Đánh giá kết quả lâu dài điều trị tắc lệ đạo bằng phẫu thuật.Tắc lệ đạo (TLĐ) là một bệnh thường gặp ở Việt Nam
Luận văn Đánh giá kết quả lâu dài điều trị tắc lệ đạo bằng phẫu thuật.Tắc lệ đạo (TLĐ) là một bệnh thường gặp ở Việt Nam. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, có hình thái lâm sàng phong phú. Nguyên nhân gây bệnh có thể là: tắc lệ đạo bẩm sinh, tắc lệ đạo mắc phải hoặc tắc lệ đạo tái phát và tắc lệ đạo không rõ nguyên nhân. Diễn biến của bệnh thường mạn tính với triệu chứng chảy nước mắt thường xuyên, có thể kèm theo chảy mủ, nhầy trong trường hợp có viêm túi lệ. Sự tắc nghẽn này làm thay đổi cấu trúc của lệ đạo, biến đổi thành phần của phim nước mắt, ảnh hưởng đến chức năng thị giác, chứa đựng nguy cơ tiềm tàng gây viêm, nhiễm khuẩn vùng hốc mắt và nhãn cầu (viêm túi lệ cấp lan tỏa, áp xe túi lệ, viêm xoang và các mô lân cận….). Đồng thời chảy nước mắt thường xuyên làm cho người bệnh cảm giác khó chịu, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, làm giảm khả năng lao động, chất lượng cuộc sống cũng như những mặc cảm trong giao tiếp với gia đình và ngoài xã hội. Theo số liệu thống kê năm 2000 có 12,57 % (229/1822) lượt bệnh nhân đến khám tại khoa Kết – Giác mạc mắc bệnh lý về đường dẫn lệ [1].
Hiện nay với những tiến bộ của y học, điều trị tắc lệ đạo có nhiều phương pháp, tuỳ thuộc vào vị trí tắc và hình thái giải phẫu. Các phương pháp điều trị bảo tồn có thể là xoa nắn vùng túi lệ, bơm thông lệ đạo. Các phương pháp phẫu thuật (PT) nhằm mục đích phục hồi, lưu thông đường lệ hoặc tạo ra một đường dẫn nước mắt mới (đường nối tắt) thay thế cho đoạn lệ đạo tắc. Đối với các trường hợp tắc lệ đạo trước túi lệ thì phẫu thuật chủ yếu là tạo đường dẫn nước mắt mới từ mắt sang các khoang tự nhiên lân cận như khoang miệng, xoang hàm, hốc mũi. hoặc phục hồi lưu thông đoạn lệ quản tắc. Còn đối với các trường hợp tắc lệ đạo sau túi lệ thì phẫu thuật tạo đường thông trực tiếp từ túi lệ sang mũi với hai nhóm phẫu thuật chính là nối thông túi lệ – mũi qua đường mũi và nối thông túi lệ – mũi qua đường rạch da.
Tại Việt Nam phẫu thuật điều trị tắc lệ đạo được áp dụng bằng nhiều phương pháp khác nhau, đã có một số nghiên cứu báo cáo: “Phẫu thuật tiếp khẩu hồ lệ mũi bằng ghép tĩnh mạch hiển” [2], “Phẫu thuật tiếp khẩu hồ lệ miệng bằng đặt ống polyethylene” [3]. Nghiên cứu phẫu thuật nối thông túi lệ – mũi cải tiến [4],[5]. Nghiên cứu điều trị tắc ống lệ mũi, tắc, hẹp lệ quản bằng phẫu thuật nối thông túi lệ – mũi đặt ống Silicon [6],[7],[8]. Phẫu thuật nối thông túi lệ mũi phối hợp áp Mitomycin C [1],[9]. Nghiên c ứu đánh giá kết quả điều trị tắc lệ đạo trẻ em bằng phẫu thuật [10],[11]. Các nghiên cứu trên đều thu được kết quả khả quan. Trong những năm gần đây, bệnh nhân tắc lệ đạo vào điều trị phẫu thuật tại Bệnh viện Mắt Trung Ương ngày càng tăng, nhiều phương pháp phẫu thuật được thực hiện: phẫu thuật mở rộng điểm lệ, đặt ống Silicon tạm thời, phẫu thuật nối thông túi lệ – mũi qua đường rạch da có hoặc không đặt ống Silicon đều cho kết quả tốt. Để góp phần đánh giá hiệu quả lâu dài sau phẫu thuật điều trị tắc lệ đạo, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả lâu dài điều trị tắc lệ đạo bằng phẫu thuật”, với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của tắc lệ đạo.
2. Đánh giá kết quả lâu dài điều trị tắc lệ đạo bằng phẫu thuật nối thông túi lệ mũi qua đường rạch da.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả lâu dài điều trị tắc lệ đạo bằng phẫu thuật
1. Phạm Thị Khánh Vân, Phạm Ngọc Đông (2002), Điều trị tắc lệ đạo bằng phẫu thuật nối thông túi lệ mũi phối hợp áp Mitomycin C. Y học thực hành, số 3, 81-83.
2. Nguyễn Xuân Trường, Tô Thị Oanh, Nguyễn Triệu (1974), Phẫu thuật tiếp khẩu hồ lệ – mũi bằng ghép tĩnh mạch hiển, Nhãn khoa thực hành, Số 3, 79 – 82.
3. Nguyễn Xuân Trường, Tô Thị Oanh, Nguyễn Triệu (1975), Phẫu thuật tiếp khẩu hồ lệ – miệng bằng đặt ống polyethylen, Nhãn khoa thực hành, Số 4, 131- 136.
4. Tô Thị Oanh (1995), Cải tiến phẫu thuật nối thông túi lệ – mũi điều trị tắc lệ đạo do viêm mạn tính, Tóm tắt công trình nghiên cứu khoa học hội nghị nhãn khoa toàn quốc Viện mắt, Hà Nội, 198-201.
5. Phạm Ngọc Đông (1996), Nghiên cứu phẫu thuật nối thông túi lệ- mũi cải tiến., Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
6. Tô Thị Oanh, Phạm Thị Khánh Vân, Phạm Ngọc Đông (1999), Lợi ích và chỉ định đặt ống silicon trong điều trị tắc lệ đạo. Nội san Nhãn khoa, Thông tin Y học của hội Y dược học Việt nam, số 2, 57-61.
7. Phạm Ngọc Đông, Phạm Thị Khánh Vân (2002), Kết quả điều trị tắc ống lệ mũi kèm tắc hẹp lệ quản bằng phẫu thuật nối thông túi lệ mũi, đặt silicon, Y học Việt Nam, Số 9, 30- 35.
8. Hồ Đức Hùng (2005), Nghiên cứu điều trị tắc ống lệ mũi kèm tắc lệ quản bằng phẫu thuật nối thông túi lệ – mũi có đặt ống silicon, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
9. Ngô Văn Thắng (2002), Đánh giá kết quả của phẫu thuật nối thông túi lệ – mũi phối hợp áp Mitomycin-C, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
10. Phạm Ngọc Đông, Phạm Thị Khánh Vân (2002), Kết quả bước đầu điều trị tắc ống lệ mũi trẻ em bằng phẫu thuật nối thông túi lệ- mũi, Y học Việt Nam, Số 9, 7- 11.
11. Ngô Mạnh Tuấn (2007), Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị tắc lệ đạo trẻ em từ 6 – 15tuổi bằng phẫu thuật nối thông lệ mũi, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
12. Phạm Thị Khánh Vân (2011), Bệnh học lệ đạo, Nhãn khoa tập 2, 77-95
13. Veirs. E. R. (1955), The lacrimal system, Clinical Application, Grun and Stratton, New York and London.
14. Wright K. W. (1997), Lacrimal drainnage system, Text book of Opththamology, William & Wilkins, Califonia, 367- 389.
15. Goldberg D. (2005), Nasolacrimal duct obstruction, Ophthalmology, 112(6), 1173- 1174.
16. Lê Việt Sơn (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và phương pháp điều trị tắc ống lệ mũi ở trẻ dưới 6 tháng tuổi, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
17. Nguyễn Đức Anh (1998- 1999), Hệ thống lệ, Hốc mắt, mi mắt và hệ thống lệ, Tập 7, 148- 169. (Tài liệu dịch)
18. Patrinely J.R., Anderson. R. L (1986), A Review of lacrimal drainage surgery”, Ophthalmol. Plastic and Reconstr Surg, 2(2), 97-102.
19. Campell C.B., Flanagan J.C. (1987), Acquired lacrimal Disorder, Ophthalmic plastic and Reconstructive Surgery, Mosby, St Louis, Chapter 49, 955-967.
20. Callahan. A (1966), The Lacrimal apparatus In: Reconstructive Surgery of the eyelid adnexa. Aesculapius, Birmigham, Chapter 8, 146-204
21. Griffith T.P (1963), Polyethylene tube in canalicular surgery, Br. J. Ophthamol.,47, 203-210.
22. Kallman J.E (1997), Computed tomography in Lacrimal outflow obstruction, Ophthamology, 4, 676-682.
23. Casady D. R., Meyer D. R., Simon J. W. et al. (2006), Stepwise treatment paradigm for congenital nasolacrimal duct obstruction,
Ophthal Plast. Reconstr
24. Elder. M. J (1992), Paediatric dacryocystorhinostomy, Austr and NZ J. Ophthalmol, 20, 33-336.
25. Ciftci F., Akman A., Sonmez M. et al. (2000), Systematic, combined treatment approach to nasolacrimal duct obstruction in different age groups, Eur. J. Ophthalmol., 10(4), 324- 329.
26. Lipiec E., Gralek M., Niwald A. (2006), Evaluation of therapy outcome in congenital nasolacrimal duct obstruction in own material, Klin Oczna., 108(4-6), 174- 147.
27. Wallace E. J., Cox A., White P. et al. (2006), Endoscopic-assisted probing for congenital nasolacrimal duct obstruction, Eye, 20(9), 998-1003.
28. Maheshwari R., Maheshawri S. (2007), Late probing for congenital nasolacrimal duct obstruction, J. Coll. Physicians Surg. Pak., 17(1), 41- 43.
29. Van Velthoven M. E., Wittebol-Post D., Berendschot T. T. et al. (2003), Lacrimal duct probing in young children with a congenital lacrimal duct obstruction at the Utrecht University Medical Center: generally an effective treatment, Ned Tijdschr Geneeskd., 147(16), 764- 768.
30. Ceylan K., Yuksel D., Duman S. et al. (2007), Comparison of two endoscopically assisted procedures in primary surgical treatment of congenital nasolacrimal duct obstruction in children older than 3 years: balloon dilatation and bicanalicular silicone tube intubation, Int. J. Pediatr. Otorhinolaryngol., 71(1), 11- 17. Surg., 22(4), 243- 247.
31. Chen P. L., Chen C. H., Hsiao C. H. et al. (2004), The experience with Ritleng intubation system in patients with congenital nasolacrimal duct obstruction, J. Chin. Med. Assoc., 67(7), 344- 348.
32. Yuksel D., Ceylan K., Erden O. et al. (2005), Balloon dilatation for treatment of congenital nasolacrimal duct obstruction, Eur. J. Ophthalmol., 15(2), 179- 185.
33. Gibbs D.C (1967), New prober for the intubation of lacrimal canalivuli with silicone ruber tubing, Br. J. Ophthamol., 51,198.
34. Murube-del-Castillo J. (1982), Conjunctivorhinostomy without osteal perforation, Arch. Ophthamol, 100, 310-311.
35. Older. J. J (1984), Silicon stents for lacrimal drainage surgery. Adv. Ophthalmol. Plastic and Reconstruct, Surgery, Vol. 3, 273-281.
36. Jones. L. T (1965), Conjunctivodacryocystorhinostomy. Am. J. Ophthalmol, 59, 773 -783.
37. Doucet T. W, Hurwitz J. J (1982), Canaliculodacrystorhinotomy in the treatment of canalicular obtruction. Arch. Ophthalmol, 100: 306 – 309.
38. Putterman. A. M, Epstein. G (1981), Combine Jones – tube canalicular intubation and conjunctival dacryocystorhinostomy.Am. J. Ophthalmol. 91, 513-521.
39. Gonnering R.S., Lyon D.B (1991), Endoscopic laser-assited lacrimal surgery, Am . J. Ophthamol, 111, 152-157.
40. Toti A. Nuovo metodod conservatore di cura radicale delle suppurazioni croniche del sacco lacrímale (dacriocistorhinostomia). Clin Moderna 1904; 10:385-387.
41. Dupuy-Dutemps L., Bouget J., (1921), Procede plastique de Dacryocystorhinostomie et ses results, Ann Ocul, 158, 61-241.
42. Baldeschi L., Nardi M., (1998), Anterior suspended flaps: a modified approach fof external dacryocystorhinostomy, Br. J. Ophthalmol, 82, 790-792.
43. Shin S.G (1997), External dacryocystorhinostomy – an end of an era?, Br. J. Ophthalmol;.,82, 16-717.
44. Kao S.C., Liao S.L. et al (1997), Dacryocystorhinostomy with intraoperative mitomycin-C, Ophthamology, 104(1), 86-91.
45. Pashby R.C (1979), Silicone intubation of the Lacrimal drainage system. Arch. Ophthalmol., 97(7), 1318-1322.
46. Irvine R. S, Carlos. S, (1961), Burried rubber tube in nasolacrimal duct stenosis. Arch. Ophthalmol, 65: 192 – 195.
47. Mirabibe T.J., Tucker C. (1965), Dacryocystorhinostomy with silicone sponge, Am . J. Ophthamol, 74, 235-236.
48. Leone C.R (1982), Gelfoam-thrombin dacryocystorhinostomy stent, Am . J. Ophthamol, 94, 412-413.
49. Werb. A (1967), The role of polyethylen tubing in lacrimal obstruction,
plastic and Reconstructive Surgery of the eye and adnexa157-170.
50. Linberg J.V (1994), lacrimal surgery, Atlas of complications in Ophthalmic Surg, 1,. 11.2-11.8.
51. McLachlan D.L., Shannon G.M., (1980), Results of dacryocystorhinostomy: analysis of the reoperations, Ophthalmic Surg, 11(7), 30-427.
52. O’Donnell B., Shah R. (2001), Dacryocystorhinostomy for epiphora in the presence of a patent lacrimal system, Clin Experiment Ophthalmol, 29(1), 27- 29.
53. Advani R.K., Halepota F.M., (2004), Comparative results of dacryocystorhinostomy with and without silicon intuubation, Pak.J. Ophthalmology, 20(1), 29-34.
54. Devoto M. H., Zaffaroni M. C., Bernardini F. P. et al. (2004), Postoperative evaluation of skin incision in external dacryocystorhinostomy, Ophthal. Plast Reconstr Surg., 20(5), 358- 361.
55. Kong Y.T., Kim T.I., Kong B.W. (1994), A report of 131 cases of endoscopic laser lacrimal surgery, Dacryocystorhinostomy, 101, 1973¬1800.
56. Vanderveen D. K., Jones D. T., Tan H. et al. (2001), Endoscopic dacryocystorhinostomy in children, J. AAPOS, 5(3), 143-147.
57. Woog J.J., Metson R., Puliafito C.A. (1993), Holmium:YAG endonasal laser dacryocystorhinostomy, Am. J. Ophthalmol., 116(1), 1-10.
58. Jones D. T., Fajardo N. F., Petersen R. A. et al. (2007), Pediatric
endoscopic dacryocystorhinostomy failures: who and why?,
Laryngoscope, 117(2), 323- 327.
59. Grenman. R, Hartikainen. J, Puukha P, Seppa. H (2000), Prospective randomized comparison of external dacryocystorhinostomy and endonasal laser dacryocystorhinostomy. Ophthalmology, 107 (1): 4-5.
60. Tarbet KJ, Custer PL.(1995) External dacryocystorhinostomy. Surgical success, patient satisfaction, and economic cost. Ophthalmology, 102: (10) 65 – 70.
61. Sodhi P. K., Pandey R. M., Malik K. P. (2003), Experience with bicanalicular intubation of the lacrimal drainage apparatus combined with conventional external dacryocystorhinostomy, J. Craniomaxillofac Surg., 31(3), 187- 190.
62. Kashkouli M. B., Parvaresh M., Modarreszadeh M. et al. (2003), Factors affecting the success of external dacryocystorhinostomy, Orbit, 22(4), 247- 255.
63. Warren J. F., Seiff S. R., Kavanagh M. C. (2005), Long-term results of external dacryocystorhinostomy, Ophthalmic Surg Lasers Imaging., 36(6), 446- 450.
64. Leibovitch I., Selva D., Tsirbas A. et al. (2006), Pediatric endoscopic endonasal dacryocystorhinostomy in congenital nasolacrimal duct obstruction, Graefes Arch. Clin. Exp. Ophthalmol., 244(10), 1250-1254.
65. Lê Minh Thông, Nguyễn Thành Nam (2008). Kết quả bước đầu phẫu thuật nối thông kết mạc hồ lệ – Mũi bằng ống Jones kết hợp với sụn kết mạc mi trên trong điều trị tắc lệ quản ngang. Thời sựy học, Số 30, 3-5.
66. Rashid Baig, Qazi Assad Khan and Khabir Ahmad (2013). Long¬Term Outcome of Primary External Dacryocystorhinostomy. Journal of the College of Physicians and Surgeons Pakistan 2013, Vol. 23 (9): 641-644.
67. Sushil Kumar, MD et al (2013). Long-Term Success of Modified External Dacryocystorhinostomy for the Treatment of Distal Common Canalicular Block. Asia-Pac J Ophthalmol 2, 94-98.
68. Bộ Y tế Kết quả phòng chống tai nạn giao thông đường bộ tại Việt Nam của ngành y tế và kế hoạch triển khai giai đoạn 2011 – 2015, www.mt.gov.khcn (tintuc).20.4.2011.
69. Leong SC, Macewen CJ. (2010) A systematic review of outcomes after dacryocystorhinostomy in adults. Am JRhinol Alleng, 24: 81-90
70. Burns J.A., Cahill K.V., (1994), Management of complications associated with silastic tube intubation of nasal Lacrimal drainage system, Ophthalmic. Plastic & Reconstr. Surg., Vol. 3, 283-288.
71. Deenen W.L.V., Lamers W.P.M. (1989), An unconventional view of dacryocystohirnostomy, Documenta Ophthalmologica, 72, 225-233.
72. Sarah Hull, MA. et al (2013) Success Rates in Powered Endonasal Revision Surgery for Failed Dacryocystorhinostomy in a Tertiary Referral Center, Ophthal Plast Reconstr Surg, 29 (4), 267 – 271.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 4
1.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
TẮC LỆ ĐẠO 4
1.1.1. Đặc điểm lâm sàng 5
1.1.2. Các nghiệm pháp chẩn đoán 5
1.1.3. Phân loại tắc lệ đạo 9
1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TẮC LỆ ĐẠO VÀ KẾT QUẢ 10
1.2.1. Điều trị bảo tồn 11
1.2.2. Các phương pháp phẫu thuật và kết quả 13
1.2.3. Một số nghiên cứu đánh giá kết quả lâu dài 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 27
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 28
2.2.4. Cách thức tiến hành nghiên cứu 29
2.2.5. Tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu 31
2.2.6. Xử lý kết quả 35
2.3. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 35
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 36
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 36
3.1.2. Đặc điểm về giới 37
3.1.3. Đặc điểm về địa dư 37
3.1.4. Đặc điểm nghề nghiệp 38
3.1.5. Đặc điểm về thị lực 39
3.1.6. Triệu chứng cơ năng 40
3.1.7. Dấu hiệu thực thể 40
3.1.8. Đặc điểm về thời gian mang bệnh 41
3.1.9. Nguyên nhân gây tắc lệ đạo 42
3.1.10. Hình thái tắc lệ đạo 43
3.1.11. Điều trị bơm thông lệ đạo trước phẫu thuật 44
3.1.12. Phương pháp phẫu thuât 45
3.2. KẾT QUẢ LÂU DÀI PHẪU THUẬT NỐI THÔNG TÚI LỆ – MŨI
QUA ĐƯỜNG RẠCH DA 46
3.2.1. Kết quả chức năng sau phẫu thuật 47
3.2.2. Điểm lệ sau phẫu thuật 47
3.2.3. Kết quả bơm nước lệ quản 48
3.2.4. Thăm dò lệ đạo bằng que thông 48
3.2.5. Kết quả nghiệm pháp Jones I, Jones II 49
3.2.6. Sẹo mổ ngoài da 50
3.2.7. Kết quả chung của phẫu thuật 51
3.2.8. Các yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật 52
Chương 4: BÀN LUẬN 57
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 57
4.1.1. Đặc điểm tuổi, giới 57
4.1.2. Nghề nghiệp, địa dư 59
4.1.3. Thời gian mắc bệnh và điều trị thông lệ đạo 60
4.1.4. Triệu chứng lâm sàng 61
4.1.5. Nguyên nhân tắc lệ đạo 62
4.1.6. Hình thái tắc lệ đạo 62
4.1.7. Phương pháp phẫu thuật 63
4.2. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 63
4.2.1. Kết quả lâu dài PT nối thông túi lệ – mũi qua đường rạch da 64
4.2.2. Các yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật 68
4.2.3. Các trường hợp thất bại 70
KẾT LUẬN 72
KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 36
Bảng 3.2. Phân bố theo địa dư 37
Bảng 3.3. Thị lực không kính theo nhóm tuổi 39
Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng 40
Bảng 3.5. Dấu hiệu thực thể 40
Bảng 3.6. Thời gian mang bệnh 41
Bảng 3.7. Nguyên nhân gây tắc lệ đạo 42
Bảng 3.8. Các hình thái tắc lệ đạo 43
Bảng 3.9. Điều trị bơm thông lệ đạo trước phẫu thuật 44
Bảng 3.10. Các phương pháp phẫu thuật 45
Bảng 3.11. Tình trạng chảy nước mắt 47
Bảng 3.12. Điểm lệ sau phẫu thuật 47
Bảng 3.13. Kết quả bơm lệ quản sau phẫu thuật 48
Bảng 3.14. Kết quả thăm do lệ đạo bằng que thông 48
Bảng 3.15. Kết quả các nghiệm pháp Jones 49
Bảng 3.16. Sẹo mổ ngoài da 50
Bảng 3.17. Kết quả chung của phẫu thuật 51
Bảng 3.18. Liên quan tuổi với kết quả phẫu thuật 52
Bảng 3.19. Liên quan nguyên nhân tắc lệ đao với kết quả phẫu thuật 53
Bảng 3.20. Liên quan thời gian mắc bệnh với kết quả phẫu thuật 54
Bảng 3.21. Liên quan số lần thông lệ đạo với kết quả phẫu thuật 55
Bảng 4.1. Đặc điểm về tuổi bệnh nhân của các nghiên cứu 57
Bảng 4.2. Giới tính của bệnh nhân theo một số nghiên cứu 58
Bảng 4.3. Tình trạng chảy nước mắt tại thời điểm theo dõi sau phẫu thuật
của các nghiên cứu 64
Bảng 4.4. Kết quả phẫu thuật theo thời gian sau phẫu thuật điều trị nối
thông túi lệ – mũi của một số nghiên cứu 66
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Giới của bệnh nhân 37
Biểu đồ 3.2. Nghề nghiệp của bệnh nhân 38
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ phân nhóm thời gian sau phẫu thuật BN khám lại 46
DANH MỤC HÌNH
•
Hình 1.1: Nghiệm pháp Jones 1 6
Hình 1.2: Nghiệm pháp Jones II 6