Đánh giá kết quả hóa xạ trị và chất lượng cuộc sống ở người bệnh ung thư vòm mũi họng tại Bệnh viện K

Đánh giá kết quả hóa xạ trị và chất lượng cuộc sống ở người bệnh ung thư vòm mũi họng tại Bệnh viện K

Luận án tiến sĩ y học Đánh giá kết quả hóa xạ trị và chất lượng cuộc sống ở người bệnh ung thư vòm mũi họng tại Bệnh viện K.Theo báo cáo của GLOBOCAN 2020, trên toàn thế giới có tổng số 133.354 ca mới mắc (chiếm 0,7% tổng số ca ung thư mới mắc) và 80.008 ca tử vong do ung thư vòm họng (0,8% tổng số ca tử vong do ung thư)1. Việt Nam là một trong năm quốc gia có tỉ lệ mắc bệnh và số ca tử vong do căn bệnh này thuộc nhóm cao nhất thế giới2.
Phân tích trên hệ thống dữ liệu ghi nhận ung thư của Hoa Kỳ (SEER) năm 2018 cho thấy tỷ lệ sống thêm toàn bộ 5 năm (sau hiệu chỉnh) đã cải thiện đáng kể theo thời gian, từ 36,0% số ca được chẩn đoán trong giai đoạn 1973-1979, lên 41,7% ở thời kì 1980-1989, đến 46,6% trong những năm 1990-1999, đạt tới 54,7% trong khoảng năm 2000-2007 (p <0,01)3.


Ở kỉ nguyên của điều trị hiện đại, từ dữ liệu ở Hongkong công bố năm 2018 trên 3.328 ca xạ trị bằng IMRT, với thời gian theo dõi trung bình 80,2 tháng cho thấy tỷ lệ, sống thêm toàn bộ sau 5 năm đạt 93,2%; 86,6%; 80,5%; 65,1%; 63,2% tương ứng với giai đoạn I, II, II, IV (theo giai đoạn AJCC 7th)4.
Do sự gần, sát về giải phẫu của vòm họng với các cấu trúc quan trọng và yêu cầu cần đạt liều cao vào thể tích bia dẫn tới nguy cơ gây biến cố bất lợi do xạ trị rất lớn. Tổng tỷ lệ biến chứng do xạ trị kĩ thuật thông thường dao động từ 31% đến 66%, với các di chứng nặng nề như hoại tử thùy thái dương, mất thính giác, khô miệng, xơ hóa cổ, rối loạn chức năng các dây thần kinh sọ não, rối loạn chức năng nội tiết, hoại tử mô mềm, hoại tử xương và viêm tủy cổ. Chẩn đoán tổn thương do xạ trị có thể khó và phải loại trừ do các nguyên nhân khác (đặc biệt là do bệnh tái phát)5.
Mặc dù tỉ lệ độc tính thấp hơn đã đạt được với các kĩ thuật xạ trị hiện đại, những người sống sau điều trị vẫn có thể bị các biến cố bất lợi mạn tính do xạ trị như mất thính lực, bệnh thần kinh sọ não và suy giảm nhận thức tiến triển và tồn tại dai dẳng nhiều năm sau6. Sau điều trị ung thư vòm, có thể có 4,1% tỉ lệ mắc bệnh ác tính thứ hai (2% sau 3 năm, 5% sau 5 năm và 8% sau 8 năm) với hầu hết phát sinh ở đường tiêu hóa trên7. Chất lượng cuộc sống của người bệnh cũng bị2 ảnh hưởng đáng kể sau điều trị một thời gian dài; mặc dù việc điều trị được đánh giá là thành công. Một số tác giả cũng đã đưa ra khuyến cáo của việc cần thiết thực hiện các nghiên cứu với thời gian theo dõi cần thiết trên 5 năm để có thể định lượng đầy đủ sự phát triển các độc tính muộn6.
Trong giai đoạn 2010-2013, hóa xạ đồng thời với có/không hóa trị bổ trợ được coi là điều trị chuẩn cho ung thư vòm giai đoạn III-IV. Hóa xạ đồng thời cũng được khuyến cáo cho giai đoạn II dù ít bằng chứng (trong khoảng thời gian này)5, 8. Bên cạnh đó, tập trung vào kết quả đo lường do bệnh nhân báo cáo (patient‐reported outcomes (PROs) đã có từ vài thập kỷ gần đây trên những bệnh nhân bị chẩn đoán ung thư nói chung9. Chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe (HRQoL) là một phần của nội dung này.
Phần lớn các nghiên cứu về hóa xạ trị ung thư vòm họng tại Việt Nam cũng như tại Bệnh viện K cho đến nay, đại đa số có thời gian theo dõi dưới 5 năm và không đánh giá chất lượng cuộc sống trên những ca có sống thêm từ 5 năm trở lên. Do vậy, còn thiếu dữ liệu về độc tính muộn cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư vòm họng lâu dài sau điều trị. Vì vậy, đề tài này được thực hiện với 2 mục tiêu sau:
1. Đánh giá sống thêm và biến cố bất lợi mạn tính phác đồ hoá xạ đồng thời triệt căn bệnh nhân ung thư vòm mũi họng giai đoạn II-IVB tại Bệnh viện K từ 2010 đến 2013.
2. Đánh giá chất lượng cuộc sống và một số yếu tố ảnh hưởng ở nhóm bệnh nhân sống thêm không bệnh trên 5 năm

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………… 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………………. 3
1.1. Ung thư vòm mũi họng……………………………………………………………………. 3
1.1.1. Dịch tễ học và nguyên nhân……………………………………………………….. 3
1.1.2. Giải phẫu và diễn biến tự nhiên………………………………………………….. 4
1.1.2.1. Vòm họng……………………………………………………………………………………..4
1.1.2.2. Hạch vùng……………………………………………………………………………………..5
1.1.3.3. Di căn xa……………………………………………………………………………………….5
1.1.3. Nguyên tắc đánh giá …………………………………………………………………. 5
1.1.3.1. Lâm sàng ………………………………………………………………………………………5
1.1.3.2. Chẩn đoán hình ảnh……………………………………………………………………….5
1.1.3.3. Mô bệnh học………………………………………………………………………………….6
1.1.4. Tóm tắt các thay đổi trong AJCC 8th ………………………………………….. 7
1.1.5. Biến chứng mạn sau điều trị………………………………………………………. 8
1.1.5.1. Một số thuật ngữ liên quan đã sử dụng trong y văn …………………………8
1.1.5.2. Tỉ lệ biến chứng mạn nghiêm trọng………………………………………………..9
1.1.6. Kết quả xạ trị IMRT………………………………………………………………… 12
1.2. Cập nhật hướng dẫn thực hành điều trị cho ung thư vòm họng…………… 14
1.2.1. Tóm tắt từ ASCO và CSCO (1.2021) về hóa xạ trị cho giai đoạn II-IV.. 14
1.2.2. Xạ trị hiện đại trong ung thư vòm họng …………………………………….. 15
1.2.2.1. Kĩ thuật xạ trị ung thư vòm họng giai đoạn II-IVA………………………..15
1.2.2.2. Sử dụng kĩ thuật kết hợp hình ảnh CT và MRI (MRI-CT image fusion)
khi xác định các thể tích bia ……………………………………………………………………..151.2.2.3. Sau hóa trị cảm ứng, nên vẽ thể tích khối u thô theo tổn thương trước
hóa trị………………………………………………………………………………………………………16
1.2.2.4. Khi nào thì loại trừ nhóm IB và cổ thấp cần cân nhắc khỏi CTV?….16
1.2.2.5. Vẽ các thể tích bia trong ung thư vòm họng ………………………………….17
1.2.2.6. Phân liều và tổng liều xạ trị ………………………………………………………….20
1.2.2.7. Đồng thuận quốc tế (2019) về liều tới các cơ quan nguy cấp …………20
1.2.3. Khuyến cáo về chỉ định hóa xạ trị …………………………………………….. 22
1.2.3.1. Hóa xạ trị đối với ung thư vòm họng giai đoạn II ………………………….22
1.2.3.2. Hóa xạ trị đối với ung thư vòm giai đoạn III-IV ……………………………23
1.2.3.3. Sự khác biệt về kết quả và định hướng tương lai cho giai đoạn III
và IVA…………………………………………………………………………………………………….29
1.2.4. Vai trò EBV DNA trong thực hành điều trị ung thư vòm họng chẩn
đoán mới…………………………………………………………………………………………. 29
1.3. Chất lượng cuộc sống và các nghiên cứu liên quan đến ung thư vòm họng 33
1.3.1. Khái niệm về chất lượng cuộc sống…………………………………………… 33
1.3.2. Một số công cụ đo lường chất lượng cuộc sống………………………….. 34
1.3.3. Chất lượng cuộc sống ở người bệnh sống sau điều trị ung thư đầu cổ 36
1.3.4. Chất lượng cuộc sống là một yếu tố tiên lượng đến sống thêm trong
ung thư …………………………………………………………………………………………… 40
1.3.5. Một số nghiên cứu chất lượng cuộc sống trong ung thư vòm họng .. 42
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 46
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………………… 46
2.2. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………. 46
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 1………………………………………… 46
2.2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn …………………………………………………………………….46
2.2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………………….46
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 2………………………………………… 46
2.2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn …………………………………………………………………….46
2.2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ. …………………………………………………………………..4 62.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 46
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………. 46
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu ……………………………………………… 46
2.3.2.1. Cỡ mẫu………………………………………………………………………………………..46
2.3.2.2. Kĩ thuật chọn mẫu………………………………………………………………………..47
2.3.3. Biến số và các chỉ số nghiên cứu………………………………………………. 48
2.3.3.1 Các biến số ghi nhận đặc điểm bệnh nhân và điều trị ban đầu…………48
2.3.3.2. Nhóm biến số và chỉ số cho mục tiêu 1…………………………………………49
2.3.3.3. Nhóm biến số và chỉ số cho mục tiêu 2…………………………………………50
2.3.4. Công cụ thu thập thông tin ………………………………………………………. 57
2.3.5. Quy trình thu thập thông tin …………………………………………………….. 57
2.3.5.1. Thu thập dữ liệu từ bệnh án điều trị ban đầu………………………………….57
2.3.5.2. Thu thập dữ liệu định kỳ mỗi 4-6 tháng/lần sau điều trị…………………58
2.3.5.3. Thu thập dữ liệu trên đối tượng lần đầu tiên có ghi nhận sống thêm
không bệnh từ 5 năm trở lên……………………………………………………………………..59
2.4. Phân tích số liệu……………………………………………………………………………. 60
2.4.1. Phần mềm và thuật toán ………………………………………………………….. 60
2.4.1. Sử dụng SPSS để tính điểm QLQ-C30……………………………………….. 60
2.4.3. Tính hệ số Cohen D (the Cohen’s D coefficient)…………………………. 61
2.5. Khống chế sai số…………………………………………………………………………… 62
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………………………… 62
2.7. Sơ đồ nghiên cứu………………………………………………………………………….. 64
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 65
3.1. Đặc điểm bệnh nhân và điều trị ban đầu ………………………………………….. 65
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ………………………………………………. 65
3.1.2. Thực hiện hóa trị…………………………………………………………………….. 66
3.1.3. Ảnh hưởng đến toàn trạng (PS) và biến cố bất lợi cấp tính ≥ độ 3… 66
3.1.4. Ghi nhận đáp ứng …………………………………………………………………… 67
3.2. Kết quả điều trị, biến cố bất lợi mạn tính và một số yếu tố tiên lượng…. 683.2.1. Ghi nhận về theo dõi sau điều trị, tái phát, di căn và ung thư thứ hai 68
3.2.1.1. Tóm tắt về theo dõi sau điều trị…………………………………………………….68
3.2.1.2. Chi tiết về tái phát và di căn………………………………………………………….69
3.2.1.3. Ung thư thứ hai ……………………………………………………………………………70
3.2.2. Kết quả sống thêm toàn bộ ………………………………………………………. 71
3.2.2.1. Sống thêm toàn bộ theo giai đoạn T ……………………………………………..71
3.2.2.2. Sống thêm toàn bộ theo giai đoạn N……………………………………………..71
3.2.2.3. Sống thêm toàn bộ theo giai đoạn TNM ……………………………………….72
3.2.2.4. Sống thêm toàn bộ của toàn bộ đối tượng nghiên cứu……………………72
3.2.3. Biến cố bất lợi mạn tính sau điều trị …………………………………………. 73
3.2.3.1. Tính chung trên tổng số ca nghiên cứu………………………………………….73
3.2.3.2. Biến cố bất lợi mạn tính trên những người sống sau điều trị 5-10 năm.75
3.2.3.3 Biến cố bất lợi mạn tính trên những ca sống thêm ≥10 năm……………76
3.2.4. Một số yếu tố liên quan đến sống thêm toàn bộ ………………………….. 78
3.3. Mối liên quan giữa biến cố bất lợi mạn tính với chất lượng cuộc sống ở
nhóm bệnh nhân sống thêm không bệnh từ 5 năm trở lên ………………………… 79
3.3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu QoL ………………………………………… 79
3.3.2. Điểm chất lượng cuộc sống ……………………………………………………… 80
3.3.2.1. Kết quả thực hiện trả lời bộ câu hỏi………………………………………………80
3.3.2.2. Điểm chất lượng cuộc sống cốt lõi theo thang đo EORTC QLQ-C3080
3.3.2.3. Điểm chất lượng cuộc sống chuyên biệt trong ung thư đầu cổ……….81
3.3.3. Mối liên quan giữa biến cố bất lợi mạn tính và chất lượng cuộc sống82
3.3.3.1. Ảnh hưởng của khô miệng……………………………………………………………82
3.3.3.2. Ảnh hưởng của đau mạn tính ……………………………………………………….84
3.3.3.3. Ảnh hưởng của khó nuốt………………………………………………………………85
3.3.3.4. Ảnh hưởng của tổn thương thần kinh ngoại biên …………………………..86
3.3.3.5. Ảnh hưởng của ù tai …………………………………………………………………….87
3.3.3.6. Ảnh hưởng của giảm thính lực……………………………………………………..89
3.3.3.7. Ảnh hưởng của sâu răng ………………………………………………………………913.3.3.8. Ảnh hưởng của xơ hóa da-mô dưới da………………………………………….93
3.3.3.9. Ảnh hưởng của mệt mỏi……………………………………………………………….95
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………….. 97
4.1. Kết quả điều trị ung thư vòm họng………………………………………………….. 97
4.1.1. Sống thêm………………………………………………………………………………. 97
4.1.2. Biến cố bất lợi mạn tính…………………………………………………………. 101
4.1.2.1. Khô miệng…………………………………………………………………………………101
4.1.2.2. Sâu răng …………………………………………………………………………………….103
4.1.2.3. Nuốt khó ……………………………………………………………………………………105
4.1.2.4. Ù tai…………………………………………………………………………………………..107
4.1.2.5. Giảm thính lực……………………………………………………………………………109
4.1.2.6. Hoại tử xương hàm…………………………………………………………………….110
4.1.2.7. Viêm tủy cổ……………………………………………………………………………….112
4.1.3. Ung thư thứ hai…………………………………………………………………….. 112
4.2. Chất lượng cuộc sống ở người bệnh ung thư vòm mũi họng sau điều trị 115
4.2.1. Chất lượng cuộc sống cốt lõi, EORTC QLQ-C30 ……………………… 115
4.2.1.1. Chất lượng cuộc sống tổng thể……………………………………………………115
4.2.1.2. Chức năng thể chất (Physical functioning) ………………………………….115
4.2.1.3. Chức năng vai trò (Role functioning)………………………………………….116
4.2.1.4. Chức năng cảm xúc (Emotional functioning)………………………………118
4.2.1.4. Chức năng nhận thức (Cognitive functioning) …………………………….119
4.2.1.5. Hoạt động xã hội/chức năng xã hội (Social functioning) ……………..121
4.2.1.6. Chất lượng cuộc sống liên quan tới mệt mỏi ……………………………….122
4.2.1.7. Chất lượng cuộc sống liên quan tới vấn đề tài chính ……………………125
4.2.1.8. Chất lượng cuộc sống liên quan tới điểm về đau………………………….129
4.2.1.9. Chất lượng cuộc sống liên quan tới mất ngủ………………………………..132
4.2.2. Chất lượng cuộc sống liên quan đến ung thư đầu cổ…………………. 135
4.2.2.1. Điểm về khô miệng ……………………………………………………………………135
4.2.2.2. Tình dục…………………………………………………………………………………….1364.2.2.3. Dinh dưỡng bổ sung…………………………………………………………………..139
4.2.2.4. Điểm về nuốt khó……………………………………………………………………….140
4.2.3. Hệ số ảnh hưởng của biến cố bất lợi mạn tính đến chất lượng cuộc
sống ……………………………………………………………………………………………… 142
4.3. Những hạn chế, thách thức và cơ hội trong tương lai ………………………. 144
4.3.1. Đánh giá giai đoạn TNM trong nghiên cứu đã lỗi thời………………. 144
4.3.2. Không ghi nhận được một số biến cố bất lợi mạn tính do xạ trị….. 144
4.3.2.1. Hoại tử thùy thái dương ……………………………………………………………..144
4.3.2.1. Suy giáp trạng sau xạ trị……………………………………………………………..145
4.3.2.2. Hẹp động mạch cảnh sau xạ trị …………………………………………………..147
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………… 149
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………….. 151
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG (RECIST 2000)
THUẬT NGỮ, TIÊU CHUẨN CHUNG VỀ CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
ĐÁNH GIÁ KHI ĐIỀU TRỊ
BỆNH ÁN THEO DÕI
BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỐT LÕI
BỘ CÂU HỎI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG LIÊN QUAN ĐẾN UNG THƯ
ĐẦU CỔ
BẢN CUNG CẤP THÔNG TIN CHO ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN
CỨU
XÁC NHẬN CỦA BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU
ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU
DANH SÁCH BỆNH NHÂN ĐƯỢC CHỌN VÀO NGHIÊN CỨ

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại mô bệnh học của ung thư vòm họng ……………………………… 6
Bảng 1.2: Tóm tắt thay đổi trong AJCC 8th ………………………………………………… 7
Bảng 1.3 : Tỉ lệ biến chứng mạn nghiêm trọng sau xạ trị với kĩ thuật quy ước
(không hóa trị đồng thời) cho ung thư vòm họng ……………………………………….. 10
Bảng 1.4: Tóm tắt kết quả xạ trị IMRT ở một số trung tâm …………………………. 12
Bảng 1.5: Hướng dẫn của ASCO và CSCO (1.2021) trong thực hành…………… 14
Bảng 1.6: Chi tiết xác định các thể tích bia ……………………………………………….. 17
Bảng 1.7: Các tiêu chí ưu tiên và chấp nhận về liều đến cơ quan nguy cấp……. 21
Bảng 1.8: Phân loại và tần suất sử dụng trong 1498 công bố về chất lượng cuộc
sống trên người bệnh ung thư đầu cổ………………………………………………………… 35
Bảng 2.1: Điểm cốt lõi chất lượng cuộc sống (QLQ-C30 3.0)……………………… 54
Bảng 2.2: Điểm cho bảng câu hỏi EORTC QLQ-H & N 35 ………………………… 55
Bảng 3.1: Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ……………………………………………….. 65
Bảng 3.2: Thực hiện hóa trị……………………………………………………………………… 66
Bảng 3.3: Ảnh hưởng đến toàn trạng và biến cố bất lợi cấp tính ≥ độ 3 ………… 66
Bảng 3.4: Ghi nhận đáp ứng…………………………………………………………………….. 67
Bảng 3.5. Tóm tắt về theo dõi sau điều trị …………………………………………………. 68
Bảng 3.6. Tình trạng tái phát, di căn xa của bệnh nhân……………………………….. 69
Bảng 3.7. Đặc điểm chi tiết về 6 ca có ung thư thứ hai ……………………………….. 70
Bảng 3.8. Biến cố bất lợi mạn tính, trên tổng số ca nghiên cứu (n=282) ……….. 73
Bảng 3.9. Biến cố bất lợi mạn tính trên số ca sống sau điều trị 5 – 10 năm
(n=167) …………………………………………………………………………………………………. 75
Bảng 3.10. Biến cố bất lợi mạn tính trên số ca sống thêm ≥10 năm (n=68) …… 76
Bảng 3.11. Một số yếu tố liên quan đến sống thêm toàn bộ…………………………. 78
Bảng 3.12: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu nghiên cứu QoL………………………. 79
Bảng 3.13. Kết quả thực hiện trả lời bộ câu hỏi về chất lượng cuộc sống ……… 80
Bảng 3.14: Điểm chất lượng cuộc sống cốt lõi theo EORTC QLQ-C30 ……….. 80
Bảng 3.15: Điểm chất lượng cuộc sống chuyên biệt trong ung thư đầu cổ…….. 81Bảng 3.16. Ảnh hưởng của khô miệng đến EORTC QLQ-C30 về điểm QoL tổng
thể và các chức năng ………………………………………………………………………………. 82
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của khô miệng đến EORTC QLQ-C30 về điểm các triệu
chứng ……………………………………………………………………………………………………. 83
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của đau mạn tính đến EORTC QLQ-C30 về điểm QoL
tổng thể và các chức năng ……………………………………………………………………….. 84
Bảng 3.19. Ảnh hưởng đau mạn tính đến EORTC QLQ-C30 vềđiểm các triệu chứng……. 84
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của khó nuốt đến EORTC QLQ-C30 về điểm QoL tổng
thể và các chức năng ………………………………………………………………………………. 85
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của khó nuốt đến EORTC QLQ-C30 về điểm các triệu chứng85
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của tổn thương thần kinh ngoại biên đến EORTC QLQC30 về điểm QoL tổng thể và các chức năng …………………………………………….. 86
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của tổn thương thần kinh ngoại biên đến EORTC QLQC30 về các điểm các triệu chứng ……………………………………………………………… 86
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của ù tai đến EORTC QLQ-C30 về điểm QoL tổng thể
và các chức năng ……………………………………………………………………………………. 87
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của ù tai đến EORTC QLQ-C30 về điểm các điểm triệu
chứng ……………………………………………………………………………………………………. 88
Bảng 3.26. Ảnh hưởng giảm thính lực đến EORTC QLQ-C30 về điểm QoL tổng
thể và các chức năng ………………………………………………………………………………. 89
Bảng 3.27. Ảnh hưởng giảm thính lực đến EORTC QLQ-C30 về điểm các triệu
chứng ……………………………………………………………………………………………………. 90
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của mức độ sâu răng đến EORTC QLQ-C30 về điểm
QoL tổng thể và các chức năng………………………………………………………………… 91
Bảng 3.29. Ảnh hưởng của sâu răng đến EORTC QLQ-C30 về điểm các triệu
chứng ……………………………………………………………………………………………………. 92
Bảng 3.30. Ảnh hưởng của xơ hóa da-mô dưới da đến EORTC QLQ-C30 về
điểm QoL tổng thể và các chức năng………………………………………………………… 93Bảng 3.31. Ảnh hưởng của xơ hóa da-mô dưới da đến EORTC QLQ-C30 về
điểm các triệu chứng ………………………………………………………………………………. 94
Bảng 3.32. Ảnh hưởng mệt mỏi đến EORTC QLQ-C30 về điểm QoL tổng thể
và các chức năng ……………………………………………………………………………………. 95
Bảng 3.33. Ảnh hưởng của mức độ mệt mỏi đến EORTC QLQ-C30 về điểm các
triệu chứng…………………………………………………………………………………………….. 9

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment