Đánh giá kết quả một số phương pháp trong sàng lọc ung thư cổ tử cung
Luận văn Đánh giá kết quả một số phương pháp trong sàng lọc ung thư cổ tử cung.Ung thư cổ tử cung là một trong những ung thư phổ biến ở nữ giới, chiếm khoảng 12% của tất cả các ung thư ở nữ giới và là nguyên nhân gây tử vong thứ 2 sau ung thư vú [1].
Tỷ lệ mắc bệnh ung thư cổ tử cung (CTC) thay đổi nhiều theo yếu tố địa lí và sự phát triển của nền kinh tế: Cao nhất ở Nam Mỹ, Đông Nam Á và khu vực dưới Sahara Châu Phi, tỷ lệ mắc thấp nhất ở Trung Đông, Do Thái. Năm 2008 trên thế giới, số ca mới mắc 530.232 người, tỷ lệ mới mắc là 8,8/100.000 người [2], [3]. Theo Globocan 2012, số ca mới mắc là 528.000 người và 266.000 người tử vong do căn bệnh này trên toàn cầu [4].
Việt Nam có tỷ lệ mắc ung thư CTC ở mức cao trên thế giới và có xu hướng tăng trong những năm gần đây. Theo Bùi Diệu và cộng sự tỷ lệ phát hiện UTCTC tại 7 tỉnh thành trên cả nước trong giai đoạn 2008 – 2010 xấp xỉ 19,9/100.000 người với 28,6% ở giai đoạn I và 21,4% ở giai đoạn 2 [5]. Năm 2010, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của ung thư cổ tử cung là 13,6; số ca mới mắc là 5.664, ước tính đến năm 2020 số ca mới mắc sẽ là 6.604 người [6]. Triệu chứng lâm sàng của ung thư CTC gắn với quá trình tiến triển tự nhiên của bệnh. Ở giai đoạn sớm triệu chứng thường nghèo nàn, không đặc hiệu nên người bệnh dễ bỏ qua và bệnh nhân thường đến khám khi bệnh ở giai đoạn muộn, do đó ảnh hưởng tới kết quả điều trị. Phát hiện sớm, chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời các tổn thương CTC luôn là một vấn đề cần được quan tâm.
Ung thư CTC là một loại ung thư có thể quan sát thấy bằng mắt thường ở giai đoạn muộn khi thăm khám trực tiếp vào tổn thương ung thư song lại có thời gian tiền lâm sàng không có triệu chứng lâu dài từ 5 – 25 năm. Hiện nay, ở nước ta, soi cổ tử cung đã trở thành phương pháp để sàng lọc phát hiện tổn thương tiền ung thư của nhiều cơ sở sản phụ khoa. Kết hợp soi CTC với tế bào bệnh học và mô bệnh học sẽ đạt hiệu quả phát hiện và chẩn đoán ung thư CTC chính xác hầu như 100% [7],[8],[9],[10],[11].
Ung thư cổ tử cung là một trong những ung thư điều trị rất có hiệu quả, đặc biệt nếu phát hiện sớm sẽ mang lại hiệu quả điều trị rất cao.
Các chương trình sàng lọc hiệu quả, tiết kiệm nhằm phát hiện sớm các tổn thương ung thư và tiền ung thư cổ tử cung đã làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong một cách đáng kể. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá kết quả một số phương pháp trong sàng lọc ung thư cổ tử cung” nhằm 2 mục tiêu:
1. Nhận xét kết quả khám sàng lọc ung thư cổ tử cung ở 10 xã thuộc tỉnh Hà Nam.
2. Đánh giá giá trị của phương pháp soi CTC và tế bào học trong khám sàng lọc ung thư CTC.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả một số phương pháp trong sàng lọc ung thư cổ tử cung
1. Nguyễn Bá Đức và Cộng sự (2007), Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 325-333.
2. Look KY, Blessing JA, Levenback C, et al. (1998), A phase II trial of CPT-11 in recurrent squamous carcinoma of the cervix: a gynecologic oncology group study, Gynecol Oncol; 17:334
3. Monk Bj, Mas Lopez L; Zarba JJ, et al (2010), Phase II, open label study of pazopanib or lapatinib monotherapy compared with pazopanib plus lapatinib combination therapy in patients with advanced and recurrent cercical cancer, J Clin oncol, 28: 3562
4. International Agency for Research on Cancer. GLOBOCAN 2012: Cervical Cancer Estimated Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide in 2012
5. Bùi Diệu và Cs (2010), Kết quả sàng lọc phát hiện sớm ung thư vú và ung thư CTC tại một số tình thành giai đoạn 2008-2010. Tạp chí ung thư học Việt Nam, 1, 152-155.
6. Bùi Diệu (2014), Báo cáo tình hình hoạt động phòng chống ung thư giai đoạn 2011-2014 thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về y tế. Tạp chí ung thư học Việt Nam số 2, 2014, tr24-28.
7. Phạm Thị Hồng Hà (2000), Giá trị phiến đồ âm đạo CTC, soi CTC và mô bệnh học trong việc phát hiện sớm ung thư CTC, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
8. Nguyễn Quốc Trực, Lê Văn Xuân và cs (2000), Chẩn đoán và điều trị các tổn thương tiền ung thư cổ tử cung, Tạp chí thông tin Y dược. (Số 8). 220- 224;
9. Trang Trung Trực và Cộng sự (2007), Kết hợp đồng thời phết tế bào với soi CTC trong phát hiện sớm ung thư CTC, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 11 số 3, 127-133.
10. Mahadevan N, Horwoll DH (1993), The value of cytology and colposcopy in the follow up of CIN after treatment by lazer excision. British J of Obst & Gyn, vol 10, N06, 563-566.
11. Nguyễn Thu Hương (2009), Nghiên cứu đối chiếu tế bào lâm sàng, mô bệnh học tổn thương trên ung thư và ung thư cổ tử cung tại Bệnh viện phụ sản TW, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
12. Hewitson P, Glaszion P, Irwig L, Towler B, Watson E (2007), Screening for colorectal cancer using the faecal occult blood test hemooccult cochrane Database Syst Rev: CD 001216.
13. Ayhan A., Baykal C. (2004), “A comparision of FIGO stage IB adenocarcinoma and squamous cell carcinoma”, Int J Gynecol Cancer, 14, pp. 279 – 285.
14. S. Deerasamee (2000), Cervical cancer Problems in Southeast Asia, November 6-8, 2000 Nakorn Nayyok Thailand, 24-30.
15. DeMay. RM (2005), An Overview of the Bethesda System, The Pap test, 235-244.
16. Nguyễn Bá Đức và Cs (2011), Báo cáo sơ bộ kết quả thực hành dự án quốc gia về phòng chống ung thư giai đoạn 2008-2010. Tạp chíy học
Việt Nam, số 1, 21.
17. To Thi Van (2005), Cervical cancer status in Vietnam. Gynecologic oncology, 99(3), 197-198.
18. Trần Thị Lợi và Bùi Thị Hồng Nhung (2004), Tầm soát ung thư CTC ở phụ nữ quanh tuổi mãn kinh tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2003. Tạp chíy học Thành phố Hồ Chí Minh, 8(1), 116-119.
19. Trịnh Quang Diện (2000), Theo dõi diễn biến của các tân sản nội biểu mô CTC sau điều trị chống viêm 4 tháng, Tạp chí thông tin y dược chuyên đề ung thư 5/2000, 217-219.
20. Trịnh Quang Diện (2007), Phát hiện Condilom; Tàn sản nội biểu mô và ung thư sớm CTC. Y học Việt Nam. tập 330 tháng 1, 143-149.
21. Đặng Thị Phương Loan, Khương Văn Duy (2000), Các nguy cơ ung thư cổ tử cung, một nghiên cứu bệnh chứng tại bệnh viện K Hà Nội, Tạp chí thông tin y dược, Hội thảo phòng chống ung thư, Hà Nội, 200-205.
22. Trần Thị Vân Anh (1993), Phát hiện sớm ung thư cổ tử cung bằng phiến đồ CTC – AĐ, theo IMA, N05, 17-18.
23. Engel SH, Nyongo A, Temmerman M, Quint WG, et al (1992), Cervical cancer screening and detection of genital HPV infection and chlamydial infection by PRC in different groups of Kenyan women, Ann. Soc. Belg. Med.Trop., 71(1): 53 – 62
24. Bùi Diệu và cộng sự (2007), Một số bệnh ung thư phụ nữ. Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr.72-96
25. Hellberg D; Valentin J, Nilsson S (1986), Smoking and cervical intraepithelial neoplasia. An association independent of sexual and other risk factors, 7, Acta Obstet Gynecol Scand, 65, 625-63.
26. Deluca GD, Marin HM, Schelover E, et al (2006), Chlamydia trachomatis ADN papillomavirus infection in women with cytohistological abnormalities in uterin cervix, Medicina (B Aires); 66(4).
27. Anthony DD et al (1989), Induction of cervical neoplasia in the mouse by herpes simplex virus type 2 DNA, Proc. Nath Acad. Sci USA. June 1989 voj 86, 4520-4524.
28. Elovainio L, Nieminen P, Miller AB (1997), Impact of cancer screening on momen’s health, Int J Gynaecol Obstet 1997 Jul, 53(1): 137-47.
29. Trường Đại học Y Hà Nội (2009), Bài giảng sản phụ khoa tập II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 110-115.
30. Jian-Jun Wei, MD (2009), Pathology of Cervical Carcinoma, The Global Library of Women’s Medicine, Doi 10.3843/Glown.10230
31. Nguyễn Tiến Quang (2013), Nghiên cứu ứng dụng xạ trị áp sát suất liều cao kết hợp xạ ngoài và Cisplatin điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn nb-IIIb, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
32. Đặng Thị Phương Loan, Ngô Thu Thoa, Đào Ngọc Phong, (1999), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, các nguy cơ của những bệnh nhân ung thư cổ tử cung vào điều trị tại bệnh viện K Hà Nội từ năm 1996 -1998, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường đại học Y Hà Nội;
33. Ngô Hoàng Quế, (2008), Nghiên cứu tỉ lệ viêm nhiêm âm đạo – cổ tử cung qua sàng lọc tế bào học tại một số cộng đồng ở Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội
34. Cung Thị Thu Thủy (2011), Soi cổ tử cung và một số tổn thương cổ tử cung, Nhà xuất bản Y Học
35. Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Mô học và phôi thai học, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
36. Đặng Thị Việt Bắc (2006), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn sau điều trị ung thư cổ tử cung giai đoan I-II tại bệnh viện K từ 2001-2005, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
37. Javaluri.G, Fejigin Moshe.D (1980), Diagnostic value of colposcopy in the investigation of cervical neoplasia, AmJ. Obst and Gyn. 1980, 588-594.
38. Đào Tiến Lục, Nguyễn Văn Hiếu, Phạm Văn Bình (2010), Điều trị phâu thuật bệnh ung thư – Ung thư cổ tử cung, Nhà xuất bản y học, 362 – 374
39. Bùi Công Toàn, Bùi Diệu (2010), Một số hiểu biết cơ bản về xạ trị xa, Nhà xuất bản y học
40. Bùi Nhật Minh (2013), Đánh giá giá trị của xét nghiệm tìm máu tiềm an trong phân để sàng lọc phát hiện sớm ung thư đại tràng, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
41. Bộ Y tế, Hướng dẫn sàng lọc điều trị tổn thương tiền ung thư để dự phòng thứ cấp ung thư cổ tử cung, 2011.
42. Trần Văn Thuấn (2007), Sàng lọc phát hiện sớm Bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.59-74.
43. Nguyễn Vũ Quốc Huy (2013), Sàng lọc tổn thương tiền ung thư và ung thư cổ tử cung bằng xét nghiệm tế bào cổ tử cung, Tạp chí phụ sản Tập 11 số 1, 43-47;
44. Trần Đăng Khoa (2007), kết quả tầm soát phát hiện sớm ung thư và ung thư cổ tử cung của 10.140 phụ nữ trên địa bàn Hà Nội, Tạp chí ung
thư học Việt Nam số 01, 27-31.
45. Bùi Diệu (2007), Đánh giá kết quả điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB – IIA có sử dụng tia xạ tiền phẫu bằng Caesium 137. Luận án tiến sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội.
46. Nguyễn Văn Tuyên (2008), Nghiên cứu điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-II bằng phương pháp phẫu thuật kết hợp với xạ trị và một số yếu tố tiên lượng. Luận án tiến sỹ Y học.
47. H-M. RUNGE, A.Ross (2001), Cytology; Colposcopy; diagnosis and management of cervical; vaginal and vulvar pre – invasive lesion, Module 2, first Edition; 4-7, 22, 32-35.
48. Hứa Thị Giang (2008), Nghiên cứu phát hiện nhiễm virus gây u nhú ở người trong viêm và tân sản cổ tử cung qua xét nghiệm tế bào học, mô bệnh học, PCR, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội
49. Trịnh Quang Diện (1995), Phát hiện các dị sản, loạn sản và ung thư cổ tử cung bằng phương pháp tế bào học, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
50. Lê Đình Roanh (2010), Phát hiện sớm ung thư vú, cổ tử cung và một số bệnh lý lành tính khác bằng xét nghiệm tế bào học với kỹ thuật papanicolaou ở một số xã của huyện Đông Anh Hà Nội, Tạp chíy học thực hành số 3, (620) , tr 56-60
51. Nguyễn Thuý Hương (2007). Virus sinh u nhú ở người ( HPV) và ung thư cổ tử cung. Số đặc biệt chuyên đề virus sinh u nhú ở người và mối liên quan đặc biệt với ung thư cổ tử cung. Y học Việt Nam tháng 1/2007. 138 – 149.
52. Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Vượng, Nguyễn Đức Vy (2007), Một số đặc điểm hình thái tế bào của tế bào tuyến không điển hình ý nghĩa chưa xác định (AGUS) trong phát hiện tổn thương tiền ung thư cổ tử cung, Tạp chíy học thực hành, 34-39
53. Khan MS, Raja, Ishfaq, et al (2005), Pap smear screening for Pre-cancerous conditions of the cervical cancer, Pak JMed Res, 44(3): 111- 113
54. Nguyễn Vượng, Nguyễn Văn Phi, Phan Đăng, (1993), Phát hiện sớm loạn sản cổ tử cung bằng sàng lọc tế bào học, Tạp chí Y học thực hành, 7(173): 110 – 112
55. Malkawi SR, Hazeem A, Hajjat, et al, (2004), Evaluation of cervical smears at King Hussein Medical centre, Jordan, over three and a half years, La Revue de Santé de la Mesditerranee orientale, 10(4/5): 676 – 679
56. Munoz U, Bosch FX (2003). Epidemiologic classification of Human Papillomavius Types Associated with Cervical cancer. N Engl; Med; 348: 518-27.
57. Senapathy JG, Umadevi P, Kannika PS (2011), The present scenario of cervical cancer control and HPV epidemiology in India: an outline, Asian Pacific J cancer, 12, 1107-1115.
58. Trần Thị Lợi, Hồ Vân Phúc (2010), Tỷ lệ nhiễm Human Papiloma virus và các yếu tố liên quan của phụ nữ từ 18-69 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 1, 35-41.
59. Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Vượng, Nguyễn Đức Vy (2006), Một số đặc điểm hình thái tế bào của ASCUS trong phát hiện tổn thương tiền ung thư cổ tử cung, Tạp chí Y học lâm sàng, 28 – 32
60. Kantathovorn N, Kietpeerakool, Suprasert, et al, (2008), Clinical relevance of atypical squamous cells of undetermined significance by the 2001 Bethesda system: experience from a cervical cancer high incidence region, Asian Pacific J cancer, 9: 785 – 788
61. Phan Hồng Vân, Nguyễn Duy Tài (2007) Tầm soát ung thư cổ tử cung ở phụ nữ tại Huyền Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009, tập 13, số 1, 23-26
62. Eric Juba và cộng sự (2006), Chẩn đoán sàng lọc ung thư cổ tử cung ở một số cộng đồng tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí y học thực hành số 541, 245-252.
63. Nguyễn Ngọc Khuyên (2007), Tầm soát ung thư cổ tử cung trong cộng đồng dân cư huyện Chợ Má – Tỉnh An Giang, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, số 4, 32-34
64. Trịnh Quang Diện, Lê Trung Thọ, Nguyễn Thúy Hương, (1998), Sàng lọc tế bào học phát hiện sớm tân sản nội biểu mô và ung thư cổ tử cung ở cộng đồng, Tạp chí y học Việt Nam, chuyên đề Giải Phẫu Bệnh – Pháp Y, 8: 20 – 23
65. Trịnh Quang Diện, Nguyễn Vượng, Nguyễn Thúy Hương, (1994), Giá trị của phương pháp lấy bệnh phẩm cổ tử cung – âm đạo bằng que bẹt đối với việc phát hiện sớm các tổn thương dị sản, loạn sản và ung thư cổ tử cung, Tạp chí Y học Việt Nam, 5(180): 11 – 14
66. Nguyễn Vượng, Nguyễn Văn Phi, Phan Đăng (1993), Phát hiện sớm loạn sản cổ tử cung bằng sàng lọc tế bào học, Tạp chíy học thực hành, 7(173); 110-112.
67. Zuna RE.; SienkoA, LightfootS, Gaise M (2002), Cervical smear interpretations in women with a histologic diagnossis of severe dysplasia factor associated with discrepant interpretations, Cancer cytopathology J. August 25, 2002 Vol 96, No4, 218-224.
68. Nanda K, MC Crory DC, et al (2000), Accuracy of the papanicolaou test in screening for and follow up of cervical cytological abnormalities; a systematic review, Ann Intern Med 2000 May 16, 132 (10): 810-9.
69. Ivan Danjano, James Linder (1996), Cytopathology, Anderson’s Pathology, 10th Edition, Vol 1, chap 4, 65-66.
70. Wilkinson E.J (1990), Papsmears and screening for cervical neoplasia, Clinical Obstrict and Gynecologie, 33(4), 817-825.
71. Tommaso. F, Alex Ferenczy (1986), CIN and condyloma An analysic of diagnostic accuracy of posttreatment follow – up methods, Am. J. Obst and Gyn, vol 154, 260-264.
72. Kenneth D. Hathch. YaoS. FU (1996), Cerical and Vaginal cancer, Novak’s Gym, chap 32, 1111-1153.
73. Lê Văn Xuân, Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Chấn Hùng và Cs (1998), Phân tích kết quả chẩn doán tế bào học- giải phẫu bệnh trên 1580 trường hợp đầu tiên của chương trình phòng chống ung thư CTC Việt Mỹ tại Trung tâm u bướu từ 1/1/1989 – 10/1986, Tạp chí y học, số chuyên đề ung bướu, phụ bản số 3, tập 2, 42-47.
74. Lê Minh Toàn (2006), Góp phần phát hiện tổn thương tiền ung thư và ung thư cổ tử cung tại khoa phụ sản Bệnh viện TW Huế; Tạp chí y học thực hành; hội thảo phòng chống ung thư quốc gia thứ XIII; 190-197. số 541.
75. Cung Thị Thu Thủy (2011), Soi cổ tử cung và một số tổn thương Cổ tử cung, Nhà xuất bản y học, 30-35.
76. Philip J.D (1994), Disorder of the Uterine cervix, Danforth’s Obst and Gym, 7th Editions; JB lippincott company; philadelphia, chap 48, 893-924.
ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá kết quả một số phương pháp trong sàng lọc ung thư cổ tử cung
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. DỊCH TỄ HỌC CỦA UTCTC 3
1.1.1. Tình hình mắc UTCTC trên thế giới 3
1.1.2. Tình hình mắc UTCTC ở Việt Nam 3
1.1.3. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ 4
1.2. GIẢI PHẪU, MÔ HỌC VÀ HÌNH THÁI SINH LÍ CTC 6
1.2.1. Giải phẫu 6
1.2.2. Mô học 7
1.3. QUÁ TRÌNH TIẾN TRIỂN CỦA UNG THƯ CTC 8
1.3.1. Tiến triển tự nhiên 8
1.3.2. Xâm lấn 9
1.3.3. Di căn của ung thư CTC 10
1.4. GIẢI PHẪU BỆNH 10
1.4.1. Tân sản nội biểu mô CTC 10
1.4.2. Đại thể 11
1.4.3. Vi thể 12
1.5. LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 13
1.5.1. Lâm sàng 13
1.5.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng 14
1.6. CHẨN ĐOÁN 15
1.6.1. Chẩn đoán sớm ung thư CTC 15
1.6.2. Chẩn đoán xác định 16
1.7. GIAI ĐOẠN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG 16
1.7.1. Ý nghĩa của đánh giá giai đoạn 16
1.7.2. xếp giai đoạn ung thư CTC 17
1.8. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ CTC 20
1.9. SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG 20
1.9.1. Định nghĩa sàng lọc 20
1.9.2. Ý nghĩa của sàng lọc trong phát hiện bệnh sớm trong cộng đồng . 20
1.9.3. Các loại sàng lọc 20
1.9.4. Tiêu chuẩn bệnh và trắc nghiệm áp dụng sàng lọc 20
1.9.5. Các phương pháp sàng lọc ung thư CTC trong cộng đồng 21
1.10. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TỔN THƯƠNG TIỀN UNG THƯ VÀ
UNG THƯ CỔ TỬ CUNG 28
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 30
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 30
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 31
2.1.3. Thời gian nghiên cứu và tổ chức thực hiện 31
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 31
2.2.2. Cỡ mẫu 31
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu 33
2.2.4. Công cụ thu thập thông tin 33
2.2.5. Phương pháp thu thập thông tin 33
2.3. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU . 33
2.3.1. Khám lâm sàng và soi CTC 33
2.3.2. Dụng cụ, hóa chất, phương tiện sử dụng làm phiến đồ CTC-ÂĐ.. 34
2.3.3. Dụng cụ và hóa chất để sinh thiết CTC làm xét nghiệm GPB 36
2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU 36
2.5. SAI SỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 36
2.6. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHỀ NGHIỆP 37
2.7. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 37
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38
3.1. l.Địa điểm và đối tượng nghiên cứu: 38
3.1.2. Phân bố theo tuổi 39
3.1.3. Phân bố theo trình độ văn hóa 40
3.1.4. Phân bố theo tình trạng hôn nhân 40
3.1.5. Tiền sử mang thai 41
3.1.6. Tiền sử sinh đẻ 42
3.1.7. Tình trạng kinh nguyệt 43
3.2. KẾT QUẢ SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG 43
3.2.1. Kết quả khám cổ tử cung 43
3.2.2. Kết quả xét nghiệm tế bào cổ tử cung 44
3.2.3. Mối tương quan giữa một số yếu tố lâm sàng và một số bất thường
về tế bào học 46
3.2.4. Xử trí sau khám 52
3.3. GIÁ TRỊ CÁC PHƯƠNG PHÁP TẾ BÀO HỌC, SOI CTC 52
3.3.1. Phương pháp tế bào học 52
3.3.2. Phương pháp soi cổ tử cung 54
3.4. NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ KẾT HỢP HAI PHƯƠNG PHÁP 57
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 58
4.1.1. Tuổi của đối tượng đến khám 58
4.1.2. Tiến sử sản phụ khoa 59
4.2. KẾT QUẢ SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: 61
4.3. GIÁ TRỊ XÉT NGHIỆM TẾ BÀO CỔ TỬ CUNG: 67
4.3.1. Về khả năng chẩn đoán CIN1 của xét nghiệm tế bào trong sàng lọc
ung thư cổ tử cung 67
4.3.2. Về khả năng chẩn đoán CIN độ cao của xét nghiệm tế bào: 68
4.3.3. Giá trị của phương pháp tế bào học âm đạo – cổ tử cung trong sàng lọc phát hiện sớm tổn thương tiền ung thư, ung thư cổ tử cung:.. 69
4.4. GIÁ TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP SOI CTC 71
4.5. GIÁ TRỊ KẾT HỢP CủA HAI PHƯƠNG PHÁP 74
KẾT LUẬN 75
KIẾN NGHỊ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Sắp xếp giai đoạn theo UICC và FIGO 17
Liên hệ giữa các hệ thống phân loại tế bào học 24
Phân bố lao động của huyện Bình Lục, Hà Nam 30
Bảng tính độ nhậy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo 32
Phân bố theo tiền sử mang thai 41
Kết quả chung khám cổ tử cung 43
Phân loại các tổn thương cổ tử cung 44
Phân loại tổn thương dựa trên xét nghiệm tế bào CTC 45
Phân loại các nhóm tuổi trong các các bệnh nhân nhiễm HPV . 46 Phân bố tần suất của tình trạng viêm nhiễm, gia dình và tiền sử
thai nghén trong các bệnh nhân nhiễm HPV 47
Phân bố các nhóm tuổi trong nhóm bệnh nhân có tổn thương ASCUS . 47 Phân bố tần suất của tình trạng viêm nhiễm, gia dình và tiền sử
thai nghén của nhóm bệnh nhân có tổn thương ASCUS 48
Phân bố các nhóm tuổi trong nhóm bệnh nhân có tổn thương AGUS . 49 Phân bố tần suất của tình trạng viêm nhiễm, gia dình và tiền sử
thai nghén trong các bệnh nhân có tổn thương AGUS 49
Phân bố theo nhóm tuổi trong số bệnh nhân có tổn thương LSIL 50 Phân bố tần suất của tình trạng viêm nhiễm, gia dình và tiền sử
thai nghén trong các bệnh nhân có tổn thương LSIL 50
Phân bố các nhóm tuổi trong nhóm bệnh nhân có tổn thương HSIL … 51 Phân bố tần suất của tình trạng viêm nhiễm, gia dình và tiền sử
thai nghén trong các bệnh nhân có tổn thương HSIL 51
Đối chiếu kết quả tế bào với mô bệnh học 52
Giá trị của phương pháp tế bào học 53
Đối chiếu kết quả soi CTC với kết quả GPB 55
Bảng 3.18: Giá trị của phương pháp soi cổ tử cung 56
Bảng 3.19: Nghiên cứu giá trị kết hợp hai phương pháp 57
Bảng 4.1: So sánh tỷ lệ SIL với các tác giả trong và ngoài nước 65
Bảng 4.2: Giá trị của phương pháp tế bào học trong chẩn đoán CIN độ cao
của một số tác giả 68
Bảng 4.3: Giá trị của phương pháp tế bào học trong phát hiện tổn thương
tiền ung thư và ung thư cổ tử cung của một số tác giả 70
Bảng 4.4: Giá trị của phương pháp soi cổ tử cung của một số tác giả trong
và ngoài nước 72
Bảng 4.5: Giá trị kết hợp của hai phương pháp soi cổ tử cung và tế bào của
một số tác giả 74
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng khám theo xã 38
Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng khám theo nhóm tuổi 39
Biểu đồ 3.3: Phân bố đối tượng khám theo trình độ văn hóa 40
Biểu đồ 3.4: Phân bố đối tượng theo tình trạng hôn nhân 40
Biểu đồ 3.5: Phân bố theo tiền sử sinh đẻ 42
Biểu đồ 3.6: Tình trạng kinh nguyệt 43
Biểu đồ 3.7: Kết quả xét nghiệm tế bào cổ tử cung 44
Biểu đồ 3.8: Kết quả soi cổ tử cung của 32 trường hợp bất thường tế bào .. 54
Hình 1.1: Tổn thương loạn sản cổ tử cung 8
Hình 1.2: Phân loại giai đoạn ung thư cổ tử cung theo FIGO 19
Hình 2.1: Cách lấy bệnh phẩm, nguồn hình 35
Hình 3.1: Vết trắng cổ tử cung 56
Hình 3.2: Vết trắng Acetic trên nền mạch máu bất thường 56