Đánh giá kết quả hoạt động trị liệu trong phục hổi chức năng vận động chi trên ở bệnh nhân tai biến chảy máu não trên lều
Tai biến mạch máu não (TBMMN) là môt bệnh phổ biến trên thế’ giới, là vấn đề lớn của y học. Tai biến mạch máu não đứng hàng thứ ba sau ung thư và các bệnh tim mạch. Theo Tổ chức Y Tế’ Thế’’ Giới (TCYTTG) năm 2005 trên thế’ giới có khoảng 5,7 triệu người tử vong do tai biến mạch máu não. Tai biến mạch máu não là môt bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau gây tử vong hoặc để lại di chứng nặng nề, đặc biệt là di chứng vận đông. Các di chứng của TBMMN là gánh nặng không chỉ cho người bệnh, gia đình mà còn là gánh nặng cho toàn xã hôi [7],[64].
TBMMN là nguyên nhân quan trọng gây nhiều di chứng tàn phế’ cho người bệnh. Có gần 1/3 đến 2/3 người bệnh sống sót sau tai biến, mang di chứng vĩnh viễn [58]. Theo Gresham 17% người bệnh mắc TBMMN có từ hai loại di chứng trở lên, 62% giảm các hoạt đông xã hôi, 51% bị phụ thuôc về chăm sóc, 38% giảm khả năng về giao tiếp [44]. Trong khi đó theo Hackett có 61% số người bệnh để lại di chứng trong số người bệnh mắc TBMMN [45].
Ngày nay với sự tiến bô của khoa học kỹ thuật cùng với các phương tiện chẩn đoán và điều trị hiện đại tỷ lệ tử vong do TBMMN ngày càng giảm do đó số người bị di chứng và tàn tật do TBMMN tăng lên [8].
Mức đô ảnh hưởng của TBMMN đến nền kinh tế’ của mỗi quốc gia là rất lớn. Do vậy phục hồi chức năng đang là vấn đề cấp thiết đối với TBMMN nhằm làm giảm tối đa các di chứng và nâng cao chất lượng cuôc sống cho người bệnh.
Bàn tay con người là công cụ, là phương tiện hoạt đông tinh vi và khéo léo. Cùng với khối óc, bàn tay con người làm nên của cải vật chất cho xã hôi. TBMMN để lại nhiều di chứng nhất là di chứng vận đông, trong đó đặc biệt quan trọng là chức năng vận đông bàn tay do đó ảnh hưởng đến năng suất lao đông, đến thu nhập xã hôi, đến khả năng tự chăm sóc của người bệnh. Có rất nhiều tác giả trên thế giới đã nghiên cứu về PHCN vận đông với rất nhiều phương pháp và kỹ thuật phục hồi khác nhau. Ở Việt Nam cũng có môt số tác giả nghiên cứu về phục hồi vận đông cho bệnh nhân TBMMN nhưng chưa có nhiều đánh giá môt cách đầy đủ về HĐTL. Việc đánh giá môt cách đầy đủ về vai trò của HĐTL đối với quá trình phục hồi chức năng vận đông chi trên sẽ giúp chúng ta có thêm môt phương pháp nhằm làm giảm di chứng, cải thiện khả năng tự chăm sóc, nâng cao chất lượng cuôc sống cho người bị TBMMN, vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả hoạt động trị liệu trong phục hổi chức năng vận động chi trên ở bệnh nhân tai biến chảy máu não trên lều” với mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động chi trên ở bệnh nhân được can thiệp HĐTL.
2. Bước đầu tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phục hồi chức năng vận động chi trên.
MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Chương 1. Tổng quan 3
1.1. Giải phẫu và sinh lý liên quan đến vận đông chi trên 3
1.1.1. Đông mạch nuôi não 3
1.1.2. Giải phẫu, chi phối thần kinh các cơ ở chi trên 4
1.1.3. Sinh lý vận đông chi phối chi trên 9
1.1.4. Trương lực cơ, ảnh hưởng của trương lực cơ đến vận đông tay…. 14
1.2. Đại cương về chảy máu não 15
1.2.1. Định nghĩa 15
1.2.2. Nguyên nhân 15
1.2.3. Vị trí thường gặp của chảy máu não trên lều 15
1.2.4. Chẩn đoán chảy máu não 16
1.2.5. Cơ chế’ sinh lý gây chảy máu não 16
1.3. Phân tích các đông tác của bàn tay 17
1.3.1. Các đông tác của bàn tay ở người bình thường 17
1.3.2. Đặc điểm đông tác ở bàn tay liệt của bênh nhânTBMMN 18
1.4. Hoạt đông trị liệu 19
1.4.1. Định nghĩa 19
1.4.2. Cơ sở lý luận của can thiệp HĐTL 20
1.4.3. Những lĩnh vực thực hiện trong HĐTL 22
1.4.4. Mục đích của HĐTL đối với PHCN chi trên 26
1.5. Sự phục hồi chi trên và các yếu tố ảnh hưởng đến PHCN vận đông chi trên sau TBMMN 26
1.6. Các nghiên cứu liên quan HĐTL và PHCN chi trên ở bệnh nhân
TBMMN ‘ 28
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu 30
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nhóm nghiên cứu 30
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 30
2.1.3 Thời gian nghiên cứu 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu 31
2.2.1 Thiết kế’ nghiên cứu 31
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 31
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu 32
2.2.4. Cách đánh giá 32
2.3. Công cụ thu thập số liêu 36
2.4. Xử lý số liêu 36
Chương 3. Kết quả nghiên cứu 37
3.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu 37
3.1.1. Phân bố bênh nhân theo nhóm tuổi và giới 37
3.1.2. Phân bố bênh nhân theo nghề nghiệp 38
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo bên liệt 38
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo vị trí chảy máu não 38
3.1.5. Phân bố bệnh nhân theo thời gian từ khi bị tai biên đên khi PHCN. ..39
3.2. Đánh giá hiệu quả HĐTL lên chức năng chi trên 40
3.2.1. Đánh giá hiệu quả HĐTL lên chức năng chi trên bằng thang điểm vận đông bàn tay 40
3.2.2. Đánh giá hiệu quả HĐTL lên chức năng chi trên 41
3.3. Những yêu tố ảnh hưửng đên kết quả PHCN vận đông chi trên sau ba tháng…. 44 Chương 4. Bàn luân 46
4.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu 46
4.1.1. Tuổi và giới 46
4.1.2. Nghề nghiệp 47
4.1.3. Bên liệt 47
4.1.4. Vị trí chảy máu não 48
4.2. Bàn luận về hiệu quả HĐTL lên chức năng chi trên 48
4.2.1. Kết quả phục hồi chức năng chi trên theo thang điểm vận đông tay …. 48
4.2.2. Kết quả HĐTL theo thang điểm Barthel 49
4.3. Bàn luận về những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phục hồi chức năng vận đông chi trên 53
4.3.1. Liên quan của tuổi đến phục hồi chức năng vận đông chi trên sau ba tháng 53
4.3.2. Ảnh hưởng của bên liệt là thuận hay không thuận 54
4.3.3. Liên quan của thời gian từ khi bị TBMMN đến khi được phục hồi chức năng đến phục hồi chức năng chi trên sau ba tháng 55
Kết luân 59
Kiến nghị 60
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích