Đánh giá kết quả phẫu thuật dị hình vách ngăn bằng khoan microdebrider

Đánh giá kết quả phẫu thuật dị hình vách ngăn bằng khoan microdebrider

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả phẫu thuật dị hình vách ngăn bằng khoan microdebrider.Vách ngăn mũi đóng vai trò quan trọng để đảm bảo vững chắc cho cấu trúc của mũi về thẩm mỹ cũng như sự lưu thông không khí, vận chuyển niêm dịch [1],[2].

Dị hình vách ngăn là loại dị hình rất phổ biến của hốc mũi. Nguyên nhân gây dị hình vách ngăn là do bẩm sinh hoặc do chấn thương ngay từ trong bào thai hay do tai nạn trong quá trình phát triển.
Dị hình vách ngănrất đa dạng về hình thái, bao gồm: vẹo, lệch, mào, gai hoặc phối hợp với nhau. Biểu hiện lâm sàng có thể khác nhau ở mỗi người và mức độ dị hình [3],[4],[5],[6].
Hậu quả của dị hình vách ngăn thường gây ra hẹp hốc mũi bên dị hình, làm thay đổi động học của luồng khí lưu thông, cản trở thông khí; có thể là nguyên nhân hình thành điểm tiếp xúc giữa hai mặt niêm mạc gây đau đầu mạn tính hoặc gây dị ứng thứ phát; có thể là nguyên nhân hoặc là yếu tố thuận lợi trong bệnh viêm mũi xoang, hoặc gây viêm mũi xoang kéo dài.
Khi dị hình vách ngăn gây ảnh hưởng đến chức năng hô hấp, khứu giác, dẫn lưu xoang,… thì mới được xem là dị hình vách ngăn cần phải điều trị [7],[8].
Chỉnh hình vách ngăn có rất nhiều kỹ thuật và phương pháp. Mỗi phương pháp lại có ưu và nhược điểm riêng.Các kỹ thuật chỉnh hình vách ngăn ngày càng được cải tiến nhằm đạt được mục đích hạn chế tối đa tổn thương về giải phẫu, bảo tồn các chức năng sinh lý của mũi như chức năng thông khí, vận chuyển niêm dịch, cải thiện tình trạng viêm mũi xoang.
Nội soi chỉnh hìnhvách ngăn là một kỹ thuật phổ biến hiện nay. Trong những năm gần đây, đã có nhiều tác giả nghiên cứu cải tiến kỹ thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn, sử dụng các phương tiện kỹ thuật mới và đạt được thành công đáng kể [4]. Tuy nhiênchưa có một công trình nghiên cứu nào chỉ rõ ưu nhược điểm của nội soi chỉnh hình vách ngăn bằng khoan Microdebrider.
Chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá kết quả phẫu thuật dị hình vách ngăn bằng khoan microdebrider” với các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh lý mũi xoang do dị hình vách ngăn.
2. Đánh giá kết quả nội soi chỉnh hình vách ngăn bằng khoan microdebrider.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả phẫu thuật dị hình vách ngăn bằng khoan microdebrider

1. Võ Tấn (1994), Tai Mũi Họng thực hành, tập I, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh, 66-67.
2. Trịnh Văn Minh (2011), Giải phẫu đầu mặt cổ, Giải phẫu người, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 572-582.
3. Klot Sovanara (2010),Mô tả đặc điểm lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính của dị hình mũi xoang gây đau nhức sọ mặt mạn tính, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
4. Cao Minh Thành (2012), Phẫu thuật nội soi chỉnh hình vách ngăn bằng khoan vi phẫu, Tạp chí Y học Việt Nam, 391(1),19-22.
5. Elahi M.M. and Frenkiel S. (2000), Septal deviation and chronic sinus disease. Am J Rhinol. 14(3), 175-9.
6. Christmas D.A., Mirante J.P. and Yanagisawa E. (2006), Maxillary sinusitis caused by nasoseptal obstruction. Ear Nose Throat J. 85(3), 144-146.
7. Yasan H. et al. (2005), What is the relationship between chronic sinus disease and isolated nasal septal deviation? Otolaryngol Head Neck Surg,133(2), 190-3.
8. Nguyễn Tư Thế, Quách Thị Cần, Nguyễn Quốc Dũng (2012), Lâm sàng và hình thái của dị hình vách ngăn tại bệnh viện Trung ương Huế và bệnh viện Đại học Y Dược Huế, Tạp chí nghiên cứu y học, 79(2), 104-110.
9. Michael R. P. (1981), Sub-mucous resection of the nasal septum, The Journal of Laryngology and Otology, 95, 341-356. avaiable at: http://journals.cambridge.org/action/displayAbstract;jsessionid=5026377D44B9F9ADFBD0EC07AFDF01EF.journals?fromPage=online&aid=1122600 (09 june 2014)
10. Stucker F.J. (1990), Nasal septal reconstruction, in Operative Challenges – Otolaryngology – Head and Neck Surgery, P.a. Goldsmith, Editor. Year Book Medical, 233-242.
11. Lipton R.J. and Kern E.B. (1990), Nasal setal reconstruction, in Operative Challenges – Otolarygology – Head and Neck Surgery, P.a. Goldsmith, Editor. Year Book Medical, 219-232.
12. Stammberger H. (1991), Funtional Endoscopic Sinus Surgery The Messerklinger Technique, Decker, Editor, 432-433.
13. Lanza D.C., Kennedy D.W. and Zinriech S.J. (1991), Nasal endoscopy and its surgery applications, in Essential Otolaryngology – Head and Neck Surgery, Lee, Editor. Medical Examination, 373-387.
14. Christmas D.A. and Yanagisawa E. (1999), Powered endoscopic excision of the septal ridge. Ear Nose Throat J, 78(7), 466-7.
15. Yanagisawa E. and Klenoff J.K. (2000), Endoscopic views of nasal septal polyps. Ear Nose Throat J, 79(9), 684-6.
16. Yanagisawa E. (2001), Endoscopic view of a high septal deviation. Ear Nose Throat J, 80(2), 68-70.
17. Chung B.J. et al. (2007), Endoscopic septoplasty: revisitation of the technique, indications, and outcomes. Am J Rhinol, 21(3), 307-11.
18. Suligavi S., Darade M. and Guttigoli B. (2010), Endoscopic Septoplasty: Advantages and Disadvantages. Clinical Rhinology, 3(1), 27-30.
19. Bothra R. and Mathur N.N. (2009), Comparative evaluation of conventional versus endoscopic septoplasty for limited septal deviation and spur. J Laryngol Otol, 123(7), 737-41.
20. Lê Văn Lợi (1994), Phẫu thuật vẹo vách ngăn mũi, Các phẫu thuật mũi xoang, Nxb Y Học, Hà Nội, 24-44.
21. Nguyễn Tấn Phong và Linh Thế Cường (1995), Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi và tháp mũi, Nội san Tai Mũi Họng, 2(2), 22-26.
22. Nguyễn Kim Tôn (2001), Nghiên cứu đặc điểm dị hình vách ngăn mũi và đánh giá kết quả phẫu thuật. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
23. Nguyễn Thái Hùng (2009), Nghiên cứu phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn – cuốn mũi qua nội soi tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đai học Y Hà Nội.
24. Nghiêm Đức Thuận, Đào Gia Hiển (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và phẫu thuật bệnh lý dị hình vách ngăn mũi, Tạp chí Y học Việt Nam, 376(2), 131-135
25. Shyhavong Buaphan (2011), Nghiên cứu phẫu thuật cắt cuốn dưới và chỉnh hình vách ngăn dưới niêm mạc – màng xương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
26. Lý Đức Thuận (2013), Đánh giá kết quả nội soi chỉnh hình vách ngăn bằng khoan điện, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
27. Frank H.Netter (2007), Giải phẫu đầu mặt cổ, Atlas giải phẫu người, Nxb Y Học, Hà Nội, 36-50.
28. Nguyễn Tấn Phong (1995), Giải phẫu chức năng hốc mũi, Phẫu thuật mũi xoang, Nxb Y học, Hà Nội, 38-67.
29. Lechostaw P. Chmielik (2006), Nasal septum deviation and conductivity hearing loss in children. New Medicine, (3), 82-86.
30. Huỳnh Khắc Cường (2006), Vẹo vách ngăn mũi, Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh lý mũi xoang, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh, 98-105.
31. Ngô Ngọc Liễn (2000), Sinh lý niêm mạc đường hô hấp trên và ứng dụng, Nội san Tai Mũi Họng,(1), 68-77.
32. Nguyễn Tấn Phong (2012), Phẫu thuật nội soi chức năng xoang, NXB Y học, Hà Nội, 8-18.
33. Phạm Kiên Hữu (2010), Phẫu thuật nội soi xoang, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, 31-36.
34. Messerklinger W (1978), Endoscopy of the nose, Urban & Schwazenberg, Baltimore, Munich, 49.
35. Parson D.S (2000), Chronic sinusitis, ENT – Specialist Symposium, Academy of clinical sciences.
36. Kennedy D.W., Perter H. Hwang (2012),Rhinology, 164- 165.
37. Row Cannon C. (1994), Endoscopic management of Concha Bullosa” Head and Neck Surgery – Otolarygolory, J.B. Lippincott Company. Philadelphia, USA, Vol 110,449-454.
38. Wolf JS, Biedlingmaier J.K. (2001), The Middle Turbinate in Endoscopic Sinus Surgery, Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surgery 9, 6-23.
39. Lunn W(2008), The Microdebrider allows for rapid removal of obstructing airway lesions, available at: www.ctsnet.org/portals/thoracic/newtechnology/article-6 (9 june 2014).
40. Brescovici S, Roithmann R (2008), Modified Glatzel mirror test reproducibility in the evaluation of nasal patency, Braz J Otorhinolaryngol,74(2), 215-222.
41. Võ Thanh Quang (2004), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm đa xoang mãn tính qua phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
42. Nguyễn Thị Tuyết (2007), Nghiên cứu dị hình hốc mũi trên bệnh nhân viêm xoang tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
43. Phạm Mạnh Công (2008), Nghiên cứu hình thái lâm sàng của dị hình cuốn mũi giữa trong bệnh lý mũi xoang qua nội soi và chụp cắt lớp vi tính, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
44. Hoàng Thái Hà (2008), Nghiên cứu dị hình hốc mũi qua nội soi và chụp cắt lớp vi tính, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
45. Tống Phước Hội (2004), Đánh giá kết quả phẫu thuật dị hình vách ngăn mũi, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa Huế.
46. Nayak D.R. et al (2002), Endoscopic septoturbinoplasty: Our update series, Indian Journal of Otolaryngology and Head and Neck Surgery, 54(1), 20-24.
47. Janardhan R.J. et al (2005), Classification of nasal septal deviations – Relation to sinonasal pathology, Indian Journal of Otolaryngology and Head and Neck Surgery, 57(3), 199-201.
48. Nguyễn Tấn Phong (1999), Phẫu thuật nội soi điều trị nhức đầu do dị hình khe giữa, Hội nghị Tai mũi họng toàn quốc lần thứ X, Đà Nẵng.
49. Nguyễn Kim Tôn (2007), Nghiên cứu đặc điểm dị hình vách ngăn và đánh giá kết quả phẫu thuật, Tạp chí Y học Việt Nam, 332(3), 44-47.
50. Nguyễn Minh Thanh (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh của xoang hơi cuốn giữa và mối liên quan với bệnh lý mũi xoang, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHẪU THUẬT VÁCH NGĂN MŨI 3
1.1.1. Thế giới 3
1.1.2. Việt Nam 4
1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG 5
1.2.1. Hốc mũi 5
1.2.2. Mạch và thần kinh vách ngăn 12
1.2.3. Sinh lý mũi 13
1.3. PHÂN LOẠI DỊ HÌNH VÁCH NGĂN 17
1.3.1. Các hình thái dị hình vách ngăn 17
1.3.2. Vị trí dị hình vách ngăn 19
1.3.3. Nguyên nhân dị hình vách ngăn 20
1.3.4. Bệnh lý mũi xoang do dị hình vách ngăn 21
1.3.5. Các phương pháp phẫu thuật vách ngăn 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28
2.1.1. Nguồn bệnh nhân nghiên cứu 28
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 28
2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn 28
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ 29
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 29
2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin 30
2.2.4. Các bước tiến hành 30
2.2.5. Cácthông số nghiên cứu 34
2.2.6. Tiêu chí đánh giá 36
2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu 36
2.3. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 37
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 38
3.1.1. Tuổi 38
3.1.2. Giới 39
3.1.3. Lý do vào viện 39
3.2. ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ MŨI XOANG DO DHVN 40
3.2.1. Triệu chứng cơ năng 40
3.2.2. Mức độ ngạt mũi qua chỉ số Glatzel 45
3.2.3. Hình thái và vị trí dị hình vách ngăn 46
3.2.4. Cách thức phẫu thuật 49
3.3. KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT 1 THÁNG 50
3.3.1. Triệu chứng cơ năng 50
3.3.2. Thông khí mũi qua chỉ số Glatzel 53
3.3.3. Hình ảnh vách ngăn sau PT 54
3.3.4. Tai biến, di chứng 55
3.3.5. Đánh giá kết quả điều trị 55
Chương 4: BÀN LUẬN 56
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 56
4.1.1. Sự phân bố về tuổi 56
4.1.2. Sự phân bố về giới 56
4.1.3. Lý do vào viện 57
4.2. ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ MŨI XOANG DO DỊ HÌNH VÁCH NGĂN 57
4.2.1. Triệu chứng cơ năng 57
4.2.2. Đặc điểm dị hình vách ngăn qua nội soi 63
4.2.3. Nội soi chỉnh hình vách ngăn bằng khoan Microdebrider 65
4.3. KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT 1 THÁNG 66
4.3.1. Triệu chứng cơ năng 66
4.3.2. Hình ảnh vách ngăn sau phẫu thuật 69
4.3.3. Tai biến, di chứng 69
4.3.4. Nhận định kết quả 71
KẾT LUẬN 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

 

 

 

Leave a Comment