Đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật điều trị qúa hoạt cơ chéo dưới ở trẻ em
Luận văn Đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật điều trị qúa hoạt cơ chéo dưới ở trẻ em. Quá hoạt cơ chéo dưới là một bệnh hay gặp trong các rối loạn vận nhãn của cơ chéo dưới chiếm tới 96,7% [1], gặp khoảng 70% trong lác trong và 30% trong lác ngoài, là một trong những nguyên nhân chính gây ra các hội chứng chữ A và V [2]. Quá hoạt cơ chéo dưới cũng có thể xảy ra đơn độc mà không có kèm theo lác ngang. Quá hoạt cơ chéo dưới xuất hiện khi mắt đưa lên trên và vào trong. Bệnh có hai hình thái nguyên phát (vô căn) và dạng thứ phát nguyên nhân là do thiểu hoạt hoặc liệt cơ chéo trên.
Quá hoạt cơ chéo dưới được điều trị bằng các phương pháp phẫu thuật làm yếu cơ như: cắt đoạn buông cơ, lùi cơ, di thực cơ ra trước, cắt chỗ bám cơ… Trong lịch sử phẫu thuật lác, phẫu thuật cơ chéo dưới được cho là khó nhất và có nhiều biến chứng như hội chứng dính cơ – mỡ, tổn thương dây thần kinh thể mi, giãn đồng tử và xuất huyết [3]. Phẫu thuật cơ chéo dưới trải qua nhiều biến động từ trên 160 năm, nhất là trong vòng 20 năm trở lại đây. Năm 1841, Bonnet [4] lần đầu tiên mô tả phương pháp cắt cơ chéo dưới từ đường rạch phía mũi, Duane năm 1906 hoàn chỉnh phương pháp này để điều trị quá hoạt chéo dưới trong liệt chéo trên, sau này là Costenbader, Kertesz (1964) [5] và cho đến nay nhiều các nghiên cứu được công bố cho thấy phẫu thuật cắt đoạn buông cơ chéo dưới được lựa chọn nhiều hơn bởi lẽ phẫu thuật tương đối an toàn và hiệu quả, nhanh, dễ, không biến chứng.
Các phương pháp phẫu thuật được các tác giả trong và ngoài nước áp dụng đã cho thấy những thành công nhất định. Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả lâu dài của các phương pháp phẫu thuật trên. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật điều trị qúa hoạt cơ chéo dưới ở trẻ em” nhằm hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật điều trị qúa hoạt cơ chéo dưới ở trẻ em.
2. Nhận xét một số yếu tố liên quan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hà Huy Tài (2004). Phẫu thuật cơ chéo trong điều trị một số rối loạn vận nhãn. Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội.
2. Zhale Rajavi, MD; Arman Molazadeh, MD; Alireza Ramezani, MD; Mehdi Yaseri, PhD (2011). A Randomized Clinical Trial Comparing Myectomy and Recession in the Management of Inferior Oblique Muscle Overaction. Journal of Pediatric Ophthalmology and Strabismus, 48(6), 375-380.
3. Glenn Davis, MD; Keith W. Mc Neer, MD (1986). Myectomy of the Inferior Oblique Muscle. Arch Ophthalmol. 104-108.
4. David R. Stager, MD (2001). Anatomy and Surgery of the Inferior Oblique Muscle. Recent Findings. JAAPOS. 5, 203-208.
5. Costenbader FD, Kertesz E (1964). Relaxing procedures of the inferior oblique: a comparative study. Am J Opthalmol, 57:276.
6. Nhãn khoa giản yếu tập II (2008). NXBYH, 180-184
7. Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn,Thái Thọ (1974). Giải phẫu mắt và sinh lý thị giác, NXBYH. 19-25.
8. De Angelis D, Makar I, Kraft SP (1999). Anatomic variations of the inferior oblique muscle: A potential cause of failed inferior oblique weakening surgery. Am J Ophthalmol, 128(4), 485-488.
9. BV Mắt Trung ương khoa mắt TE (2009). Tập bài giảng các bệnh mắt trẻ em, 12-58.
10. Han Woong Lim, Jung Wook Lee (2014). Quantitative Assessment of Inferior Oblique Muscle Overaction Using Photographs of the Cardinal Positions of Gaze. J Ophthalmology, 4, 793-799.
11. Đại học Y Dược Thành Phố HCM Bộ môn Mắt (2006). Nhãn khoa lâm sàng. NXBYH, 509-514.
12. Eun-Joo Yoo, MD and Seung- Hyun Kim, MD, PhD (2014). Modified Inferior oblique Transposition Considering the Equator for Primary Inferior oblique overaction (IOOA) Associated with Dissociated Vertical Deviation (DVD). Informa Healthcare USA, Strbismus, 22(1), 13-17.
13. Black BC (1997). Results of anterior transposition of the inferior oblique muscle in incomitant dissociated vertical deviation. JAAPOS 1(2), 83-87.
14. Đặng Thị Phương (2008). Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị lác trong cơ năng bẩm sinh. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
15. Keskinbora KH, Pulur NK. (2004). Long-term results of bilateral medial rectus recession for congenital esotropia. J Pediat Opthalmol Strabismus. Nov-Dec, 41(6), 351-5.
16. Birch EE, Starger DR (2006). Long-term moto and sensory autcomes after early surgery infantile esotropia. JAAPOS, 10(5), 409-413.
17. Parks MM (1974). The overacting inferior oblique muscle: The XXXVI Descheweinitz lecture. Am J Ophthalmol, 77, 787.
18. Hiles DA, Watson BA, Biglan AW (1980). Characteristics of infantile esotropia following early bimedial rectus recession. Arch Ophthalmol 98, 697.
19. Burton J, Kushner, MD (2009). Effect of ocular torsion on A and V patterns and apparent oblique muscle overaction. JAAPOS, 5, 87-94.
20. Majid Farvardin MD and Shabin Nazarpoor, MD (2002). Anterior Transposition of the Inferior Oblique Muscle for Treatment of Superior Oblique Palsy. Journal of pediatric Ophthalmology and Strabismus, 39, 100-104.
21. Jones T.W. et al (1984). Inferior oblique Surgery. Arch. Ophthalmol, 102, 714-716.
22. Chimonidou E. Chatzistefanou K. Theodosiadis (1996). Treatment of inferior muscle overaction with myectomy or with anterior transposition. European J.of Opthalmol, 6, 11-13.
23. Parks MM, (1985). Inferior oblique weakening procedures. Strabismus Surgery, 1, 107-117.
24. Blanca I. Aguirre-Aquino, MD, Christopher D. Riemann, MD, Hilel Lewis, MD, and Elias I. Traboulsi, MD (2001). Anterior Transposition of the Inferior Oblique Muscle as the Initial Treatment of a Snapped Inferior Rectus Muscle, JAAPOS, 5, 52-54.
25. Squirrell DM, Sears KS, Burke JP (2007). Reexploration and inferior oblique myectomy temporal to the inferior rectus to treat persistent inferior oblique overaction. J AAPOS, 11(1), 48-51.
26. T Shipman and J Burke (2003). Unilateral inferior oblique muscle myectomy and recession in the treatment of inferior oblique muscle overaction: a longitudinal study. Eye, 17, 1013-1018.
27. Cooper EL, Sandall GS (1969). Recession versus free myotomy at the insertion of the inferior oblique muscle. JPediatr Ophthalmol, 6, 6-10.
28. Martin J. Urist, MD (1972). A Technique for Recession of the Inferior Oblique Muscle. Arch Ophthalmology, 87, 65-69.
29. Elliott RL, Nankin SJ (1981). Anterior transposition of the inferior oblique. J Pediatr Ophthalmol, 18, 35-38.
30. Mims JL III (1986). Benefits of bilateral anterior transposition of the inferior obliques. Arch Ophthalmol, 104, 800-802.
31. Bremer DL, Rogers GL, Quick LD (1986). Primary position hypotropia after anterior transposition of the inferior oblique. Arch Ophthalmol, 104, 229-232.
32. Kratz RE, Rogers GL, Bremer DL, Leguire LE (1989). Anterior tendon displacement of the inferior oblique for DVD. J Pediatr Ophthalmol Strabismus, 26, 212-217.
33. Kushner BJ (1997). Restriction of elevation in abduction after inferior oblique anteriorization. J AAPOS, 1, 55-62.
34. Fink WH (1951). Surgery of the oblique muscles of the eye. St. Louis: Mosby, 145-147, 344- 346.
35. Dyer JA (1962). Tenotomy of inferior oblique muscle at its scleral insertion. Arch Opthalmol, 68, 176-180.
36. Parks MM (1972). The weakening surgical procedures for eliminating overaction of the inferior oblique muscle. Am J Ophthalmol, 73, 107-122.
37. Gonzalez C(1976). Denervation of the inferior obtique: Current status and long-term results. Trans Am Acad Ophthalmol Otolaryngol, 81, 899-906.
38. Byung-Moo Min, Ju-Hee Park, Seung-Young Kim, Seong-Bok Lee (1998). Comparison of inferior oblique muscle weakening by anterior transposition or myectomy: a prospective study of 20 cases. Br J Ophthalmol, 83, 206-208.
39. Ghazawy.S, Aravind R (2007). Myectomy versus anterior transposition for inferior oblique overaction. JAAPOS, 6, 601-605.
40. Hoàng Anh (2012). Kết quả lâu dài của phẫu thuật điều trị lác trong cơ năng bẩm sinh. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
41. Ing MR,Okino LM. (2002). Outcome study of stereopsis in relation to duration of misalignment in congenital esotropia. Feb, 6(1), 3-8.
42. Ing MR, Rezentes K. (2004). Outcome study of the development of fusion in patients aligned forcongenital esotropia in relation to duration of misalignment. JAAPOS, 8(1), 35-7.
43. Wilson ME, Parks MM (1989). Primary inferior oblique overaction in congenital esotropia, accommodative esotropia, and intermittent exotropia. Ophthalmology, 96: 950
44. Weakley DR, Urso RG, Dias CL (1992). Asymmetric inferior oblique overaction and its association with amblyopia in esotropia.
Ophthalmology, 99, 590.
45. Jones T.W. et al. (1984). Inferior Oblique Surgery. Arch. Ophthalmol, 102, 714-716.
46. Phạm Văn Tần (1998). Điều trị phục hồi thị giác hai mắt trong phức hợp điều trị lác cơ năng. Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. VÀI NÉT VỀ GIẢI PHẪU, SINH LÝ CÁC CƠ VẬN NHÃN 3
1.1.1. Các cơ vận nhãn và thần kinh chi phối 3
1.1.2. Sinh lý vận nhãn 6
1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN LÁC 9
1.2.1. Chẩn đoán lác 9
1.2.2. Chẩn đoán độ lác 10
1.2.3. Xác định mắt chủ đạo 11
1.2.4. Xác định kiểu định thị của mắt lác 11
1.2.5. Đánh giá thị giác hai mắt 11
1.2.6. Đo điểm cận quy tụ 12
1.2.7. Khám vận động nhãn cầu 12
1.2.8. Quá hoạt cơ chéo dưới 12
1.3. HÌNH THÁI LÂM SÀNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT CƠ
CHÉO DƯỚI 14
1.3.1. Các hình thái lâm sàng quá hoạt cơ chéo dưới 14
1.3.2. Các phương pháp phẫu thuật điều trị quá hoạt cơ chéo dưới ở trẻ em17
1.3.3. Một số biến chứng của phẫu thuật 23
1.3.4. Một số nghiên cứu về quá hoạt cơ chéo dưới 23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 27
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 28
2.2.4. Tiến hành nghiên cứu 29
2.2.5. Tiêu chí và cách đánh giá 31
2.2.6. Xử lý số liệu 33
2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 34
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 34
3.1.2. Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 36
3.2. KẾT QUẢ CỦA PHẪU THUẬT 39
3.2.1. Kết quả về điều chỉnh quá hoạt cơ chéo dưới 39
3.2.2. Kết quả về thị lực 40
3.2.3. Kết quả về thị giác hai mắt sau phẫu thuật 41
3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 43
3.3.1. Tuổi phẫu thuật và kết quả phẫu thuật 43
3.3.2. Độ quá hoạt cơ chéo dưới trước phẫu thuật và kết quả 44
3.3.3. Kết quả liên quan đến phương pháp phẫu thuật 45
3.3.4. Mối liên quan giữa kết quả phẫu thuật và tình trạng TG2M của
nhóm thử được 46
3.3.5. Hình thái lác kết hợp trước phẫu thuật và kết quả phẫu thuật 47
3.3.6. Mắt phẫu thuật và kết quả phẫu thuật 48
Chương 4: BÀN LUẬN 49
4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 49
4.1.1. Tuổi và giới 49
4.1.2. Đặc điểm về thị lực của bệnh nhân trước mổ 51
4.1.3. Đặc điểm về mức độ quá hoạt cơ chéo dưới trước mổ 52
4.1.4. Đặc điểm thị giác hai mắt trước phẫu thuật 52
4.1.5. Đặc điểm các hình thái lác kết hợp với quá hoạt cơ chéo dưới 53
4.1.6. Đặc điểm về phương pháp phẫu thuật đã áp dụng 53
4.1.7. Đặc điểm về mắt được phẫu thuật 55
4.2. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT 56
4.2.1. Kết quả điều trị quá hoạt chéo dưới theo thời gian 56
4.2.2. Tình trạng thị lực trước và sau phẫu thuật 56
4.2.3. Kết quả về thị giác hai mắt sau phẫu thuật 58
4.3. BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 60
4.3.1. Mối liên quan giữa độ tuổi được phẫu thuật và kết quả phẫu thuật 60
4.3.2. Liên quan giữa độ quá hoạt chéo dưới và kết quả sau mổ 61
4.3.3. Kết quả phẫu thuật liên quan đến các phương pháp phẫu thuật 61
4.3.4. Mối liên quan giữa kết quả điều chỉnh độ quá hoạt và tình trạng thị
giác hai mắt tại thời điểm theo dõi 62
4.3.5. Các hình thái lác kết hợp và kết quả phẫu thuật 62
4.3.6. Liên quan giữa mắt mổ và kết quả phẫu thuật 63
KẾT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Tình hình bệnh nhân theo tuổi 34
Bảng 3.2. Tình hình thị lực lúc được phẫu thuật 36
Bảng 3.3. Đặc điểm về mức độ quá hoạt cơ chéo dưới trước mổ 37
Bảng 3.4. Đặc diểm về hình thái lác kết hợp với quá hoạt cơ chéo dưới .. 38
Bảng 3.5. Phương pháp phẫu thuật đã áp dụng 38
Bảng 3.6. Đặc điểm về mắt được phẫu thuật 39
Bảng 3.7. Kết quả điều chỉnh quá hoạt cơ chéo dưới tại thời điểm theo dõi … 39 Bảng 3.8. Tình trạng thị lực trước phẫu thuật và tại thời điểm nghiên cứu.40 Bảng 3.9. Tình trạng thị giác hai mắt của nhóm thử được tại các thời điểm
theo dõi 41
Bảng 3.10. Mức độ thị giác hai mắt 42
Bảng 3.11. Tuổi phẫu thuật và kết quả phẫu thuật 43
Bảng 3.12. Độ quá hoạt chéo dưới trước phẫu thuật và kết quả sau mổ 44
Bảng 3.13. Kết quả điều chỉnh quá hoạt chéo dưới và phương pháp phẫu thuật . 45 Bảng 3.14. Mối liên quan giữa kết quả điều chỉnh quá hoạt chéo dưới và tình
trạng TG2M của nhóm thử được 46
Bảng 3.15. Hình thái lác kết hợp trước phẫu thuật và kết quả phẫu thuật … 47
Bảng 3.16. Liên quan giữa mắt phẫu thuật và kết quả phẫu thuật 48
Bảng 4.1. Tuổi được phẫu thuật lác 50
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới 35
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm về thị giác hai mắt trước phẫu thuật 37
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Các cơ vận nhãn 3
Hình 1.2. Giải phẫu cơ chéo 4
Hình 1.3. Mặt phẳng Listing 6
Hình 1.4. Hình ảnh lâm sàng quá hoạt cơ chéo dưới 14
Hình 1.5. Cắt đoạn buông cơ 19
Hình 1.6. Lùi cơ chéo dưới 21
Hình 1.7. Chuyển chỗ bám cơ ra trước 22