Đánh giá kết quả mở thông dạ dày hoặc mở thông hỗng tràng ở bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa cao giai đoạn muộn tại bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2014

Đánh giá kết quả mở thông dạ dày hoặc mở thông hỗng tràng ở bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa cao giai đoạn muộn tại bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2014

Luận văn Đánh giá kết quả mở thông dạ dày hoặc mở thông hỗng tràng ở bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa cao giai đoạn muộn tại bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2014.Phẫu thuật mở thông dạ dày, hỗng tràng là một loại mở thông tiêu hóa phẫu thuật tạo sự thông thương giữa ống tiêu hóa với bên ngoài ổ bụng. Sự thông thương này gián tiếp qua một ống thông[1]. Phẫu thuật mở thông có nhiều mục đích khác nhau trong đó có mục đích nuôi dưỡng.

Ung thư đường tiêu hóa cao được định nghĩa là những ung thư của các tạng của thực quản, dạ dày và tá tràng[2],[3]. Trong đó phần lớn ung thư đường tiêu hóa cao hay gặp ung thư thực quản và dạ dày vì ung thư tá tràng chiếm một tỷ lệ rất thấp [4].
Nhiều nghiên cứu trước đây[5],[6],[7] đều nói đến việc mở thông dạ dày, hỗng tràng, các tài liệu này đều nói đến hoàn cảnh mở thông với nhiều mục đích khác nhau. Các nghiên cứu này không đề cập đến tỉ lệ tử vong và các biến chứng của mở thông. Tuy nhiên có một nghiên cứu củaAnselmo C B [8] có đề cập đến việc mở thông ở bệnh nhân ung thư nhưng có tới 8 bệnh nhân tử vong sau mổ chiếm 9,3%. Theo tìm hiểu tài liệu ở Việt Nam và thế giới chúng tôi chưa thấy một nghiên cứu nào được công bố trước đây chỉ nói việc mở thông trên bệnh nhân UTĐTHC giai đoạn muộn. Rất nhiều nghiên cứu nói về thời gian sống sau mổ của nhóm bệnh nhân UTDTHC giai đoạn muộn nhưng chưa có một nghiên cứu nào nóiđến việc mở thông số lượng lớn bệnh nhân trên 30 được báo cáo.
Ở Việt Nam tình hình nghiên cứu về UT đường tiêu hóa cao phần lớn tập trung vào lĩnh vực phẫu thuật triệt căn. Thời gian sống sau mổ của UTĐTHC cũng có nhiều báo cáo. Tuy nhiên việc mở thông dạ dày, hỗng tràng đối với bệnh nhân UTĐTHC giai đoạn muộn thì chưa thấy được công bố trước đây. Việc mở thông dạ dày, hỗng tràng liệu có cải thiện chất lượng cuộc sống, tình trạng dinh dưỡng và kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân UTĐTHC giai đoạn muộn? Xuất phát từ những vấn đề khoa học đó và tình hình thực tiễn điều trị ung thư đường tiêu hóa cao giai đoạn muộn ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá kết quả mở thông dạ dày hoặc mở thông hỗng tràng ở bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa cao giai đoạn muộn tại bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2014”với hai mục tiêu:
1.    Nhận xét đặc điểm lâm sàng, tình trạng dinh dưỡng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa cao giai đoạn muộn có mở thông dạ dày hoặc mở thông hỗng tràng.
2.    Đánh giá kết quả của phẫu thuật mở thông dạ dày hoặc hỗng tràng ở bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa cao giai đoạn muộn tại bệnh viện Việt Đức. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả mở thông dạ dày hoặc mở thông hỗng tràng ở bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa cao giai đoạn muộn tại bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2014
1.    Đặng Hanh Đệ(2007).Phẫu thuật thực hành, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 51-56.
2.    South West Cancer Intelligence Service Factsheet No. 14: Upper Gastro-Intestinal Cancer in the South West ICD-10*: C15, C. 2000.
3.    www.stamfordhospital.org/Services/Signature-Services/Bennett- Cancer-Center/Cancers-We-Treat/Upper-GI.aspx. viewed 04/08/2015.
4.    Sabiani, P.e.a(1987).Les Adenocarcinomes de l’angle duoeno – jejunal. Problèmes diagnostiques et therapeutiques.J Chir, 1, 30-34.
5.    Trịnh Hồng Sơn(2001). Nghiên cứu nạo vét hạch trong điều trị ung thư dạ dày, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội,Hà Nội.
6.    Phạm Đức Huấn (2003).Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư thực quản ngực, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
7.    Trịnh Hồng Sơn (1998).Kết quả theo dõi thời gian sống sau mổ của nhóm bệnh nhân UTDD có phẫu thuật nhưng không cắt được dạ dày và khối u.Y học thực hành, 9,21-24.
8.    Anselmo.C.B (2013). Surgical gastrostomy: current indications and complications in a university hospital.Rev. Col. Bras. Cir, 40(6),458-462.
9.    Trịnh Văn Minh(2006). Giải phẫu Ngực Bụng, Nhà xuất bản Hà Nội, 210-214.
10.    Hay J M (1991). Cancer de l’esophage, Pathologie chirurgicale,Tome II, Chirurgie digestive et thoracique.Masson Paris, 93 – 101.
11.    Nguyễn Công Minh (2009).Đánh giá kết quả điều trị ngoại khoa ung thư thực quản tại bệnh viện Chợ Rẫy trong 9 năm(1999-2007).7ạp chí Y học thành phố Hồ ChíMinhtập 13 số 1, 300-308.
12.    Peter J H and Demeester T R(1999).Carcinoma of the
esophagus.Principles of surgery, 7th Ed. Ed by S.I. Schwartz, N.Y, 1137 – 1153.
13.    Phạm Xuân Bình (2007).Tiêu hóa, Sinh lí học, Bộ môn sinh lí trường đại học Y khoa Hà Nội, 33-172.
14.    Đỗ Xuân Hợp(1977).Giải phẫu bụng, nhà xuất bản Y học, 122,143¬163,180.
15.    Nguyễn Quang Quyền(1986).Bài giảng giải phẫu bệnh tập 2, Nhà xuất bản Y học, 76-83.
16.    Hội nghiên cứu ung thư dạ dày Nhật Bản(1998).Phân loại của Nhật Bản về ung thư biếu mô dạ dày.Tài liệu ngoại khoa tổng quát bệnh viện Chợ Rẫy, 8/1998.
17.    http://www.tooloop.com/duodenum-diagram/duodenum-diagram. Accessed 26 Apr 2014.
18.    Trịnh Văn Minh (2010).Giải phẫu người,Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 304-329.
19.    Dellis, H (2001). Giải phẫu lâm sàng,Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 99-101.
20.    http://emedicine.medscape.com/article/1898874-overview. Accessed 26 Apr 2014.
21.    http://www.anatomyexpert.com/structure_detail/4352/1337. Accessed 26 Apr 2014.
22.    https://www.kenhub.com/en/library/anatomy/the-duodenum. Accessed 26 Apr 2014.
23.    Coll, F.F.e(1985).Cancer de l’eosophage. Epidémiologie, anatomo¬pathologie, clinique, bilan.EMC, Radiodiagnostic IV, 9205(A20),18.
24.    Lê Xuân Thắng (2013). Đánh giá hiệu quả bước đầu của kỹ thuật đặt stent thực quản trong điều trị ung thư thực quản không còn chỉ định phẫu thuật tại bệnh viện 103.Tạp chí Y dược học quân sự số 9, 150-157.
25.    Hà Huy Khôi(2001).Đánh giá nhu cầu năng lượng . Dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất bản y học Hà Nội,110-187.
26.    DudekS. G(1997),.Energy Balance and Weight Control Nutrition Handbook for nursing Practice, 3rd edition.Lippincott, 377-390.
27.    Sobotka, L(2004). Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng.Nhà xuất bản Y học, 12-16.
28.    http://www.viendinhduong.vn/news/vi/37/23/a/bang-phan-loai- bmi.aspx. Accessed 10 Oct2015.
29.    Trịnh Hồng Sơn, N.H.v.c(2012).Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị u dạ dày tại các bệnh viện đa khoa tỉnh biên giới miền núi phía bắcgiai đoạn 1/2010- 12/2011.Tạp chí y học thực hành, (839).
30.    Meyers.W.S, D.R.J (1987).Adenocarcinoma of the stomach: changing patterns over the last decades. Ann. 5Urg,1.
31.    Ngô Dương Quang (1996)..Nghiên cứu một số giá trị phương pháp hình thái học chan đoán ung thư dạ dày, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược Hà Nội, Hà Nội.
32.    Audigier J.C, L.R(1987).Epidémiologie des adénocarcinomes gastriques.Rev. Prat. 45, 3409-3417.
33.    Kochar R, R.A., Amlick A K (1988).Endoscopic fine needle aspiration biopsy of gastroesophageal malignancies.Gastrointest. Endosc, 34,321.
34.    Moss A A, S.P., Thoeni R F, Margulis A R (1981).Esophageal carcinoma: Pretherapy staging by computed tomography.A. J. R, 136: 1051 – 1056.
35.    Thomson W M, H.R.A., Foster W L, Willifomd M E, Postlewait R W(1983).Computed tomography for staging esophageal and gastroesophageal cancer.A J R,. 141, 951 – 958.
36.    Ziegler K, S.C., Friedrich M, Stein H, Haring R, Riecken E O(1991).Evaluation of endosonography in T N staging of oesophageal cancer.Gut, 32,16 – 20.
37.    Sussman.S.K, H.R.A.e.a(1988).Gastric carcinoma: CT versus surgical staging. Radiology, 167, 335.
38.    Andaker.L, M.O.e.a(1991).Evaluation of preoperative computedtomography in gastric malignancy.Surgery, 109, 132.
39.    Mabrut J Y, D.C(2000). Baulieux Bilan pré – thérapeutique des cancers de l’ oesophage.J. Chir,. 137, 325 – 332.
40.    Vickers J, A.D(1997).Oesophageal cancer staging using endoscopic ultrasonography. Br.J. Surg, 85,994 – 998.
41.    Nguyễn Xuân Hương(2000).Siêu âm nội soi trong chẩn đoán giai đoạn của ung thư thực quản. Tổng hội Y Dược học Việt Nam, 1, 12-16.
42.    Segol Ph, F.F verwaerde J C, Humeau F, Gignoux M, VallaA(1984).Bilan diagnostique et préthérapeutique du cancer de l’oesophage.EMC, Radiodiagnostic IV, 33070(10), 9-26.
43.    Law S, K.D., Kwok KF, Wong KH, Chu KM, Sham JS, et al(2003).Improvement in treatment results and long-term survival of patients with esophageal cancer: impact of chemoradiation and change in treatment strategy. Ann Surg, 238,339-47.
44.    Stein HJ, B.H., Siewert JR(2001).Esophageal carcinoma: 2-stage operation for preventing mediastinitis in high risk patients.Chirurg,72, 881-6.
45.    Wilke. H et coll(1989).Preoperative chemotherapy in locally advanced non resectable gastric cancer: a phase II study with etoposide, doxorubicin and cisplastin. Cancer,!, 1318-1326.
46.    Vosburgh, E (2002). Treatment of gastric cancer. Uptodate.8.1.
47.    Matthew Kulke et al (2002).Management of advance gastric cancer, Uptudate 10.1.
48.    Phạm Đức Huấn(2007).Điều trị tạm thời ung thư thực quản muộn bằng liệu pháp quang đông học. Y học Việt Nam, 1, 8-11.
49.    James. S. Mc Caughan J(1999). Photodynamic Therapy for Obstructive Esophageal Malignancies.Diagnostic and Therapeutic Endoscopy, 5, 167-17.
50.    Lê Lộc (2003).Kết quả đặt nòng(endoprothèse) thực quản trong điều trị ung thư thực quản giai đoạn cuối.Y học thành phố Hồ Chí Minh, 7: 185-188.
51.    Pongchairerks, P(1996).Endoscopic Laser Therapy for Stage III and IV Esophageal Cancer.Jpn J Clin Oncol, 26, 211 – 214.
52.    Mai Minh Huệ (2008).Nọi soi tiêu hóa, Nhà xuất bản Y học, p. 81-86.
53.    Giáo trình Phâu Thuật Thực hành tập 2 HV Quân Y, 84- 90.
54.    Schrag, S.P (2007).Complications Related to Percutaneous Endoscopic Gastrostomy (PEG) Tubes. A Comprehensive Clinical Review.J Gastrointestin Liver Dis, 16(4), 407-418.
55.    Montegio J. C (1999).The nutritional and metabonic working groups of the Spanish Society of intensive medicine and coronary unit: Enteral nutrition- related gastrointestinal complication in critically ill patient: A multicenter study.Crit care Med,.27, 1447-1453.
56.    Học Viện Quân Y(2008).Dinh dưỡng lâm sàng. Nhà xuất bản quân đội nhân dân.
57.    Text-book of respiratory Medicine (2005). Ensevier Saunder 1, 671-740.
58.    Nun-anan, P(2015).Late stage and grave prognosis of esophageal cancer in Thailand.Asian pacific Journal of cancer prevention, 16, 1747-1749.
59.    Ana Grilo, C.A.S(2012). Percutaneous endoscopic gastrostomy for nutritional palliation of upper esophageal cancer unsuitable for esophageal stenting.Arq Gastroenterol, 49,227-231.
60.    Phạm Thanh Thúy, N.M.T.v.c(2010). Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ. Y học thành phố Hồ ChíMnh,14, 776-780.
61.    Barrera R(2002). Nutrition support in cancer patients.JPEN, 26,S63-71.
62.    Capra S, F.M., Ried K(2001).Cancer: impact of nutrition intervention outcome-nutrition issues for patients. Nutrition, 17, 769-72.
63.    Thái Doãn Công(2013).Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức.Luận văn thạc sĩ y học,Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
64.    Lê Mạnh Hà(2007).Nghiên cứu phẫu thuật cắt đoạn dạ dày và nạo vét hạch chặng 2, chặng 3 trong điều trị ung thư dạ dày, Luận án tiến sĩ y học,Trường đại học Y Dược Huế, Huế.
65.    Phạm Duy Hiển(2001).Tình hình điều trị phẫu thuật bệnh ung thư dạ dày tại bệnh viện TƯQĐ 108 từ 1994-2000. Tài liệu hội thảo lần 2- Trung tâm hợp tác nghiên cứu của tổ chức y tế thế giới về ung thư dạ dày. Bộ Y tế- Tổ chức y tế thế giới, 84-90.
66.    Đỗ Trọng Quyết, Đ.Đ.V.v.c.(2009).Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình từ tháng 1/2006 đến 7/2008.Tạp chí Y học thực hành, 8, 669.
67.    Đoàn Lực (2002). Đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng cho bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn muộn, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
68.    Gibbs J, C.W., Henderson W,Daley J, Hur K, Khuri SF(1999). Preoperative serum albumin level as a preditor of operative mortality and morbidity .Arch Surg,134, 136-142.
69.    Lê Quang Nghĩa(2004).Kết quả 25 năm điều trị phẫu thuật ung thư thực quản. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 1, 359-366.
70.    Đỗ Đức Vân(1992).Điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện Việt Đức(1970-1992).Y học Việt Nam, 4, 45-50.
71.    Phạm Như Hiệp (2006).Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện trung ương Huế. Y học Huế, 2,34-40.
72.    John R. Breaux, W.B (1990).Adenocarcinoma of the stomach: Areveiw off year and 1710 cases.Word.J.Surg, 14,580-586.
73.    Nguyễn Xuân Kiên(2005). Nghiên cứu một số yếu tố giải phẫu bệnh liên quan tới thời gian sống thêm sau phẫu thuật ung thư dạ dày, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y
74.    Puli SR, R.J., Bechtold ML, Antillon D, Ibdah JA, Antillon MR(2008). Staging accuracy of esophageal cancer by endoscopic ultrasound: a meta¬analysis and systematic review.World J Gastroenterol,14,1479-1490.
75.    Parmar KS, Z.J., Reeves AL, Waxman I(2002). Clinical impact of endoscopic ultrasound-guided fine needle aspiration of celiac axis lymp nodes (M1a disease) in esophageal cancer.Ann Thorac Surg, 73,916-920.
76.    Mabrut J Y(2000).Bilan préthérapeutique des cancers de l’oesophage.J. Chir,137, 325-332.
77.    Kimmey MB, M.R., Haggitt RC, Wang KY, Franklin DW, Silverstein FE (1989).Histologic correlates of gastrointestinal Ultrasound images.Gastroenterology, 96(2 Pt 1),433-441.
78.    Liao, S.R (2004).Transabdominal ultrasonography in preoperative staging of gastric cancer.World J Gastroenterol. 10(23), 3399-340.
79.    Smeets AJ, Z.H., van der Voorde F, Lameris JS (1990).Evaluation of abdominal lymph nodes by ultrasound.,/ Ultrasound Med, 9,325-331.
80.    Dorfman RE, A.M., Gross BH, Sandler MA (1991).Upper abdominal lymph nodes: criteria for normal size determined with CT. Radiology, 180, 319-322.
81.    Legmann P, P.L.e.c (2000)., Imagerie du cancer de l’oesophage. Encycl. Méd. Chir.,Radiodiagnostic- Appareil digestif, 33-070(B-10), 16.
82.    Schmutz G, F.L.e.c(2004).Pathologie de l’oesophage. L’imagerie en coupes a-t-elle un intérêt.Editions Françaises de Radiologie, Paris, 478-499.
83.    Hada.M, H.T (1984). Computed tomography in gastric carcinoma: thickness of gastric wall and infiltration to serosa surface.Radiat. Med, 2:27.
84.    Sussman.S.K, H.R.A.e.a (1988). Gastric carcinoma: CT versus surgical staging.Radiology, 167:335.
85.    John P. Grant, M.D (2008).Percutaneous Endoscopic Gastrostomy Initial Placement by Single Endoscopic Technique and Long-Term Follow-up.Annals of surgery. 217(2), 168-174.
86.    Silas, A.M (2005).Percutaneous radiologic gastrostomy versus percutaneous endoscopic gastrostomy: A comparison of indications, complications and outcomes in 370 patients.European /ournal of Radiology, 56, 84-90.
87.    Trần Văn Nam (2003).Đánh giá kết quả mở thông hỗng tràng để nuôi dưỡng sớm trong phẫu thuật ống tiêu hóa nặng, Luận văn bác sĩ CK II .Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 
AGAHealthCareReformUpdate.AnmricanGastroenterologicalAs sociation. 1993,1-5.
89.    Froehlich F, G.J., Vader JP, Dubois RW,    Bumand B
(1999).Appropriateness of gastrointestinal endoscopy:    risk of
complications..Endoscopy, 31, 684-686.
90.    Samii AM, S.E (1990).Comparison of operative gastrostomy with percutaneous endoscopic gastrostomy.Mlit Med, 155,534-535.
91.    Scott JS, d.l.T.R., Unger SW (1991).Comparison of operative versus percutaneous endoscopic gastrostomy tube placement in the elderly. Am Surg. 57, 338-340.
92.    Grant JP(1988).Comparison of percutaneous endoscopic gastrostomy with Stamm gastrostomy.Ann Surg, 207,598-603.
93.    K. Vagenas,N. Karamanakos et coll(2007), Percutaneous endoscopic gastrostomy .The clinical experience in the University Hospital of Patras.Athens Medical Society,25(3), 356-362.
94.    Lin JS, I.H., Kheng JW, Fee WE, Terris DJ (2001).Percutaneous endoscopic gastrostomy: strategies for prevention and management of complications.Laryngoscope, 111, 1847-1852.
95.    McClave SA, C.W (2003).Complications of enteral access.Gastrointest Endosc, 58,739-751.
96.    Schapiro GD, E.S.(1996).Complications of percutaneous endoscopic gastrostomy.Gastrointest Endosc Clin NAm, 6, 409-422.
97.    Dwyer KM,    W.D.,    Thurber JS, Benoit RS, Fakhry
SM(2002).Percutaneous endoscopic gastrostomy: the preferred method of elective feeding tube placement in trauma patients. J Trauma, 52, 26-32.
98.    Mathus-Vliegen    LM,    K.H (1999).Percutaneous endoscopic
gastrostomy and gastrojejunostomy: a critical reappraisal of patient 
selection, tube function and the feasibility of nutritional support during extended follow-up.Gastrointest Endosc, 50, 746-754.
99.    Metheny N, E.P., McSweeney M (1988).Effect of feeding tube properties and three irrigants on clogging rates.Nurs Res, 37,165-169.
100.    Koruda MJ, G.P., Rombeau JL(1987).Enteral nutrition in the critically ill.Crit Care Clin. 3,133-153.
101.    Christopher P.A(1986).Factors influencing prognosis in carcinoma of stomach. Surg, Gyn, Obs, 162,343-347.
102.    Takahashi I, M.T., Onohara T, et al (2000). Clinicopathological
features of long-term survivors of    scirrhous gastric
cancer.Hepatogastroenterology, 47, 1485-1488.
103.    Yoshida M, O.A., Boku N, et al (2004).Long-term survival and prognostic factors in patients with metastatic gastric cancers treated with chemotherapy in the Japan Clinical Oncology Group (JCOG) study.Jpn J Clin Oncol. 34, 654-659.
104.    Đoàn Hữu Nghị (1978).Đ/ều trị tạm thời những ung thư thực quản thấp và ung thư tâm vị không cắt bỏ được bằng đặt endoprothese, Luận văn bác sĩ nội trú Y Hà Nội, Hà Nội. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    GIẢI PHẪU, SINH LÍ    3
1.1.1.    Thực Quản    3
1.1.2.    Dạ dày    8
1.1.3.    Tá Tràng    11
1.2.    CHẨN ĐOÁN UTDTHC GIAI ĐOẠN MUỘN    14
1.2.1.    Chẩn đoán lâm sàng    14
1.2.2 Cận lâm sàng    16
1.3.    ĐIỀU TRỊ UTĐTHC GIAI ĐOẠN MUỘN    23
1.3.1.    Điều trị hóa chất và xạ trị    24
1.3.2.    Điều trị săn sóc hỗ trợ    24
1.3.3.    Điều trị phẫu thuật    24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    29
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    29
2.1.1.     Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    29
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    30
2.2.     PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    30
2.2.1.    Loại hình nghiên cứu    30
2.2.2.     Thu thập số liệu    30
2.3.    CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU    30
2.3.1.    Lâm sàng và cận lâm sàng    30
2.3.2.    Kết quả điều trị    33
2.4.    PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU    35 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    37
3.1.    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC    37
3.1.1.    Giới    37
3.1.2.    Tuổi    37
3.1.3.    Nghề nghiệp    38
3.1.4.    Thói quen sinh hoạt    38
3.2.    KẾT QUẢ LÂM SÀNG    39
3.2.1.    Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo BMI    39
3.2.2.    Triệu chứng lâm sàng    39
3.2.3.     Đặc điểm cận lâm sàng    42
3.2.4.    Kết quả điều trị    49
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    55
4.1.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG    55
4.1.1.    Tuổi, giới và yếu tố nguy cơ    55
4.1.2.    Đặc điểm lâm sàng    56
4.1.3.    Đặc điểm cận lâm sàng    59
4.2.    KẾT QUẢ PHẪU THUẬT MỞ THÔNG DẠ DÀY, HỖNG TRÀNG.. 65
4.2.1.    Phương pháp phẫu thuật    65
4.2.2.    Kết quả gần sau mổ    66
4.2.3.    Các biến chứng xa sau mổ    70
4.2.4.    Thời gian sống sau mổ    73
KẾT LUẬN    75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1.    Phân bố theo nhóm tuổi    37
Bảng 3.2.    Phân bố bệnh theo nghề nghiệp    38
Bảng 3.3    Thói quen sinh hoạt    38
Bảng 3.4.    Tình trạng dinh dưỡng theo BMI    39
Bảng 3.5.    Triệu chứng lâm sàng thường gặp của UTTQ    39
Bảng 3.6.    Phân độ mức độ nuốt nghẹn của UTTQ    40
Bảng 3.7. Mức độ sút cân    40
Bảng 3.8.    Dấu hiệu cơ năng của UTDD    41
Bảng 3.9.    Các dấu hiệu thực thể    41
Bảng 3.10. Đánh giá tình trạng thiếu máu    42
Bảng 3.11. Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo Albumin huyết thanh .. 43 Bảng 3.12. Mối liên quan giữu Albumin và BMI trước phẫu thuật UTTQ .. 43
Bảng 3.13. Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo Protein huyết thanh    44
Bảng 3.14.    Vị trí UTTQ trên nội soi    44
Bảng 3.15.    Vị trí UTDD trên nội soi    45
Bảng 3.16.    Hình ảnh tổn thương theo nội soi    45
Bảng 3.17.    Đánh giá giai đoạn UTTQ trên SANS    46
Bảng 3.18. Di căn hạch trên SANS    46
Bảng 3.19.    Tổn thương trên siêu âm ổ bụng UTDD    46
Bảng 3.20.    Các tạng xâm lấn,di căn trên CT UTTQ    47
Bảng 3.21.    Tổn thương trên chụp CT-Scanner UTDD    48
Bảng 2.22. Phân bố tình trạng hô hấp bệnh nhân UTTQ    48
Bảng 3.23.    Các phương pháp gây tê, gây mê    49
Bảng 3.24.    Các phương pháp phẫu thuât áp dụng    49
Bảng 3.25.    Các loại sonde dùng trong phẫu thuật    50 
Bảng 3.26. Các biến chứng sau mổ    50
Bảng 3.27.    Tình hình theo dõi bệnh nhân sau mổ    51
Bảng 3.28.    Tăng cân sau mổ    51
Bảng 3.29. Bảng so sánh BMI trước mổ và sau mổ 1 tháng, 2 tháng sau mổ … 52
Bảng 3.30.    Tình hình bệnh nhân theo dõi xa sau mổ    53
Bảng 3.31.    Thời gian sống thêm sau phẫu thuật    54
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phânbố bệnh nhân theo giới    37 

Sự phân đoạn thực quản    
Khung tá tràng và các đường dẫn mật, tụy    
Hình minh họa tình trạng dinh dưỡng theo BMI    
Hình ảnh K TQ 1/3 giữa    
K Tâm vị dạ dày    
Hình ảnh nội soi    
Hình ảnh K TQ 1/3 giữa đề đẩy khí phế quản gốc hai bên. ..
Hình ảnh mờ vùng đỉnh phổi 2 bên TD di căn Phổi    
Tổ chức K DD xâm lấn xung quanh, dịch ổ bụng    
K hang môn vị xâm lấn thành bụng trước    
Hình ảnh di căn phân thùy sau gan Phải    
Hình di căn hạch UTTQ xâm lấn xung quanh T3N1Mx trên SANS Hình ảnh mở thông trên bệnh nhân    

 

Leave a Comment