRỊ UNG THƯ CỔ TỬCUNG    16
1.6.1. Điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn tại chỗ    16
1.6.2. Điều trị UTCTC giai đoạn FIGOI    16
1.6.3. Điều trị UTCTC giai đoạnIIA    18
1.6.4. Điều trị UTCTC giai đoạnIIB-IVA    18
1.6.5. Điều trị UTCTC giai đoạnIVB    18
1.7. PHÁC ĐỒ HÓA XẠ TRỊ ĐỒNG THỜI TRONG UTCTC    18
1.7.1. Xạ trị    18
1.7.2. Hóa trị với Cisplatin    23
1.8. ĐIỀU TRỊ ĐÍCH    25
1.9. ĐỘC TÍNH TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ CTC BẰNG HÓA XẠ TRỊ ĐỒNG THỜI    25
1.10. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC    26
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    32
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊNCỨU    32
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnhnhân    32
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnhnhân    32
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    32
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    32
2.2.2. Cỡ mẫu    32
2.2.3. Kỹ thuật thu thập sốliệu    33
2.3. CÁC BƯỚC TIẾNHÀNH    33
2.4. THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐLIỆU    43
2.4.1. Thu thập số liệu    43
2.4.2. Xử lý sốliệu    43
2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU    44
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    47
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU    47
3.1.1. Tuổi    47
3.1.2. Triệu chứng lâm sàng xuất hiện đầu tiên và thời gian đến khi nhập viện    48
3.1.3. Đặc điểm đại thể, vi thể    49
3.1.4. Giai đoạn bệnh và di căn hạch vùng    49
3.1.5. Đặc điểm kỹ thuật xạ trị    50
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ    51
3.2.1. Kết quả gần    51
3.2.2. Kết quả xa    54
3.3. ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN    58
3.3.1. Độc tính trên hệ tạo huyết và gan, thận    58
3.3.2. Biến chứng muộn do xạ trị    64
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    66
4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CÚU    66
4.1.1. Tuổi    66
4.1.2. Triệu chứng lâm sàng xuất hiện đầu tiên và thời gian đến khi nhập viện    66
4.1.3. Đặc điểm đại thể, vi thể    67
4.1.4. Giai đoạn bệnh và tình trạng di căn hạch vùng    68
4.1.5. Nguồn xạ và liều xạ    70
4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ    71
4.2.1. Kết quả gần    71
4.2.2. Kết quả xa    74
4.3. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN    76
4.3.1. Tác dụng không mong muốn trên gan, thận và hệ tạo huyết    76
4.3.2. Biến chứng muộn do xạ trị    79
KẾT LUẬN    80
KIẾN NGHỊ    82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Phân loại giai đoạn bệnh theo FIGO 2009 và TNM    13
Bảng 3.1: Thời gian từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi nhập viện    48
Bảng 3.2: Hình thái đại thể và vi thể u nguyên phát    49
Bảng 3.3: Phân loại di căn hạch vùng theo giai đoạn bệnh    50
Bảng 3.4: Loại nguồn xạ và xạ ngoài tiểu khung    50
Bảng 3.5: Đáp ứng theo thời gian từ khi có triệu chứng đến khi nhập viện    52
Bảng 3.6: Đáp ứng với điều trị theo thể giải phẫu bệnh    52
Bảng 3.7: Đáp ứng với điều trị theo tình trạng di căn hạch    53
Bảng 3.8: Đáp ứng với điều trị theo giai đoạn bệnh    53
Bảng 3.9: Sống thêm toàn bộ    54
Bảng 3.10: Sống thêm toàn bộ theo đáp ứng    55
Bảng 3.11: Sống thêm toàn bộ theo tình trạng di căn hạch    56
Bảng 3.12: Phân loại tái phát và di căn của bệnh nhân    57
Bảng 3.13: Độc tính chung trên hệ tạo huyết, gan thận    58
Bảng 3.14: Mức độ hạ bạch cầu theo các lần điều trị hóa chất    59
Bảng 3.15: Mức độ hạ bạch cầu trung tính theo các lần điều trị hóa chất    60
Bảng 3.16: Mức độ hạ huyết sắc tố theo các lần điều trị hóa chất    61
Bảng 3.17: Mức độ hạ tiểu cầu theo các lần điều trị hóa chất    62
Bảng 3.18: Mức độ độc tính trên gan theo các lần điều trị hóa chất    63
Bảng 3.19: Mức độ độc tính trên thận theo các lần điều trị hóa chất    63
Bảng 3.20: Phân độ biến chứng muộn trên hệ tiêu hóa    64
Bảng 3.21: Phân độ biến chứng muộn trên bàng quang    65
Bảng 4.1: Giai đoạn bệnh của bệnh nhân theo một số nghiên cứu    68
Bảng 4.2: Tỉ lệ sống thêm toàn bộ theo một số nghiên cứu    74

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi    47
Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo triệu chứnglâm sàng đầu tiên    48
Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ giai đoạn bệnh    49
Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ đáp ứng với điều trị    51
Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ bệnh nhân tử vong    54
Biểu đồ 3.6: Xác suất sống thêm tích lũy theo thời gian    55
Biểu đồ 3.7: Sống thêm toàn bộ theo đáp ứng    56
Biểu đồ 3.8: Sống thêm toàn bộ theo tình trạng di căn hạch    57
Biểu đồ 3.9: Sự thay đổi của độ hạ bạch cầu theo các lần điều trị hóa chất    59
Biểu đồ 3.10: Sự thay đổi của độ hạ bạch cầu trung tính theo các lần điều trị hóa chất    60
Biểu đồ 3.11: Sự thay đổi của độ hạ huyết sắc tố theo các lần điều trị hóa chất    61
Biểu đồ 3.12: Sự thay đổi của độ hạ tiểu cầu theo các lần điều trị hóa chất    62

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Bray F., Ferlay J., Soerjomataram I. et al (2018). Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries. CA Cancer J Clin, 68(6), 394–424.
2.    Carlos A, Perez A, Luther W (2013).Principles and Practice of Radiation OncologySixth Edition, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia.
3.    G  de la G.-S. Jaime, Morales-Vásquez F., Meneses-Garcia A., (2017).Cervical Cancer, Springer, New York, NY.
4.    Boeckman H.J., Trego K.S., và Turchi J.J. (2005). Cisplatin sensitizes cancer cells to ionizing radiation via inhibition of nonhomologous end joining. Mol Cancer Res MCR, 3(5), 277–285.
5.    Qian W., Nishikawa M., Haque A.M. et al (2005). Mitochondrial density determines the cellular sensitivity to cisplatin-induced cell death. Am J Physiol Cell Physiol, 289(6), C1466-1475.
6.    O. Graesslin, P. Terrosi, C. Avisse et al (2007). Curages pelviens par laparotomie. EMC, Elsevier.
7.    Smith J.S., Lindsay L., Hoots B. et al (2007). Human papillomavirus type distribution in invasive cervical cancer and high-grade cervical lesions: a meta-analysis update. Int J Cancer, 121(3), 621–632.
8.    Nguyễn Vượng (2007). Virút sinh u nhú ở người (HPV): mối liên quan với viêm, u, ung thư, đặc biệt ung thư cổ tử cung. Y học Việt  nam, (số đặc biệt, tập 330, tháng 1/2007).
9.    Saslow D., Castle P.E., Cox J.T. et al (2007). American Cancer Society Guideline for human papillomavirus (HPV) vaccine use to prevent cervical cancer and its precursors. CA Cancer J Clin, 57(1), 7–28.
10.    Tolstrup J., Munk C., Thomsen B.L. et al (2006). The role of smoking and alcohol intake in the development of high-grade squamous intraepithelial lesions among high-risk HPV-positive women.Acta Obstet Gynecol Scand, 85(9), 1114–1119.
11.    Nguyễn Văn Hưng (2016).Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
12.    Tavassoli FA và Devilee P (2003).Pathology and Genetics of Tumours of the Breast and Female Genital Organs, IARC Press, Lion.
13.    Trần Nam Thắng (2002).Đối chiếu giai đoạn lâm sàng trước điều trị và sau phẫu thuật có kết quả mô bệnh học của ung thư cổ tử cung giai đoạn IB – IIB, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
14.    Trần Thị Phương Mai (2003). Nhận xét 89 trường hợp ung thư CTC tại viện BVBM-TSS trong 6 năm 1992-1997. Tạp Chí Học Thực Hành, 1, 37–39.
15.    Nguyễn Quốc Trực và Nguyễn Văn Tiến (2005). Điều trị ung thư CTC giai đoạn IB-IIA tại bệnh viện ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 4, 518–525.
16.    Ayhan A., Al R.A., Baykal C. et al (2004). A comparison of prognoses of FIGO stage IB adenocarcinoma and squamous cell carcinoma. Int J Gynecol Cancer, 14(2), 279–285.
17.    Barranger E., Coutant C., và Cortez A. (2005). Sentinel node biopsy is reliable in early-stage cervical cancer but not in locally advanced disease. Ann Oncol, 16(8), 1237–1242.
18.    Park W., Park Y.J., Huh S.J. et al (2005).The usefulness of MRI and PET imaging for the detection of parametrial involvement and lymph node metastasis in patients with cervical cancer.Jpn J Clin Oncol, 35(5), 260–264.
19.    Kamura T. và Jeon J.D. (2002).Lymph Node Metastasis in a Gynecologic Malignancy.Yonsei Med J, 43(6), 783–791.
20.    Waggoner S.E. (2003). Cervical cancer.Lancet Lond Engl, 361(9376), 2217–2225.
21.    Benedet J.L., Bender H., Jones H. et al (2000).FIGO staging classifications and clinical practice guidelines in the management of gynecologic cancers.FIGO Committee on Gynecologic Oncology.Int J Gynaecol Obstet Off Organ Int Fed Gynaecol Obstet, 70(2), 209–262.
22.    Pecorelli S. (2009). Revised FIGO staging for carcinoma of the vulva, cervix, and endometrium.Int J Gynaecol Obstet Off Organ Int Fed Gynaecol Obstet, 105(2), 103–104.
23.    Amin M.B., Edge S.B., Greene F.L. et al (2018).AJCC Cancer Staging Manual, Springer, Chicago IL.
24.    Nguyễn Bá Đức (2001).Ung thư cổ tử cung – Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 259 – 267.
25.    National Comprehensive Cancer Network (2017).Guidelines for treatment of cervicalcancer.Version 1.2018.
26.    Nguyễn Bá Đức (2003).Thực hành xạ trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
27.    Morris M., Eifel P.J., Lu J. et al (1999). Pelvic radiation with concurrent chemotherapy compared with pelvic and para-aortic radiation for high-risk cervical cancer. N Engl J Med, 340(15), 1137–1143.
28.    Lertsanguansinchai P., Lertbutsayanukul C., Shotelersuk K. et al (2004). Phase III randomized trial comparing LDR and HDR brachytherapy in treatment of cervical carcinoma. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 59(5), 1424–1431.
29.    Vũ Hoài Nam (2010).Đánh giá kết quả xạ trị tiền phẫu ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIA bằng Iridium 192 tại bệnh viện K, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
30.    Nguyễn Trường Kiên (2003).Đánh giá kết quả điều trị phối hợp phẫu thuật và tia xạ trong ung thư cổ tử cung giai đoạn IB, IIA, IIB từ năm 1992-1998, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
31.    Srivastava A. và Datta N.R. (2014). Brachytherapy in cancer cervix: Time to move ahead from point A?.World J Clin Oncol, 5(4), 764–774.
32.    Wang K.-L., Yang Y.-C., Chao K.S.C. et al (2007).Correlation of Traditional Point a With Anatomic Location of Uterine Artery and Ureter in Cancer of the Uterine Cervix.Int J Radiat Oncol • Biol • Phys, 69(2), 498–503.
33.    Nguyễn Bá Đức (2003).”Hóa chất điều trị bệnh ung thư”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
34.    Wu L. và Tannock I.F. (2003).Repopulation in murine breast tumors during and after sequential treatments with cyclophosphamide and 5-fluorouracil.Cancer Res, 63(9), 2134–2138.
35.    Hong J.-H., Tsai C.-S., Lai C.-H. et al (2005). Risk stratification of patients with advanced squamous cell carcinoma of cervix treated by radiotherapy alone. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 63(2), 492–499.
36.    Chen S.-W., Liang J.-A., Yeh L.-S. et al (2004). Comparative study of reference points by dosimetric analyses for late complications after uniform external radiotherapy and high-dose-rate brachytherapy for cervical cancer. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 60(2), 663–671.
37.    Richard B.F., Berchuck A., Maurie M.M. et al (2013).Principles and Practice of Gynecologic Oncology, LWW, Philadelphia.
38.    Bùi Diệu (2007).Đánh giá kết quả điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB – IIA có sử dụng tia xạ tiền phẫu bằng Caesium 137, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
39.    Nguyễn Văn Tuyên (2008).Nghiên cứu điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-II bằng phương pháp phẫu thuật kết hợp với xạ trị và một số yếu tố tiên lượng, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y.
40.    Nguyễn Tiến Quang (2013). Nghiên cứu ứng dụng xạ trị áp sát suất liều cao kết hợp với xạ ngoài và cisplatin trong điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IIIB, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
41.    Trần Đặng Ngọc Linh (2013).Hiệu quả xạ trị trong ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IIIB, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh.
42.    Tô Anh Dũng (2017).Đánh giá kết quả hóa xạ trị đồng thời ung thư biểu mô vảy cổ tử cung giai đoạn IIB, IIIB tại bệnh viện K, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
43.    Rose P.G. (2002). Chemoradiotherapy for cervical cancer.Eur J Cancer, 38(2), 270–278.
44.    Keys H.M., Bundy B.N., Stehman F.B. et al (1999). Cisplatin, radiation, and adjuvant hysterectomy compared with radiation and adjuvant hysterectomy for bulky stage IB cervical carcinoma. N Engl J Med, 340(15), 1154–1161.
45.    Rose P.G., Bundy B.N., Watkins E.B. et al (1999). Concurrent cisplatin-based radiotherapy and chemotherapy for locally advanced cervical cancer. N Engl J Med, 340(15), 1144–1153.
46.    Whitney C.W., Sause W., Bundy B.N. et al (1999). Randomized comparison of fluorouracil plus cisplatin versus hydroxyurea as an adjunct to radiation therapy in stage IIB-IVA carcinoma of the cervix with negative para-aortic lymph nodes: a Gynecologic Oncology Group and Southwest Oncology Group study. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 17(5), 1339–1348.
47.    Landoni F., Maneo A., Colombo A. et al (1997). Randomised study of radical surgery versus radiotherapy for stage Ib-IIa cervical cancer.Lancet Lond Engl, 350(9077), 535–540.
48.    Lukka H., Hirte H., Fyles A. et al (2002). Concurrent cisplatin-based chemotherapy plus radiotherapy for cervical cancer–a meta-analysis.Clin Oncol R Coll Radiol G B, 14(3), 203–212.
49.    Refaat T., Elsaid A., Lotfy N. et al (2011). Concomitant chemoradiotherapy with high dose rate brachytherapy as a definitive treatment modality for locally advanced cervical cancer. Alex J Med, 47(1), 15–24.
50.    Todo Y. và Watari H. (2016).Concurrent chemoradiotherapy for cervical cancer: background including evidence-based data, pitfalls of the data, limitation of treatment in certain groups.Chin J Cancer Res Chung-Kuo Yen Cheng Yen Chiu, 28(2), 221–227.
51.    Gupta S., Maheshwari A., Parab P. et al (2018). Neoadjuvant Chemotherapy Followed by Radical Surgery Versus Concomitant Chemotherapy and Radiotherapy in Patients With Stage IB2, IIA, or IIB Squamous Cervical Cancer: A Randomized Controlled Trial. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 36(16), 1548–1555.
52.    Kenter G., Greggi S., Vergote I. et al (2019). Results from neoadjuvant chemotherapy followed by surgery compared to chemoradiation for stage Ib2-IIb cervical cancer, EORTC 55994. J Clin Oncol, 37(15_suppl), 5503–5503.
53.    Pham A., Bian S.X., Matsuo K. et al (2018). Adjuvant Hysterectomy after Primary Chemoradiation for Stage IB2 Cervical Cancer: Response Rates, Complications and Outcomes in the HDR Era. Int J Radiat Oncol • Biol • Phys, 102(3), e632–e633.
54.    Lim K., Small W., Portelance L. et al (2011). Consensus guidelines for delineation of clinical target volume for intensity-modulated pelvic radiotherapy for the definitive treatment of cervix cancer.Int J Radiat Oncol Biol Phys, 79(2), 348–355.
55.    Brahmer J.R., Lacchetti C., và Thompson J.A. (2018). Management of Immune-Related Adverse Events in Patients Treated With Immune Checkpoint Inhibitor Therapy: American Society of Clinical Oncology Clinical Practice Guideline Summary. J Oncol Pract, 14(4), 247–249.
56.    Lima da Silva Deboni A., Giordani A., Lopes N. và cộng sự. (2012). Long-term oral effects in patients treated with radiochemotherapy for head and neck cancer. Support Care Cancer Off J Multinatl Assoc Support Care Cancer, 20, 2903–11.
57.    Lee Y.-K., Han S.-S., Kim J.W. et al (2008).Value of pelvic examination and imaging modality for the evaluation of tumor size in cervical cancer.J Gynecol Oncol, 19(2), 108–112.
58.    Ngô Thị Tính (2005).Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư cổ tử cung IIB – IIIB tại bệnh viện K từ 9/2000-9/2005, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
59.    Đặng Thị Việt Bắc (2006).Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn sau điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn I – II tại bệnh viện K từ 2001-2005, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
60.    Nakanishi T., Ishikawa H., Suzuki Y. et al (2000). A comparison of prognoses of pathologic stage Ib adenocarcinoma and squamous cell carcinoma of the uterine cervix. Gynecol Oncol, 79(2), 289–293.
61.    Friedlander M., Grogan M., và U.S. Preventative Services Task Force (2002). Guidelines for the treatment of recurrent and metastatic cervical cancer.The Oncologist, 7(4), 342–347.
62.    Aoki Y., Sasaki M., Watanabe M. et al (2000). High-risk group in node-positive patients with stage IB, IIA, and IIB cervical carcinoma after radical hysterectomy and postoperative pelvic irradiation.Gynecol Oncol, 77(2), 305–309.
63.    Samir A. Farghaly, Samir A. Farghaly (2019).Uterine Cervical Cancer: Clinical and Therapeutic Perspectives, Springer, New York, NY.
64.    Benedet J.L., Odicino F., Maisonneuve P. et al (2003). Carcinoma of the cervix uteri.Int J Gynaecol Obstet Off Organ Int Fed Gynaecol Obstet, 83 Suppl 1, 41–78.
65.    Mabuchi S., Isohashi F., Yoshioka Y. et al (2010). Prognostic factors for survival in patients with recurrent cervical cancer previously treated with radiotherapy. Int J Gynecol Cancer Off J Int Gynecol Cancer Soc, 20(5), 834–840.
66.    Wang J., Wang T., Yang Y.-Y. et al (2015). Patient age, tumor appearance and tumor size are risk factors for early recurrence of cervical cancer. Mol Clin Oncol, 3(2), 363–366.
67.    Goncalves A., Fabbro M., Lhommé C. et al (2008). A phase II trial to evaluate gefitinib as second- or third-line treatment in patients with recurring locoregionally advanced or metastatic cervical cancer. Gynecol Oncol, 108(1), 42–46.
68.    Keys H.M., Bundy B.N., Stehman F.B. et al (2003).Radiation therapy with and without extrafascial hysterectomy for bulky stage IB cervical carcinoma: a randomized trial of the Gynecologic Oncology Group.Gynecol Oncol, 89(3), 343–353.
69.    Havrilesky L.J., Leath C.A., Huh W. et al (2004). Radical hysterectomy and pelvic lymphadenectomy for stage IB2 cervical cancer.Gynecol Oncol, 93(2), 429–434.
70.    Yessaian A., Magistris A., Burger R.A. et al (2004). Radical hysterectomy followed by tailored postoperative therapy in the treatment of stage IB2 cervical cancer: feasibility and indications for adjuvant therapy. Gynecol Oncol, 94(1), 61–66.
71.    Lưu Văn Minh (1997). Tổng kết 5034 trường hợp UTCTC điều trị tại TTUB-TPHCM trong 5 năm 1990-1994.Y học TP Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên đề ung thư.
72.    Yokoyama Y., Takano T., Nakahara K. et al (2008). A phase II multicenter trial of concurrent chemoradiotherapy with weekly nedaplatin in advanced uterine cervical carcinoma: Tohoku Gynecologic Cancer Unit Study.Oncol Rep, 19(6), 1551–1556.
73.    Hong J.H., Tsai C.S., Wang C.C. et al (2000).Comparison of clinical behaviors and responses to radiation between squamous cell carcinomas and adenocarcinomas/adenosquamous carcinomas of the cervix.Chang Gung Med J, 23(7), 396–404.
74.    Lea J.S., Coleman R.L., Garner E.O. et al (2003). Adenosquamous histology predicts poor outcome in low-risk stage IB1 cervical adenocarcinoma. Gynecol Oncol, 91(3), 558–562.
75.    Song E., Lee N., Kwak J. et al (2008). Concurrent chemoradiotherapy using high-dose rate intracavitary brachytherapy for uterine cervical cancer.J Clin Oncol, 26(15_suppl), 16568–16568.
76.    Classe J.M., Rauch P., Rodier J.F. et al (2006). Surgery after concurrent chemoradiotherapy and brachytherapy for the treatment of advanced cervical cancer: morbidity and outcome: results of a multicenter study of the GCCLCC (Groupe des Chirurgiens de Centre de Lutte Contre le Cancer). Gynecol Oncol, 102(3), 523–529.
77. Abu-Rustum N.R., Lee S., Correa A. et al (2001). Compliance with and acute hematologic toxic effects of chemoradiation in indigent women with cervical cancer.Gynecol Oncol, 81(1), 88–91.
78.    Hashemi F.A., Akbari E.H., Kalaghchi B. et al (2013). Concurrent chemoradiation with weekly gemcitabine and cisplatin for locally advanced cervical cancer. Asian Pac J Cancer Prev APJCP, 14(9), 5385–5389.
79. Cung Thị Tuyết Anh, Nguyễn Anh Khôi, và Trần Đặng Ngọc Linh (2009). Đánh giá bước đầu hoá-xạ trị đồng thời ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IIIB. Tạp chí Y Hoc TP Hồ Chí Minh, 9 (1), 168 – 176.

 

Leave a Comment