Đánh giá kết quả phẫu thuật bảo tồn cơ thắt theo đường bụng-hậu môn trong điều trị ung thư trực tràng thấp

Đánh giá kết quả phẫu thuật bảo tồn cơ thắt theo đường bụng-hậu môn trong điều trị ung thư trực tràng thấp

Luận án Đánh giá kết quả phẫu thuật bảo tồn cơ thắt theo đường bụng- hậu môn trong điều trị ung thư trực tràng thấp.Ung thư trực tràng (UTTT) là một trong những bệnh thường gặp và chiếm khoảng một nửa trong ung thư đại-trực tràng [126]. Bệnh đang ngày càng tăng lên [1], [26], [47], [77], [99]. Tại các nước châu Âu và Mỹ, ung thư đại-trực tràng đứng hàng đầu trong ung thư đường tiêu hóa và có tỷ lệ tử vong cao. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO 2000) hàng năm trên thế giới có khoảng 10 triệu người bị ung thư, trong đó ung thư đại trực tràng đứng hàng thứ 3. ở các nước phát triển, ung thư đại trực tràng đứng hàng thứ 2 và đang có xu hướng vươn lên hàng đầu vào thế kỷ này. Tổ chức nghiên cứu ung thư quốc tế ước tính mỗi năm trên thế giới có khoảng 572 100 người mắc bệnh ung thư đại trực tràng với tỷ lệ nam nữ ngang nhau.

Hàng năm số người bị ung thư đại-trực tràng ở Châu á tăng lên từ 3-5% [10], [42], [114]. Tại Việt Nam, theo Nguyễn Bá Đức và cộng sự [6], tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của ung thư đại- trực tràng ở nam giới giai đoạn (2008-2010) là 17,1/100.000 dân và ở nữ giới là 13,7/100.000 dân.

Điều trị UTTT chủ yếu là phẫu thuật [36], [90], [111], [135]. Với những tiến bộ về chẩn đoán và về kỹ thuật mổ, hiện nay ngoài sự quan tâm đến thời gian sống sau phẫu thuật UTTT, vấn đề chất lượng cuộc sống ngày càng thu hút sự chú ý của nhiều nhà y học trong và ngoài nước. Phẫu thuật cắt trực tràng phá hủy cơ thắt hậu môn đ^ trở thành phương pháp phẫu thuật chính trong nhiều thập kỷ đối với UTTT giữa và thấp, vì các tác giả tuân theo nguyên tắc cắt xa bờ khối u ít nhất 5 cm [88]. Tuy nhiên, xu hướng điều trị triệt căn này đã làm cho tâm lý bệnh nhân luôn có cảm giác nặng nề, mất đi đường tiêu hoá tự nhiên, phải mang hậu môn nhân tạo suốt đời, điều mà bản thân bệnh nhân luôn lo lắng, mặc cảm trong cuộc sống. Phẫu thuật bảo tồn cơ thắt hậu môn, với mục đích chính là giúp bệnh nhân đại tiện bằng đường tự nhiên, trong đó phẫu thuật hạ đại tràng qua ống hậu môn (pull through), với các kỹ thuật của Babcock W. W (1939), Bacon H. E (1945) và phẫu thuật cắt trực tràng qua đường bụng trước của Dixon C. F (1939) đ^ mang lại chất lượng cuộc sống tốt hơn cho bệnh nhân UTTT. Qua thập kỷ 70 và 80, kỹ thuật cắt đoạn trực tràng nối ngay ngày càng tỏ ra có hiệu quả. Năm 1972, Park A.G công bố kỹ thuật cắt trực tràng bảo tồn cơ tròn hậu môn. Năm 1987, Malafosse M. bổ xung hoàn thiện kỹ thuật Park. Ranh giới an toàn đ^ được Dukes và William nghiên cứu kỹ qua phẫu tích và quan sát vi thể và chứng minh khoảng cách 2 cm được coi là khoảng cách an toàn tối thiểu cho việc cắt đoạn trực tràng (97,5% không có ung thư xâm lấn). Theo y văn, xu hướng trên thế giới hiện nay là lựa chọn phẫu thuật bảo tồn cơ thắt đối với UTTT thấp bao gồm cắt đoạn đại-trực tràng đến sát cơ thắt hậu môn, cắt toàn bộ mạc treo trực tràng đồng thời bảo tồn thần kinh tự động vùng chậu, khâu miệng nối đại tràng- cơ thắt hậu môn. Phẫu thuật này nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống sau mổ, đồng thời cũng đạt được kết quả tốt về tỷ lệ sống thêm [59], [95], [111]. ở Việt Nam, tại bệnh viện K, tác giả Đoàn Hữu Nghị đ^ thực hiện nhiều trường hợp phẫu thuật bảo tồn cơ thắt đối với UTTT thấp, nhưng chưa có những nghiên cứu riêng với phẫu thuật này về chỉ định, kỹ thuật và theo dõi kết quả sau mổ [2], [8], [9],[25], [29], [39].

Để giải quyết những khó khăn trong điều trị phẫu thuật bảo tồn cơ thắt đối với UTTT thấp, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống bệnh nhân sau điều trị chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật bảo tồn cơ thắt theo đường bụng- hậu môn trong điều trị ung thư trực tràng thấp’’ với hai mục tiêu:

1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư biểu mô trực tràng thấp; chỉ định và kỹ thuật phẫu thuật bảo tồn cơ thắt theo đường bụng – hậu môn.

2. Đánh giá kết quả sau mổ bảo tồn cơ thắt điều trị ung thư trực tràng thấp theo phương pháp trên.

ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined.

1.1. Giải phẫu trực tràng Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Hình thể và cấu tạo Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Liên quan giải phẫu định khu Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Mạch máu và thần kinh Error! Bookmark not defined.

1.1.4. Các đường vào trực tràng Error! Bookmark not defined.

1.2. Sinh bệnh học, giải phẫu bệnh học ung thư trực tràng Error!

Bookmark not defined.

1.2.1 Sinh bệnh học của ung thư trực tràng.Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Giải phẫu bệnh ung thư trực tràng. Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Xếp giai đoạn bệnh ung thư trực tràng.Error! Bookmark not defined.

1.3. Chấn đoán ung thư trực tràng Error! Bookmark not defined.

1.3.1. Triệu chứng lâm sàng Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Cận lâm sàng Error! Bookmark not defined.

1.4. Điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng 24

1.4.1. Chỉ định và kỹ thuật điều trị bằng các phẫu thuật triệt căn 24

1.4.2. Những căn cứ để chỉ định điều trị phẫu thuật bảo tồn cơ thắt đối

với ung thư trực tràng thấp đoạn rìa hậu môn 5- 6 cm 30 

1.4.3. Một số lựa chọn khác thuộc nhóm phẫu thuật cắt đoạn trực tràng,

bảo tồn cơ thắt 33

1.4.4. Những phẫu thuật cắt u tại chỗ 34

1.4.5. Phẫu thuật triệt để với ung thư trực tràng giai đoạn muộn 34

1.4.6. Phẫu thuật điều trị tạm thời 35

1.4.7. Phẫu thuật cấp cứu 35

1.5. Các phương pháp điều trị bổ trợ 36

1.5.1. Hóa trị với ung thư trực tràng 36

1.5.2. Xạ trị ung thư trực tràng 39

1.5.3. Liệu pháp miễn dịch trong ung thư trực tràng 41

1.6. Tiên lượng ung thư trực tràng 41

1.6.1. Giai đoạn bệnh 42

1.6.2. Mức xâm lấn của khối u 42

1.6.3. Di căn hạch 42

1.6.4. Di căn xa 42

1.6.5. Biến chứng của u trực tràng 42

1.6.6. Tuổi 43

1.6.7. Độ biệt hóa tế bào ung thư biểu mô tuyến 43

1.6.8. Độ mô học 43

1.6.9. Kháng nguyên ung thư biểu mô phôi 43

1.6.10. Một số yếu tố khác Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46

2.1. Đối tượng nghiên cứu 46

2.1.1 Nhóm tiến cứu 46

2.1.2 Nhóm hồi cứu 46

2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 46

2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ 47

2.2. Phương pháp nghiên cứu 47

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 47

2.2.2. Nhóm tiến cứu 48

2.2.3. Nhóm hồi cứu 62

2.2.4. Phương pháp xử lý thống kê 63

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65

3.1. Đặc điểm lâm sàng 65

3.1.1. Đặc điểm tuổi và giới 65

3.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp 66

3.1.3. Lý do vào viện và thời gian từ khi có triệu chứng đến khi điều trị  66

3.1.4. Triệu chứng lâm sàng 67

3.1.5. Cận lâm sàng 67

3.1.6. Đặc điểm khối u trực tràng 69

3.1.7 Xếp giai đoạn bệnh 72

3.2. Kỹ thuật phẫu thuật bảo tồn cơ thắt theo đường bụng- hậu môn 75

3.2.1. Các điểm chú ý về kỹ thuật mổ 75

3.2.2. Săn sóc hậu phẫu 76

3.3. Kết quả phẫu thuật và theo rõi xa 77

3.3.1. Kết quả chung của phẫu thuật 77

3.3.2. Tai biến, biến chứng phẫu thuật 79

3.3.3. Lưu thông tiêu hóa sớm sau mổ 80

3.3.4. Theo dõi xa 85

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 95

4.1. Đặc điểm UTTT thấp 96

4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân 96

4.1.2. Các triệu chứng lâm sàng 98

4.1.3. Các triệu chứng cận lâm sàng 99

4.1.4. Đặc điểm khối u trực tràng 102

4.2. Kỹ thuật phẫu thuật bảo tồn cơ thắt 107

4.2.1. Lựa chọn kỹ thuật mổ với ung thư trực tràng thấp 107

4.2.2. Những điểm chú ý về kỹ thuật 108

4.3. Kết quả phẫu thuật và theo dõi xa 116

4.3.1. Kết quả chung của phẫu thuật 116

4.3.2. Tai biến, biến chứng 117

4.3.3. Tử vong phẫu thuật 119

4.3.4. Lưu thông tiêu hoá sớm sau mổ 119

4.3.5. Kết quả gần 121

4.3.6. Theo rõi xa 130

KẾT LUẬN 134

KIẾN NGHỊ 136

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Phạm Quốc Đạt, Đỗ Nguyệt ánh, Đoàn Hữu Nghị, Nguyễn Thọ Hưng, Đỗ Thị Cương (2006), “Nhận xét nội soi ống mềm tại Bệnh viện E Hà Nội phát hiện và chẩn đoán ung thư đại trực tràng”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên đề ung bướu học, tr. 261-266.
2. Phạm Quốc Đạt, Đoàn Hữu Nghị, Hàn Văn Ba, Lê Thành Trung, Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2007), “Nhận xét kết quả hoá trị liệu bổ trợ sau phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng tại Bệnh viện E”, Tạp chí Y học thực hành, tr. 80-87.
3. Phạm Quốc Đạt, Đoàn Hữu Nghị, Nguyễn Văn Hiếu (2008), “Nhận xét kết quả phẫu thuật cắt đoạn trực tràng qua đường bụng – hậu môn trong điều trị ung thư trực tràng thấp tại Bệnh viện K và Bệnh viện E từ 5/2005 đến 3/2008”. Tạp chí ung thư học Việt Nam, số 1, tr.171-175.TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT:
1. Phạm Hoàng Anh, Trần Hồng Trường, Nguyễn Hoài Nga và CS (1995) “Ung thư ở người Hà Nội 1994” , Tạp chí y học thực hành. Chuyên san ung thư học, Hà Nội, tr. 96-98.
2. Nguyễn Hoàng Bắc, Đỗ Minh Đại, Từ Đức Hiền, Nguyễn Trung Tín, Lê Quang Anh Tuấn (2003), “Cắt toàn bộ mạc treo trực tràng bằng phẫu thuật nội soi”, Hội nghị chuyên đề hậu môn – đại trực tràng, TP. Hồ Chí Minh, tr. 229 – 238.
3. Nguyễn Hoàng Bắc, Đỗ Minh Đại, Lê Quang Anh Tuấn Ung Văn Việt (2003), “Phẫu thuật nội soi cắt đại trực tràng”, Hội nghị chuyên đề hậu môn – đại trực tràng TP. Hồ Chí Minh, tr. 160 – 172.
4. Trần Văn Chanh (2001), “Phẫu thuật nội soi cắt đại trực tràng”, Giáo trình phẫu thuật thực hành, Tập II, Học y Viện Quân Y, Hà Nội, tr,185 – 204.
5. Triệu Triều Dương, Nguyễn Cường Thịnh, Nguyễn Anh Tuấn, Đặng Vĩnh Dũng, Nguyễn Thanh Tâm, Nguyễn Trung Kiên (2004), “Phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư đại – trực tràng, những kết quả bước đầu so với mổ mở”, Tạp chí y học Việt Nam, số 1/2004, tr.201 -207.
6. Nguyễn Bá Đức và cs (2010), “Báo cáo sơ bộ kết quả thực hiện dự án quốc gia về phòng chống ung thư giai đoạn 2008- 2010”, Tạp chí Ung thư học Việt nam số 1- 2010, tr 21- 26.7. Nguyễn Bá Đức (1999), Bài giảng ung thư học, Bộ môn Ung thư,
Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung, Hồ Cao Vũ (2003), “Phẫu thuật cắt toàn bộ mạc treo trực tràng và bảo tồn thần kinh tự động vùng chậu trong ung thư trực tràng thấp”, Hội nghị chuyên đề hậu môn – đại trực tràng, TP. Hồ Chí Minh, tr. 240-250.
9. Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung (2003), “Cắt nối máy trong ung thư trực tràng thấp”,Y học TP Hồ Chí Minh, Phụ bản số 1, Tập 7, tr. 155- 161. 10. Hiệp hội quốc tế chóng ung thư (UICC) (1991), Ung thư đại trực tràng và hậu môn, Ung thư học lâm sàng, Nhà xuất bản y học, chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr.475 – 493
11. Nguyễn văn Hiếu (2002), “Kết quả điều trị phẫu thuật của 205 BNUTTT tại bệnh viên K từ 1994 – 2000”, Hội nghị chuyên đề hậu môn – đại trực tràng, TP. Hồ Chí Minh, tr. 191- 208.
12. Nguyễn Đình Hối (2002), “Giải phẫu hậu môn trực tràng – Ung thư trực tràng”, Hậu môn trực tràng học, nhà xuất bản y học, tr 1- 21; 237- 249.
13. Nguyễn Đình Hối (1988), “Ung thư trực tràng”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa, Tập 1. Nhà xuất bản y học, tr.526- 536.
14. Đỗ Xuân Hợp (1977), “Trực tràng”, Giải phẫu bụng, Nhà xuất bản y học, tr. 239 – 252.
15. Nguyễn Trọng Hòe (2009), “Nghiên cứu chỉ định, kỹ thuật và kết quả của phẫu thuật bảo tồn cơ thắt, hạ đại tràng qua ống hậu môn trong điều trị ung thư phần giữa trực tràng”, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân y.16. Nguyễn Xuân Hùng, Martel ph, Gallot (2003), “Cắt trực tràng bảo tồn – đâu là giới hạn”, Ngoại khoa, số 3/2003, tr.1-8.
17. Nguyễn Xuân Hùng, Phạm Vũ Hựng, Đỗ Đức Vân (1999), “Nhận xột điều trị ung thư trực tràng tại bệnh viện Việt Đức trong 8 năm (1989 – 1996)”, Tạp chí thông tin y dược. Số 11 tr.79 – 82.
18. Phan Anh Hoàng (2006), “ Nghiên cứu chỉ định, kỹ thuật và kết quả sau mổ cắt nối thì đầu điều trị ung thư trực tràng đoạn giữa”, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y.
19 Võ Tấn Long, Lê Quang Úy, Lê Châu Hoàng Quốc Chương, Trần Phùng Dũng Tiến, Bùi Văn Ninh (2003), “So sánh kỹ thuật cắt nối máy và nối tay trong điều trị ung thư trực tràng đoạn thấp”, Hội nghị chuyên đề bệnh hậu môn- đại trực tràng, TP. Hồ Chí Minh, tr. 185- 190
20 Võ Tấn Long (1999), “Ung thư Trực tràng- Đặc điểm bệnh lý- Điều trị phẫu thuật”, Luận án tiến sĩ, Trường đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
21 Võ Tấn Long, Nguyễn Văn Luân, Đỗ Quang Huy, Phan Tường Hưng, cs (1998),” kết quả điều trị ung thư trực tràng tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, số 6/98. tr. 235- 246.
22 Võ Tấn Long (1998) . “Kết quả phẫu thuật Miles trong điều trị ung thư trực tràng”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, số 06/98.tr.118- 20.
23 Lê Sỹ Liêm (1998), “Tai biến và biến chứng trong mổ cắt bỏ trực tràng”, Tai biến và biến chứng phẫu thuật, Học viện Quân y, tr. 131 – 136.
24 Trần Đức Ngân (1999), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chỉ thị điều trị và kết quả sớm sau phẫu thuật ung thư trực tràng tại khoa ngoại bụng Viện 103 từ năm 1994 – 1998”, luận văn Chuyên khoa cấp II, Hà Nội.25 Đoàn Hữu Nghị (2003). “Phẫu thuật bảo tồn cơ thắt trên 73 bệnh nhân ung thư trực tràng Bệnh viện K”, Hội thảo chuyên đề hậu môn- đại trực tràng, TP. Hồ Chí Minh.tr.181- 184.
26 Đoàn Hữu Nghị, Phạm Hoàng Anh (1994), “Ung thư trực tràng trên người Hà nội”, Tạp chí ngoại khoa, (2), tr. 27- 72.
27 Đoàn Hữu Nghị (1999) “Ung thư tại tràng và trực tràng”, Hướng dẫn thực hành và chẩn đoán đièu trị ung thư, Nhà xuất bản Y học, tr. 203- 215.
28 Đoàn Hữu Nghị (1996), “Tỷ lệ mắc bệnh ung thư tiêu hóa ở Hà Nội theo thời gian, theo lứa tuổi và vùng nội ngoại thành từ 1993- 1995”, Nội khoa, hội Y Dược Việt Nam, tr.18- 22
29 Đoàn Hữu Nghị (1994), “Góp phần nghiên cứu xây dụng phác đồ điều trị ung thư trực tràng, nhận xét trên 529 bệnh nhân tại bênh viện K
1975- 1992”, Luận án PTS khoa học y dược, Đại học Y Hà Nội.
30 Lê Quang Nghĩa (2003), “Đường mổ York-Mason trong bệnh lý hậu môn trực tràng”, Hội thảo chuyên đề bệnh hậu môn đại trực tràng, TPHCM, tr. 288- 291.
31 Nguyễn Thúy Oanh (2003). “Bước đầu nghiên cứu siêu âm nội trực tràng trong ung thư”, Hội thảo chuyên đề bệnh hậu môn đại trực tràng, TPHCM, tr. 296- 298.
32 Nguyễn Duy Thành, Nguyễn Đình Tùng, Tôn Thất Cầu và cs (2005), “Nghiên cứu dịch tễ học mô tả một số bệnh ung thư tại Thừa thiên Huế giai đoạn 2001-2004”, Đặc san ung thư học, tr. 51-66.33 Nguyễn Thanh Tâm (2000), “Giá trị của kháng nguyên ung thư biểu mô phôi (CEA) trong chẩn đoán tiên lượng và theo dõi kết quả sau mổ đối với ung thư đại trực tràng”, Luận văn thạc sĩ Y học, Hà Nội.
34 Nguyễn Quang Thái (2003), “Nghiên cứu một số phương pháp chẩn đoán và kết quả sau 5 năm điều trị phẫu thuật ung thư đại tràng tại bệnh viện K” , Luận án tiến sĩ Y Khoa, Hà Nội.
35 Nguyễn Cường Thịnh, Nguyễn Xuân Kiên, Nguyễn Thanh Tâm, Triệu Triều Dương (2004), “Tình hình phẫu thuật tiêu hóa trong 10 năm (1994- 2004) tại Bệnh viện Trung ương quân đội 108”, Tập chí Y học Việt Nam, số 11/2004, tr.3 -10.
36 Nguyễn Cường Thịnh (2000), “Nhận xét 212 trường hợp ung thư đại trực tràng”, Y học thực hành, số 5 (381), tr.27- 28.
37 Trần Xuân Trường, Mai Trọng Khoa, Hoàng Văn Tuyết (2001), “Nồng độ chất chỉ điểm khối u CEA trong máu người bình thường theo phương pháp TRMA”, Y học thực hành, Số 5/2001, tr.10- 12
38 Trần Xuân Trường, Mai Trọng Khoa, Hoàng Văn Tuyết (2001), “Nồng độ chất chỉ điểm khối u CA 19- 9 trong huyết thanh người bình thường (định lượng bằng phương pháp TRAM)” Tạp chí y học thực hành, Số 5/2001, tr.2-4.
39 Lâm Việt Trung, Nguyễn Minh Hải, Phạm Ngọc Thi, Ung Văn Việt (2004), “Kết quả sớm của kỹ thuật cắt toàn bộ mạc treo trực tràng qua nội soi ổ bụng trong phẫu thuật ung thư trực tràng”, Tập chí ngoại khoa, số 5/2004, tr.18-25.40 Nguyễn Sào Trung (2003), “Đối chiếu đặc điểm giải phẫu bệnh với đặc điểm nội soi của các tổn thương đại- trực tràng”, Y học TP. Hồ Chí
Minh, tập 7 , số 2, tr.123- 126.
41 Nguyễn Sào Trung , Phạm Hà Tú Ngân, Nguyễn Yến Phương, Trương Gia Thiện (2003), “Khảo sát đặc điểm giải phẫu bệnh nội soi của polip đại – trực tràng”, Hội nghị chuyên về hậu môn- đại trực tràng, TP. Hồ Chí Minh, tr. 209- 218.
42 Nguyễn Hồng Tuấn (1996), “Đặc điểm lâm sàng, mức độ xâm lấn di căn trên thương tổn phẫu thuật và mô bệnh học của ung thư biểu mô tuyến trực tràng”, Luận văn thạc sỹ khoa học y dược, Học viện quân y.
43 Lê Quang Uy, Châu Hoàng Quốc Chương, Trần Phùng Dũng Tiến, Võ Tấn Long, Bùi Văn Ninh (2003), “So sánh kỹ thuật cắt nối máy và nối tay trong điều trị ung thư trực tràng thấp”, Y học TP Hồ Chí Minh, Phụ bản số 7, tập 1, tr. 162- 165.
44 Nguyễn Văn Vân, Nguyễn Đình Hối (1988), “Cắt bỏ trực tràng”, Săn sóc sau phẫu thuật bụng. Nhà máy in Sài gòn giải phóng, tr.154- 159.
45 Trần Thị Cẩm Vân (2004), “Đánh giá mức độ xâm lấn của ung thư trực tràng bằng siêu âm nội soi”, Luận văn Thạc sĩ Y học, TP. Hồ Chí Minh.
46 Trần Thị Hải Yến (1999), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, bước đầu ứng dụng nhuộm màu để đánh giá thương tổn trên bệnh phẩm và nội soi của ung thư đại trực tràng”, Luận văn thạc sĩ y khoa, Hà Nội

Leave a Comment