Đánh giá kết quả nội soi đường hô hấp và tiêu hóa trên ở bệnh nhân ung thư hạ họng, thanh quản trước điều trị
Luận văn Đánh giá kết quả nội soi đường hô hấp và tiêu hóa trên ở bệnh nhân ung thư hạ họng, thanh quản trước điều trị.Ung thư hạ họng và ung thư thanh quản được gọi là ung thư của đường hô hấp và tiêu hóa trên, là loại u ác tính xuất phát từ lớp biểu mô của hạ họng và thanh quản. Do cấu trúc giải phẫu cận kề nên ung thư từ một vị trí này dễ lan sang vị trí kia, khi ở giai đoạn muộn khó có thể phân biệt được rõ ràng là ung thư hạ họng hay ung thư thanh quản [1]. Chỉ sau ung thư vòm mũi họng, ung thư hạ họng và ung thư thanh quản đứng hàng thứ hai trong số các loại ung thư vùng đầu mặt cổ và chiếm khoảng 5 – 6% trong tổng số các loại ung thư nói chung [2].
Bệnh thường gặp ở nam giới, tuổi từ 55 – 65, liên quan chặt chẽ với tình trạng hút thuốc lá và uống nhiều rượu [3]. Ngoài ra còn có một số yếu tố bệnh sinh khác như: viêm họng thanh quản mạn tính, trào ngược dạ dày thực quản, tiếp xúc với nickel, amiante, sản phẩm hoá dầu, khói động cơ diesel…
Ở Việt Nam, đây là loại ung thư có chiều hướng ngày càng tăng và thường được phát hiện muộn do cấu trúc nằm ở sâu, đòi hỏi phải có phương tiện thăm khám chuyên khoa mới phát hiện được. Trước đây có khoảng trên 80% bệnh nhân đến ở giai đoạn III – IV [4], tuy nhiên hiện nay tỉ lệ phát hiện sớm được cải thiện hơn do nhận thức của người bệnh, sự nâng cao trình độ của bác sỹ chuyên khoa và ứng dụng nội soi trong thăm khám.
Chẩn đoán ung thư hạ họng, thanh quản dựa trên nội soi, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ để đánh giá tổn thương, từ đó xác định giai đoạn bệnh theo TNM (khối u, di căn hạch, di căn xa) [5]. Điều trị bệnh chủ yếu là phẫu thuật kết hợp xạ trị và hóa trị. Phương pháp phẫu thuật thường làm mất chức năng cơ quan, ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống. Vì vậy chẩn đoán sớm bệnh cũng như xác định tình trạng di căn là hết sức quan trọng, quyết định việc lựa chọn phương pháp điều trị và tiên lượng bệnh.
Di căn xa của ung thư thanh quản ít gặp hơn của ung thư hạ họng (16,3% đối với ung thư hạ họng và 7,3% đối với ung thư thanh quản) [6], thường hay gặp là di căn vào phổi, xương, dạ dày, thực quản. Hiện nay có nhiều tác giả trên thế giới báo cáo về vấn đề phát hiện một ung thư thứ hai của vùng đường ăn và đường thở ở các bệnh nhân ung thư hạ họng và ung thư thanh quản. Cho đến nay vẫn chưa xác định được chính xác những yếu tố có liên quan giữa khối u nguyên phát và khối u thứ hai của vùng đường ăn và đường thở, vì vậy việc kiểm tra các thương tổn ở các bộ phận này trước khi điều trị ung thư hạ họng, thanh quản là hết sức cần thiết. Ở các nước châu Âu và Mỹ đây là quy trình bắt buộc trước khi đưa ra phác đồ điều trị ung thư đường hô hấp và tiêu hóa trên.
Đứng trước tình hình đó, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá kết quả nội soi đường hô hấp và tiêu hóa trên ở bệnh nhân ung thư hạ họng, thanh quản trước điều trị” với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính và mô bệnh học của ung thư hạ họng, thanh quản.
2. Đánh giá kết quả nội soi đường hô hấp và tiêu hóa trên trước điều trị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả nội soi đường hô hấp và tiêu hóa trên ở bệnh nhân ung thư hạ họng, thanh quản trước điều trị
1. Ngô Thanh Tùng (2011). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả hóa – xạ trị gia tốc đồng thời ung thư hạ họng – thanh quản giai đoạn III – IVB không mổ được, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Trần Thị Hợp (1997). Ung thư thanh quản và hạ họng. Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
3. Phạm Tuấn Cảnh, Phạm Thị Kư, Nguyễn Đình Phúc và cộng sự (2004). Tình hình ung thư thanh quản và ung thư hạ họng và kết quả điều trị tại khoa B1 – Viện Tai Mũi Họng (từ năm 1998-2002). Tạp chí thông tin y dược, số chuyên đề ung thư đầu cổ và bệnh lí về thần kinh.
4. Trần Hữu Tước (1978). 173 trường hợp ung thư thanh quản và hạ họng điều trị tại viện Tai mũi họng Trung ương từ 1995 đến 1975. Tạp chí Y học Việt nam, 1.
5. Nguyễn Đình Phúc và cộng sự (2005). Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật của ung thư thanh quản – hạ họng tại khoa U bướu Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương từ 2000-2004. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Tai Mũi Họng toàn quốc 2005.
6. Wong Z.W., Leong S.S., Tan T., Mancer K. (2004). A case of metastatic squamous cell carcinoma of the hypopharynx manifesting as acute abdomen. Ann. Acad. Med. Singapore, 33, 356-358.
7. Oruga J.H., Mallen R.W. (1965). Partial laryngopharynectomy for supraglottic and pharyngeal carcinoma. Trans. Am. Acad. ophalmol. otolaryngology, 69, 832-845.
8. Ravindra Uppaluri, John B. Sunwoo (2007). Neoplasms of the hypopharynx and cervical esophagus. Cumming. Otolaryngology. Head and neck sugery, Chapter 82, Mosby.
9. Archer C.R., Sagel S.S., Yeager V.L. (1981). Staging of carcinoma of the larynx: comparative accuracy of ct and laryngography. AJR am J Roentgenol, 136, 571-575.
10. Arguelles Ferreiro, Laura Jiménez-Juan, Jesús M. Martinez-Salazar et al. (2008). CT Findings after Laryngectomy. RadioGraphics, 28, 869-882.
11. Carl E Silver and Roger J Levin (1996). The hypopharynx. Surgery for cancer of the larynx and related structures, 2, W.B.Saunders company, Phyladelphia – New York, 203-260.
12. Kazkayasi M., Onder T., Ozkaptan Y., Can C. (1995). Comparison of preoperative computed tomographic findings with postoperative histopathological findings in laryngeal cancers. Eur. Arch. Otorhinolaryngol, 252, 325-331.
13. Becker M. (2000). Neoplastic invasion of laryngeal cartilage: radiologic diagnosis and therapeutic implications. Eur J Radiol, 33(3), 216-229.
14. Becker M., Zbaren P., Delavelle J. et al (1997). Neoplastic invasion of the laryngeal cartilage: reassessment of criteria for diagnosis at CT. Radiology, 203(2), 521-532.
15. Musaid H. Hamza Al-badri, Thamer M. Abbas Al-Rubai, Ali L. Salman (2012). Clinical and pathological staging of primary carcinoma of the larynx. Fac Med Baghdad, 54(1), 10-14.
16. Nguyễn Đình Phúc, Phạm Thị Kư và cộng sự (1999). Ung thư thanh quản và hạ họng. Nhận xét lâm sàng qua 58 bệnh nhân được phẫu thuật từ 1995-1998. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học toàn quốc 1999.
17. Nguyễn Vĩnh Toàn (2007). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính của tổn thương ung thư thanh quản đối chiếu với phẫu thuật, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
18. Phạm Văn Hữu (2009). Nghiên cứu hình thái lâm sàng, nội soi và đối chiếu với kết quả phẫu thuật của ung thư thanh quản giai đoạn sớm, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
19. Mc Guirt W.F. (1982). Panendoscopy as a screening examination for simultaneous primary tumor in head and neck cancer: A prospective sequential study and review of the literature. Laryngoscopy, 92, 569-576.
20. Leipzig B. (1983). Bronchoscopy in the staging and evaluation of head and neck carcinoma. Annals of otology, rhinology, and laryngology, 92, 373-376.
21. Maisel R.H., Vermeesch H. (1981). Panendoscopy for second primaries in head and neck cancer. Annals of otology, rhinology, and laryngology, 90, 460- 464.
22. Mallick J.A. et al (1999). Squamous cell carcinoma of true vocal cords (Ti) lesion metastasis to lung- a case report. Department of oncology, Liaquat National Postgraduate Medical Centre, Karachi.
23. Trịnh Văn Minh, Hoàng Văn Cúc (1999). Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
24. Bonfils P., Chevalier J.M. (1998). Anatomie ORL, Medicine-Sciences Flammarion, Paris, France, 18-60.
25. Freche C. et al (1989). Anatomie du larynx, Encyclopedie Medicine- Chirurgical ORL, Elsevier, Paris, France, 20603 A10.
26. Court J. et al. (1989). Anatomie du pharynx, Encyclopedie Medicine- Chirurgical ORL. Elsevier. Paris, France.20485 A10.
27. Hermans R (2006). Head and Neck Cancer Imaging. Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Chapter 2, 19-20.
28. Bùi Viết Linh (2002). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị ung thư thanh quản bằng phẫu thuật và xạ trị, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
29. Trần Hữu Tuân (2000). Ung thư thanh quản. Bách khoa thư bệnh học tập III, Nhà xuất bản Bách khoa thư Hà Nội.
30. Cachin Y. et al (1989). Cancer de l’hypopharynx, Encyclopédie Medicine-Chirurgical ORL, Elsevier. Paris, France, 20650 A10.
31. Marandas P. (2004). Cancer des voies aero – digestives superieures, Masson Paris, 2004, 143-174.
32. Akiyama H. (1990). Anatomical Regions of the Esophagus. Surgery for Cancer of the Esophagus, ed. Williams and Wilkins, Baltimore Maryland 21202, USA, 15-18.
33. Frank H. Netter (1997). Atlas Giải phẫu người, 2, Nhà xuất bản Y học, Hà nội.
34. Atlas of Clinical Gastroenterology (1986). Oesophage, Medical Publishing Ltd, London.
35. Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Xuân Thùy (2011). Phế quản chính, cuống phổi và phổi. Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y Học, 190-194.
36. Phạm Văn Địch (1994). Hệ hô hấp. Bài giảng mô học – phôi thai học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 151-152.
37. William B. Armstrong, David E. Vokes, Robert H. Maisel (2010). Malignant Tumors of the Layrynx. Cummings otolaryngology – head &neck surgery, Mosby, 1482-1511.
38. Võ Tấn (1989). Ung thư thanh quản và ung thư hạ họng. Tai mũi họng thực hành tập III. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
39. Trần Hữu Tước (1984). Ung thư hạ họng – thanh quản. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
40. Bùi Thế Anh (2005). Đối chiếu biểu hiện của galetin – 3 với đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của ung thư thanh quản – hạ họng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
Weisman A. Robert, Kris S. Moe, Lisa A. Orloff (2003), “Neoplasms of the Larynx and Laryngopharynx”, Ballenger’s Otorhinolaryngology Head and Neck Surgery 6th Edition, BC Decker, 54, 1255-1297.
42. Mendenhall W.M, Parsons J.T, Stringer S.P et al (1993). Radiotherapy alone or combined with neck dissection for T1-T2 carcinoma of the pyriform sinus: An alternative to conservation surgery. Int. J. Radiat. Oncol. Biol. Phys, 27, 1017-1027.
43. Spector J.G, Sessions D.G, Haughey B.H et al (2001). Delayed regional metastases, distant metastases, and second primary malignancies in squamous cell carcinomas of the larynx and hypopharynx. Laryngoscope, 111, 1079-1087.
44. Shibata T. et al (2005). Impact of nuclear galectin-3 expression on histological differentiation and vascular invasion in patients with esophageal squamous cell carcinoma. Oncol Rep 2005, 13, 235-239.
45. Adams G.L. (1999). Malignant neoplasms of the hypopharynx. In Cumming C.W.: Otolaryngology – Head and Neck Surgery, Mosby Year Book. Baltimore, USA, 1955-1973.
46. Nguyễn Bá Đức (2010). Tình hình mắc ung thư tại Việt Nam qua số liệu của 6 vùng ghi nhận giai đoạn 2004 – 2008. Tạp chí ung thư học Việt Nam số 1- 2010, Hội phòng chống ung thư Việt Nam, 73-80.
47. Vũ Văn Thạch (2012). Đánh giá kết quả xạ trị ung thư hạ họng – thanh quản giai đoạn III, IVA – B tại bệnh viện ung bướu hà nội, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
48. Xue – Ying – Deng et al (2009). Regional invation of hypopharyngeal cancer carcinoma based on CT – a report of 65 cases. Chinese journal of cancer. 28(6), 37-44.
49. Nguyễn Tiến Quang (2002). Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và đáp ứng của UT hạ họng – thanh quản với xạ trị tại bệnh viện K (1997 – 2001). Tạp chí Y học thực hành, 10, 22-28.
50. Parkin D.M (2011). Tobacco-attributable cancer burden in the UK in 2010. Br J Cancer, 105, 6-13.
51. Biot W.J. et al (1998). Smoking and dringking in relation to oral and pharyngeal cancer. Cancer Res, 108-162.
52. Szymanska K, Hung R.J., Wunscho – Fiho V. et al (2011). Alcohol and tobacco, and the risk of cancers of the upper aerodigestive track in Latin America: a case – control study. Cancer causes control, (22), 1037-1046.
53. Nguyễn Lê Hoa (2012). Nghiên cứu tổn thương tại chỗ của khối u trong ung thư thanh quản qua lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính và phẫu thuật, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
54. Từ Thị Thanh Hương (2006). Nghiên cứu hiệu quả của phác đồ điều trị tân bổ trợ Cisplatin và 5Fluorouracil trong ung thư hạ họng, thanh quản giai đoạn III – IV (Mo) tại bệnh viện K 2002-2005, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
55. Nguyễn Thọ Anh (2013). Đối chiếu tổn thương tại chỗ của ung thư thanh quản qua thăm khám lâm sàng, nội soi và cắt lớp vi tính, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
56. Hồ Văn Phượng (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cắt lớp vi tính của ung thư thanh quản giai đoạn T3 – T4, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
57. Becker M. (1998). Diagnosis and staging of laryngeal tumors with CT & MRI. Radiologe, 38(2), 93-100.
58. Brasnu D. (1996). Cancer du larynx. Otorhinolaryngologie, Ellipse, Paris, 65-76.
59. Sasaki C.T et al (1999). Malignant neoplasms of the larynx. In Cumming C.W.: Otolaryngology – Head and Neck Surgery, Mosby Year Book, Baltimore, 1925-55.
60. Đỗ Xuân Anh (2007). Nghiên cứu hình thái học u biểu mô dây thanh, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
61. Nguyễn Quốc Dũng (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tinh – đối chiếu với phẫu thuật của ung thư hạ họng, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội.
62. Chevalier D., Fayoux P., Piquet J.J (1997). Le bilan endoscopiquedes cancers glottiques. Ann. Otolaryngol. Chir. Cervicofac, 114, 197-198.
63. Davidson J., Gilbert R., Irish J., et al (2000). The role of panendoscopy in the management of mucosal head and neck malignancy – a prospective evaluation. Head Neck Oncol., 22(5), 449-455.
ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá kết quả nội soi đường hô hấp và tiêu hóa trên ở bệnh nhân ung thư hạ họng, thanh quản trước điều trị
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu 3
1.2. Giải phẫu hạ họng và thanh quản ứng dụng trong ung thư 4
1.2.1. Giải phẫu thanh quản 4
1.2.2. Giải phẫu hạ họng 6
1.2.3. Liên quan hạch vùng ứng dụng trên lâm sàng 8
1.3. Giải phẫu thực quản 9
1.4. Giải phẫu phế quản phổi 12
1.5. Chẩn đoán ung thư hạ họng, thanh quản 14
1.5.1. Lâm sàng 14
1.5.2. Cận lâm sàng 18
1.6. Phân loại giai đoạn 18
1.6.1. Phân loại TNM trong ung thư thanh quản 18
1.6.2. Phân loại TNM trong ung thư hạ họng 20
1.6.3. Đánh giá giai đoạn bệnh chung cho hai loại ung thư 21
1.7. Hướng lan tràn của ung thư hạ họng, thanh quản 22
1.7.1. Hướng lan tràn tại chỗ của ung thư hạ họng 22
1.7.2. Hướng lan tràn tại chỗ của ung thư thanh quản 23
1.8. Di căn xa và ung thư thứ hai 24
1.9. Mô bệnh học của ung thư hạ họng, thanh quản 24
1.10. Điều trị ung thư hạ họng, thanh quản 25
1.10.1. Phẫu thuật 26
1.10.2. Xạ trị 26
1.10.3. Hóa trị 27
1.10.4. Điều trị miễn dịch 27
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Đối tượng nghiên cứu 28
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 28
2.1.3. Cỡ mẫu 28
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29
2.3. Phương pháp nghiên cứu 29
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 29
2.3.2. Các thông số nghiên cứu 29
2.3.3. Quy trình nghiên cứu 30
2.4. Phương tiện nghiên cứu 31
2.5. Xử lí số liệu 33
2.6. Khía cạnh đạo đức của đề tài 33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Đặc điểm lâm sàng, CLVT và mô bệnh học của ung thư hạ họng, thanh quản . 34
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 34
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng 36
3.1.3. Đánh giá tổn thương hạ họng, thanh quản qua nội soi bằng optic 700 … 39
3.1.4. Đánh giá tổn thương hạ họng, thanh quản qua chụp CLVT 43
3.1.5. Mô bệnh học của u hạ họng, thanh quản 46
3.2. Nội soi đường hô hấp và tiêu hóa trên 47
3.2.1. Tổn thương của khối u hạ họng, thanh quản đánh giá qua Panendoscopy . 47
3.2.2. Độ di động của dây thanh đánh giá qua Panendoscopy 49
3.2.3. Đối chiếu khả năng phát hiện tổn thương tại một số vị trí đặc biệt bằng các
phương pháp nội soi với optic 700, CLVT và Panendoscopy 50
3.2.4. Sự xuất hiện khối u thứ hai ở đường hô hấp và tiêu hóa trên 51
3.2.5. Mô bệnh học của khối u thứ hai 52
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53
4.1. Đặc điểm lâm sàng, CLVT và mô bệnh học của ung thư hạ họng, thanh quản . 53
4.1.1. Đặc điểm chung 53
4.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng 54
4.1.3. Đánh giá tổn thương hạ họng, thanh quản qua nội soi bằng optic 700 .. 57
4.1.4. Đánh giá tổn thương hạ họng, thanh quản qua chụp CLVT 58
4.1.5. Phân độ tổn thương (T) qua chụp CLVT 59
4.1.6. Mô bệnh học của u hạ họng, thanh quản 60
4.2. Nội soi đường hô hấp và tiêu hóa trên 61
4.2.1. Phương pháp soi 61
4.2.2. Đánh giá tổn thương hạ họng, thanh quản qua Panendoscopy 62
4.2.3. Phát hiện khối u thứ hai ở đường hô hấp và tiêu hóa trên 63
KẾT LUẬN 65
KIẾN NGHỊ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Cách tính điểm để phân độ mô học 25
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi 34
Bảng 3.2. Yếu tố nguy cơ 36
Bảng 3.3. Lý do vào viện 36
Bảng 3.4. Thời gian phát hiện bệnh 37
Bảng 3.5. Triệu chứng cơ năng chính 38
Bảng 3.6. Vị trí của khối u thanh quản 39
Bảng 3.7. Vị trí của khối u hạ họng 40
Bảng 3.8. Độ di động của dây thanh đánh giá qua nội soi bằng optic 700.41 Bảng 3.9. Tổn thương đại thể của khối u đánh giá qua nội soi bằng optic 700 …. 42
Bảng 3.10. Vị trí lan tràn của khối u thanh quản trên chụp CLVT 43
Bảng 3.11. Vị trí lan tràn của khối u hạ họng trên chụp CLVT 44
Bảng 3.12. Phân độ tổn thương 45
Bảng 3.13. Phân độ mô học của u hạ họng, thanh quản 46
Bảng 3.14. Vị trí lan tràn của khối u thanh quản đánh giá qua Panendoscopy . 47 Bảng 3.15. Vị trí lan tràn của khối u hạ họng đánh giá qua Panendoscopy . 48
Bảng 3.16. Độ di động của dây thanh đánh giá qua Panendoscopy 49
Bảng 3.17. Số bệnh nhân ung thư thanh quản được phát hiện tổn thương tại
một số vị trí đặc biệt 50
Bảng 3.18. Số bệnh nhân ung thư hạ họng được phát hiện tổn thương tại
một số vị trí đặc biệt 50
Bảng 3.19. Sự xuất hiện khối u thứ hai ở đường hô hấp và tiêu hóa trên …. 51 Bảng 3.20. Phân độ mô học của ung thư thứ 2 52
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo tuổi 34
Biểu đồ 3.2. Phân bố theo giới 35
Biểu đồ 3.3. Lý do vào viện 37
Biểu đồ 3.4. Thời gian phát hiện bệnh 38
Biểu đồ 3.5. Độ di động của dây thanh đánh giá qua nội soi bằng optic 700 .. 41
Biểu đồ 3.6. Phân độ tổn thương (T) 45
Hình 1.1. Thanh quản bổ đứng dọc 4
Hình 1.2. Hạ họng thanh quản 7
Hình 1.3. Giải phẫu định khu và các chỗ hẹp của thực quản 10
Hình 1.4. Hệ thống bạch huyết của thực quản 11
Hình 2.1. Máy nội soi tai mũi họng của hãng Karl – Storz, hai loại optic 0°
và optic 70° 31
Hình 2.2. Bộ nội soi khí phế quản ống mềm 32
Hình 2.3. Ông mềm soi khí phế quản 32
Hình 2.4. Ông cứng soi thực quản 32
Hình 2.5. Ông cứng soi thanh quản 32
Hình 2.6. Bộ nội soi thực quản ống mềm 32