Đánh giá kết quả phẫu thuật bóc màng trước võng mạc phối hợp tán nhuyễn thể thủy tinh đục
Luận văn Đánh giá kết quả phẫu thuật bóc màng trước võng mạc phối hợp tán nhuyễn thể thủy tinh đục.Màng trước võng mạc là nguyên nhân gây giảm thị lực và nhìn méo hình làm giảm chất lượng thị giác. Từ trước tới nay màng trước võng mạc được xem như là một bệnh lý khá phức tạp trong nhóm bệnh lý về dịch kính- võng mạc.
Đó là một màng tân tạo mỏng, có bản chất là to chức liên kết xơ. Năm 1967, Jaffe N.N., đã mô tả hiện tượng này trên lâm sàng, với tổn thương một màng xơ xâm lấn vào lớp màng ngăn trong của võng mạc. Màng trước võng mạc có thể ở ngoại vi hay trung tâm và được mô tả bằng nhiều thuật ngữ: Macular pucker. [1],[2].
Trên lâm sàng, màng trước võng mạc được chia làm 2 hình thái là: màng trước võng mạc vùng hoàng điểm nguyên phát và màng trước võng mạc thứ phát, xảy ra sau một số trường hợp như phẫu thuật, chấn thương, bệnh lý dịch kính.[1],[3],[4].
Bệnh lý màng trước võng mạc thường tiến triển theo xu hướng nặng dần, với những biến chứng do hiện tượng co kéo võng mạc vùng hoàng điểm, việc điều trị nội khoa thường không đem lại kết quả. Phẫu thuât cắt dịch kính bóc màng trước võng mạc là một phương pháp khả quan để điều trị bệnh lý này.[3],[4],[5],[6],[7].
Một trong những vấn đề trở ngại cho việc quan sát chi tiết võng mạc trong thao tác cắt dịch kính bóc màng trước võng mạc là đục thể thuỷ tinh và đục thể thuỷ tinh cũng được xem như là nguyên nhân hàng đầu gây nên giảm thị lực ở người cao tuổi.[4] [8],[9]. Phẫu thuật tán nhuyễn TTT bằng siêu âm (Phacoemulsiíication) ra đời đã đem lại kết quả rất khả quan cho bệnh nhân đục TTT. Ngày nay kỹ thuật tán nhuyễn thể thuỷ tinh bằng siêu âm đã được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới và được công nhận như là biện pháp tối ưu nhất trong phẫu thuật lấy thể thuỷ tinh. Ưu điểm nổi bật của phương pháp là đường mổ nhỏ hạn chế được loạn thị, phẫu thuật được tiến hành trong một hệ thống kín, giảm thiểu được chấn thương do phẫu thuật gây nên, thị lực sớm được cải thiện. [10],[11].
Trên thế giới, có nhiều tác giả đã tiến hành phẫu thuật cắt dịch kính bóc màng trước võng mạc phối hợp tán nhuyễn thể thủy tinh và cho kết quả tốt.
Thời gian hậu phẫu ngắn, thị lực sau mổ phục hồi nhanh và tránh được việc phẫu thuật nhiều lần cho bệnh nhân.[8],[12],[13],[14]. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây việc chẩn đoán và điều trị các bệnh lý thể thuỷ tinh, dịch kính võng mạc đã có những tiến bộ đáng kể.[3],[4]. Đặc biệt là kỹ thuật cắt dịch kính bóc màng trước võng mạc phối hợp phaco đặt IOL đã đem lại những kết quả rất khả quan. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào đánh giá về vấn đề này. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật bóc màng trước võng mạc phối hợp tán nhuyễn thể thủy tinh đục”
Với các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng màng trước võng mạc trên mắt đục thể thủy tinh.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật bóc màng trước võng mạc phối hợp phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN 3
1. Đặc điểm lâm sàng màng trước võng mạc và đục thể thủy tinh 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý dịch kính, võng mạc và thể thủy tinh 3
1.1.1. Dịch kính 3
1.1.2. Võng mạc 4
1.1.3. Hoàng điểm 6
1.1.4. Thể thủy tinh 7
1.2. Khái niệm màng trước võng mạc 7
1.3. Cơ chế bệnh sinh 8
1.3.1. Màng trước võng mạc nguyên phát 8
1.3.2. Màng trước võng mạc thứ phát 9
1.4. Triệu chứng lâm sàng của MTVM nguyên phát 9
1.4.1. Triệu chứng cơ năng 9
1.4.2. Khám đáy mắt 9
1.4.3. Hình ảnh OCT võng mạc bình thường 10
1.4.4. Các giai đoạn của màng trước võng mạc. ( Gass- 1970 và Mc
Lead- 1987) 10
1.5. Triệu chứng lâm sàng của MTVM thứ phát 12
1.5.1. Điều trị màng trước võng mạc 12
1.6. Các phương pháp khám võng mạc vùng trung tâm 13
1.6.1. Soi đáy mắt 13
1.6.2. Siêu âm 13
1.6.3. Chụp mạch huỳnh quang 13
1.6.4. Chụp cắt lớp võng mạc (OCT) 15
1.7. Đục thể thuỷ tinh và bệnh lý màng trước võng mạc 16
2. Phẫu thuật cắt dịch kính bóc màng trước võng mạc phối hợp tán nhuyễn thể
thủy tinh 18
2.1. Chỉ định phẫu thuật phối hợp 18
2.2. Kỹ thuật phẫu thuật 19
2.2.1. Kỹ thuật tán nhuyễn thể thủy tinh 19
2.2.2. Kỹ thuật cắt dịch kính 20
2.2.3. Kỹ thuật bóc MTVM 20
2.3. Biến chứng phẫu thuật phối hợp 21
2.4. Ưu điểm của phẫu thuật phối hợp 21
2.5. Một số nhược điểm của phẫu thuật phối hợp 22
2.6. Tình hình nghiên cứu phẫu thuật cắt dịch kính điều trị màng trước võng mạc
phối hợp tán nhuyễn thể thủy tinh trên Thế giới và Việt Nam 22
2.6.1. Trên Thế giới: 22
2.6.2. Tại Việt Nam: 23
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1 Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 24
2.2. Phương pháp nghiên cứu 24
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.2.2. CỜ mẫu nghiên cứu 24
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu 24
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu 25
2.2.5. Khám bệnh nhân trước mổ: 26
2.2.6. Qui trình phẫu thuật: 29
2.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật 31
2.3.1. Các tiêu chí đánh giá 31
2.3.2. Các chỉ số nghiên cứu 32
2.4. Xử lý kết quả: 33
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 33
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Tình hình bệnh nhân trước phẫu thuật 34
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo giới tuổi 34
3.1.2. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi và hình thái lâm sàng MTVM 35
3.1.3. Tình trạng thị lực mắt trước phẫu thuật 36
3.1.4. Tình trạng nhãn áp trước phẫu thuật 36
3.1.5. Đặc điểm hình thái đục thuỷ tinh thể 37
3.1.6. Độ cứng của TTT 37
3.1.7 Các triệu chứng cơ năng 38
3.1.8. Các dấu hiệu thực thể qua các khám nghiệm 38
3.1.9. Độ dày võng mạc trung tâm và thể tích hoàng điểm trước mổ trên
OCT 39
3.2. Kết quả sau phẫu thuật 39
3.2.1. Kết quả thị lực sau phẫu thuật 39
3.2.2. Sự cải thiện thị lực sau mổ so với trước mổ 40
3.2.3. Nhãn áp sau mổ theo thời gian 40
3.2.4. Triệu chứng cơ năng sau phẫu thuật 41
3.2.5. Kết quả giải phẫu và hồi phục vết thương sau mổ 41
3.2.6. Tình trạng IOL theo thời gian 42
3.2.7. Tình trạng màng trước võng mạc sau phẫu thuật 42
3.2.8. Sự cải thiện độ dày võng mạc trung tâm và thể tích hoàng điểm
trên OCT 43
3.2.9. Kết quả giải phẫu theo tình trạng dịch kính võng mạc 43
3.2.10. Các biến chứng trong phẫu thuật 44
3.2.11. Các biến chứng sau phẫu thuật 44
3.2.12. Kết quả bóc MTVM và sự cải thiện thị lực 45
3.2.13. Kết quả chung sau phẫu thuật 45
Chương 4. BÀN LUẬN 46
4.1. BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 46
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 46
4.1.2. Đặc điểm về số mắt bị bệnh 48
4.1.3. Đặc điểm về thời gian diễn biến bệnh 48
4.1.4. Đặc điểm về hình thái lâm sàng MTVM 49
4.1.5. Đặc điểm về độ cứng thể thủy tinh 49
4.1.6. Đặc điểm về các triệu chứng cơ năng 50
4.1.7 Đặc điểm các dấu hiệu thực thể 50
4.1.8. Đặc điểm về thị lực trước mổ 50
4.1.9. Đặc điểm nhãn áp trước mổ 51
4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 51
4.2.1. Kết quả về chức năng 51
4.2.2. Kết quả về giải phẫu 53
4.2.3. Biến chứng của phẫu thuật 60
4.2.4. Kỹ thuật phẫu thuật CDK bóc MTVM phối hợp Phaco đặt IOL. 60
KẾT LUẬN 62
KIẾN NGHỊ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Takahashi K., Kashima T., Kishi S.. (2005), “ Serous macular detachment combined with branch retinal vein occlusion”. Nippon Gaka Gakkai Zasshi. 109(6), pp. 362.
2. Gass J.D.M (1995), “ Stereoscopic atlas of macular diseases” Mosby, p.p. 202-215.
3. Phạm Thị Bích Mận (2007). “ Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật bệnh lý màng trước võng mạc”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II- Trường Đại học y Hà Nội.
4. Nguyễn Cảnh Thắng (2005) “ Nghiên cứu hình ảnh ton thương của màng trước võng mạc bằng chụp cắt lớp võng mạc”. Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội.
5. Shinoda K., O’hira A., Ishida S et al (2001), “Posterior synechia of the iris after combined pars plana vitrectomy, phacoemulsiíication, and intraocular lens imphthalmology”, Vol.103(7), pp.1092-1099
6. Kwork A.K., Lai T.Y., (2005) “Epiretinal membrane: an update” Hong kongMed J Vol 11, p.496-502.
7. Haouchine B, Massin P, Tadayoni, Erginay A, Gaudric A (2004), “Diagnosis of macular pseudoholes and lamellar macular holes by optical coherence tomography”. Am J Ophthalmol, Nov; 138(5),p732.
8. Pollack A,, Landa G, Kleinman G, et al. “Result of combined surgery by phacoemulsiíication and vitrectomy”. IsrMedAssoc J.2004;6:143-146.
9. Ishida M, Takeuchi S, Nakamura M, Morimoto K, Okisaka S (2004), “The surgical outcome of vitrectomy for idiopathic epiretinal membranes and foveal thickness before and after syrgery”, Nippon Ganka Gakkai Zasshi.Jan; 108(1),p 18.
10. Nguyễn Hữu Quốc Nguyên, Tôn Thị Kim Thanh (2004). “Phẫu thuật phaco nhập môn”. Nhà xuất bản y học.
11. Vũ Thị Thái (2000). “Phương pháp mổ TTT đục bằng máy siêu âm” chuyên đề nghiên cứu sinh- Trường Đại học y Hà Nội.
12. Lahey J.M., Francis R.R., Kearney J.J., (2003), “Combining
phacoemulsification with pars plana vitrectomy in patiens with proliferative diabetic retinopathy”. Series of 223 cases, American academy of ophthalmology, 110, pp. 1335- 1339.
13. Pinter SM, Sugar A. “Phacoemulsification in eyes with past pars plana vitrectomy: case- control study”. J Cataract Refract Surg. 1999;25:556-561.
14. James G., Paul E., Andrew.. (2005), “Visual outcomes fllowing vitrectomy and spelling of epiretinal membrane” Clinical and experimental Ophthalmology,33; pp.373-378.
15. Phan Dần và cộng sự (2004). “Nhãn khoa giản yếu tập I”. Nhà xuất bản y học.
16. Nguyễn Kiếm Hiệp (2010), “ Ứng dụng OCT nghiên cứu hình ảnh màng trước võng mạc sau phầu thuật bóc màng trước võng mạc”. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học- Trường Đại học y Hà Nội.
17. Wensheng L, Wu R, Wang X, et al. “Clinical complications of combined phacoemulsification for eyes with coexisting cataract and vitreoretinal disseases”. Eur JOphthalmol. 2009;19:37-45.
18. Đỗ Như Hơn (2011), chuyên đề dịch kính võng mạc. Nhà xuất bản Y học, tr 85-118.
19. Bùi Thị Kim Oanh (2008), “Đánh giá kết quả tán nhuyễn thể thủy tinh bằng siêu âm kết hợp cắt dịch kính qua pars plana”. Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y Hà Nội.
20. Korobeninik J.F Hanouuche D., Hermies D., Egot S., Frau E., Chauvaud D., Thanh Hoang Xuan (1998). “ Silicon oil removal combined with macular pucker dissection” Retina, Vol 18,pp. 228-232.
21. Who (1991), “Sample size determination in health studies”. Genever, pp.25.
22. Armbrech AM et al,(2003), “Cataract surgery in patient with age-relared macular degeneration: one-year outcomes”, Journal of Cataract and Refractive Surgery, 29(4), p.686-93.
23. Scharwey K., Pavlovic S., Jacobi KW (1999), “Combined clear corneal phacoemulsiíication, vitreoretinal surgery, and intraocular lens implantation” J. Cataract Refract Surg 25, pp.693.
24. Gaudric A., Fardeau C., Goberville M., Cohen D., Paques M., Miko J., (1993) “ Ablation of the internal limiting membrane, macular unfolding and visual outcome in surgery of idiopathic epimacular membranes”. Ophthalmology; 16; pp. 517-576.
25. Felix Treumer., Arnd Bunse., Martin Rudolí, Johann Roider (2006), “Pars plana vitrectomy, phacoemulsiíication and intraocular lens implantation. Comparision of clinical complication in combined versus two- step surgical approach” Graefes Archive for clinical and experimental Ophthalmology. Vol 224,pp. 808-815.
26. Phan Dần (1997). “ Phương pháp soi và chụp ảnh mạch máu võng mạc bằng chất phát sáng Fluorescein”. Thực hành nhãn khoa, tr.237-244.
27. Yuen CY, Cheung BT, Tsang CW, et al. “Surgically induced astigmatism in phacoemulsiíication, pars plana vitrectomy, and combined phacoemulsiíication and vitrectomy: a comparative study”. Eye (Lond). 2009; 23:576-580.
28. Federman JL, Schubert HD. “ Complications associated with the use of silicone oil in 150 eyes after retina-vitreous surgery”. Ophthalmology.. 1998;95:870-876.
29. Chong- qing Yang., jian-ping Tong and Ding- hua Lou (2005), “Surgical results of pars plana vitrectomy combined with phacoemulsiíication”, Journal of Zhijiang university scien, 7(2), pp.129-132.
30. Jaffe N.S (1967), “Macular retinopathy after separation of vitreoretinal adherence”, Arch Ophthalmol., 78,p 589-591.
31. Miyazaki M., Nakamura H., Kubo M., Kiyohara Y., Iida M., ishibashi T., Nose Y (2003), “Prevalence anh risk factors for epiretinal membranes in a Japanese population: the Hisayama study” Graefes Arch Clin Exp Opthalmol. 241(8),pp.642-6.
32. Massin P, Allouch C, Haouchine B, Gaudric A (2000), “Optical coherence tomography of idiopathic macular epiretinal membranes before and after surgyry, Am J Ophthalmol, 130: p 732-739.
33. Phan Dần và cộng sự (2004). “Nhãn khoa giản yếu tập II”. Nhà xuất bản y học.
34. Nguyễn Xuân Nguyên và cộng sự (1993). “Giải phầu mắt và sinh lý thị giác’. Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
35. Cù Nhần Nại và cộng sự (1984). “Sử dụng chụp mạch huỳnh quang trong chan đoán bệnh hắc võng mạc”, Nhãn khoa, tr .38-45.
36. Hoàng Thị Phúc (2005). “ Giải phầu và sinh lý mắt”, Bài giảng nhãn khoa bán phần trước nhãn cầu”. Nhà xuất bản y học, tr. 35-36.
37. Nguyễn Thanh Mai (1999). “ Nghiên cứu ứng dụng chụp mạch huỳnh quang trong chan đoán bệnh hắc võng mạc”. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học- Trường Đại học y Hà Nội.