Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo trước tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2008 – 2014

Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo trước tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2008 – 2014

Luận văn Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo trước tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2008 – 2014.Hẹp niệu đạo là tình trạng bệnh lý hẹp khẩu kính của niệu đạo hay giảm tính giãn nở của niệu đạo [1],[2].Hẹp niệu đạo được ghi trong y văn từ thời Hy Lạp cổ đại. Trước kia nguyên nhân hẹp chủ yếu do viêm niệu đạo. Theo thống kê từ năm 1960¬1980, 40% nguyên nhân gây hẹp niệu đạo trước là do viêm nhiễm, hiện nay nguyên nhân này chỉ chiếm 3%, nguyên nhân hẹp chủ yếu do chấn thương và các can thiệp nội soi qua đường niệu đạo [1],[2].

Niệu đạo nam được chia làm hai phần: niệu đạo trước (gồm niệu đạo dương vật và niệu đạo hành) và niệu đạo sau (gồm niệu đạo màng và niệu đạo tiền liệt tuyến) [3],[4],[5]. Chấn thương vùng tầng sinh môn gây hẹp niệu đạo hành, hẹp niệu đạo sau là hậu quả của vỡ xương chậu. Hẹp niệu đạo do các can thiệp vào đường tiết niệu có thể gặp bất kỳ vị trí nào của niệu đạo, dường như là nguyên nhân phổ biến nhất hiện nay [1],[3].
Hẹp niệu đạo là nguồn gốc gây nên các biến loạn ở đường tiết niệu thấp, thường diễn biến phức tạp, gây viêm tiết niệu và sinh dục, đặc biệt có thể gây ảnh hưởng tới chức năng thận và chất lượng sống của người bệnh. Hẹp niệu đạo gặp ở tất cả các lứa tuổi, tuy nhiên hẹp niệu đạo ở nam giới nhiều hơn. Hẹp niệu đạo ở trẻ em thường do dị tật bẩm sinh, trong khi các bệnh mắc phải là nguyên nhân chủ yếu ở người lớn. Tại các nước đang phát triển, tần số các biến chứng này khá cao, do các biến chứng của viêm nhiễm sinh dục – tiết niệu, chấn thương, do các thủ thuật của thầy thuốc.
Điều trị hẹp niệu đạo là một trong những hoạt động y tế lâu đời nhất của loài người. Theo mô tả trong y văn, khoảng 600 năm trước công nguyên người Ai Cập và Ân Độ đã sử dụng que nong làm bằng giấy, gỗ, lông vũ, kim loại để nong hẹp niệu đạo. Tuy nhiên các phẫu thuật niệu đạo chỉ đạt thành công trong vòng 50 năm trở lại đây [1],[2].
Để đóng góp vào thành công này không chỉ là hoàn thiện các kỹ thuật phẫu thuật mà còn cả sự phát triển của các phương tiện phục phụ cho phẫu thuật như: các loại ống thông, chỉ phẫu thuật, đặc biệt là các phương pháp tiệt khuẩn và kháng sinh điều trị sau mổ. Hiện nay phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo đã có nhiều thay đổi, xuất hiện nhiều phương pháp điều trị mới, đặc biệt là các phẫu thuật ít xâm lấn ngày càng hoàn thiện và mang lại kết quả tốt cho bệnh nhân.
Tại khoa Tiết niệu bệnh viện Việt Đức từ nhiều năm nay đã điều trị một số lượng lớn bệnh nhân hẹp niệu đạo trước, có nhiều phương pháp phẫu thuật hẹp niệu đạo được áp dụng tùy theo mức độ tổn thương cụ thể. Tuy nhiên vẫn chưa có nghiên cứu nào đánh giá về kết quả của các phương pháp điều trị này. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo trước tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2008 – 2014” với mục tiêu:
1.Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh lý hẹp niệu đạo trước tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2008 – 2014.
2.Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo trước tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2008 – 2014. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Nguyễn Bửu Triều (2000), Hẹp niệu đạo, Bách khoa thư bệnh học tập 2, Nhà xuất bản tự điển Bách Khoa, 256 – 258.
2.Campbell M F (1923), stricture of the male urethra, 379 – 399.
3.Đỗ Xuân Hợp (1977), Giải phẫu bụng, nhà xuất bản Y học, 287 – 292.
4.Nguyễn Quang Quyền (2001), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, 317-331.
5.Rouviere (1985), Anatomie humaine uretre chez l’homme, Masson, 2, 638-646.
6.Gregoire R., Oberle S (1985), Urethre chez l’homme, Precis d’anatomie, Masson, 9e edition, 424-426.
7.Benoit. G, Youssef. I, Richard. F, Jardin. A(1986), Etude neuro¬anatomique de la miction, Ann Urol, vol. 20, No3, 158-165.
8.Strasser H, G. Klima, S. Poisel, W. Horninger, and G. Bartsch (1996), Anatomy and Innervation of the Rhabdosphincterof the Male Urethra, Wiley-Liss, Inc, vol. 28, 24 – 31.
9.Pierre Kamina (1995), Anatomie: Petit bassin et pĐrinĐe, pp 120-140.
10.Juskiewenski S, Vaysse Ph, Mascovici J, Hammoudi S, Bouisson E (1982), A studie of the arterial blood supply to the penis, Anat Clin, 4, 101-107.
11.Bors E, Comarr A.E (1960), Neurological disturbance of sexual function with special reference to 529 patient with spinal cord injury, Urol Surv, vol. 10, 191-222.
Trịnh Hùng Cường (2005), Sinh lý hệ thần kinh, Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, 261 – 279. 
13.Phạm Thị Minh Đức (2005), Sinh lý sinh sản, Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, 119 – 134.
14.S. Yucel and L.S. Baskin (2003), Neuroanatomy of the male urethra and perineum, BJUInternational, 92, 624.
15.Nguyễn Văn Huy (2001), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, 316 – 330.
16.Auvert J. et Bouker T (1969), Etude du débit mictionnel dans la pathologie de l’urètre, J. Urol et Nephr, 78, 167-178.
17.Jean – Marie Buzelin (1987), Les examens urodynamiques, Urologie: Physiologie et pathologie de la dynamique des voiet urinaires, 176 – 194.
18.Serge Juskiewenski, John Gosling, John Dixon, Ahmad Elbadawi (1987), Urology : Le support anatomique de la physiologie des voies urinaires, 26 – 31.
19.Tanagno E. A (1991), Exploration urodynamiques, Smith UrolPiccin, 492-509.
20.Rajkuma r Mathur, Gaurav Aggawal, Bhaskar Satsangi, Fareed khan, Sudarshan Odiya (2011), Camprehensive analysis of Etiolog of etiology on the prognosis of urethral stricture, Intenational Braz J Urol, 37(3), 362 – 370.
21.Lê Ngọc Từ (2007), Hẹp niệu đạo nam giới, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản y học, 159-165.
22.Lê Ngọc Từ (2007), Chấn thương niệu đạo, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản y học, 144-151.
23.Trần Đức Hòe (2007), Vết thương niệu đạo, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản y học, 152-158.
24.Amis ES, Jr, Newhouse JH, Cronan JJ (1988), Radiology of male periurethral structures, AJR Am JRoentgenol; 151, 321 – 324.
25.Bircan MK, Sahin H, Korkmaz K (1996), Diagnosis of urethral strictures: is retrograde urethrography still necessary? Int Urol Nephrol; 28, 801- 804.
26.Dipen J. Parekh, John C. Pope IV, Mark C. Adams and John W. Brock. (2001), The user of radiography, urodynamic studies and cystoscopy in the evaluation of voiding dysfuntion, J. Urol, 165, 215 – 218.
27.Gallentine ML, Morey AF (2000), Imaging of the male urethra for stricture disease, Urol Clin North Am, 29, 361- 372.
28.Narumi Y, Hricak H, Armenakas NA, Dixon CM, McAninch JW. MR (1993), imaging of traumatic posterior urethral injury, Radiology, 188, 439 – 443.
29.Turner- Warwick R (1983), Urologic surgery, 689 – 719.
30.Onkar Singh, Shilpi Shingh Gupta, Nand Kishore Arvind (2011). Antrior urethral stricture: A Brief Review of current Surgical treatment, Urol Int 2011, 86, 1 – 10.
31.Mahmoudreza Moradi, As”ad Moradi (2006), Urethroplasty for long anterior urethral strictures, Report of long – team results, Urology journal (Tehran), 2006, 3, 160 – 164.
32.Pansadoro V, Emiliozzi P (1996), Internal urethrotomy in the managerment of anterior urethral strictures: long – term follow up, J Urol, 156; 73-75.
33.Ngô Gia Hy, Dương Quang Trí, Nguyễn Văn Hiệp (1979), Kết quả giải phẫu tạo hình niệu đạo qua kinh nghiệm điều trị 202 ca hẹp niệu
đạo,Ngoại khoa tập VII số 5, 138-146.
34.Từ Thành Trí Dũng (1999), Kết quả 45 trường hợp cắt nối niệu đạo tận tận trong vỡ và hẹp niệu đạo trước do chấn thương, Tạp chíy hoc thực hành số 3/1999, 23-25.
35.Lê Ngọc Từ (1988), Đứt niệu đạo sau do vỡ xương chậu,Chuyên đề chấn thương vết thương niệu đạo số 4, 87-90.
36.Nguyễn Bửu Triều (1988), Chấn thương, vết thương niệu đạo,Chuyên đề chấn thương, vết thương niệu đạo số 4, 72-82.
37.Nguyễn Tiến Đệ (2001), Điều trị hẹp niệu đạo bằng phương pháp xẻ lạnh niệu đạo,Tạp chí Yhọc số4-5-6, 29-33.
38.Đỗ Trường Thành (2008), Nghiên cứu điều trị hẹp niệu đạo sau do vỡ xương chậu bằng phẫu thuật nối niệu đạo tận tận qua đường tầng sinh môn, Luận án tiến sĩ y học.
39.Lê Việt Hùng, Vũ Văn Tý, Trần Trọng Lễ, Lê Trung Trực (2013), Phẫu thuật tạo hình niệu đạo trước bằng mảnh ghép niêm mạc miệng tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ 01/2010 – 03/2013, Báo cáo tại hội nghị tiết niệu – thận học Việt Nam lần thứ VII năm 2013.
40.Dương Đình Thiện (1998), Các phương pháp lấy mẫu, Phương phápnghiên cứu khoa học Y học, Nhà xuất bản Y học, 218-239.
41.Guido Barbagli, Massimo Lazzeri (2007), Surgical treatment of anterior urethral stricture diseases: Brief overview, Intenational Braz JUrol, 33(4), 461 – 469.
42.Micheli E, A. Ranieri, G. Peracchia and A. Lembo (2002), End-to-end urethroplasty: long-term results, BJU international, 90, 68.
43.N. Lumen, W. Ooterlinck, P. Hoebeke (2012), Urethral reconstruction using buccal mucosa or penile pedical grafts: Systematic review and meta – analysis, Urol Int, 89, 387 – 394.
44.Kamyar Tavakkoli Tabassi, Ehsan Mansourian, Aliasghar Yarmohamadi (2010), One – stage transperineal repair of ran – urethral stricture with dosally placed buccal mucosa graft, results, complications, and surgical technique, Urology journal, 8, 307 – 312.
45.Angela M. Arien, Charles R. Powell, Henry T. Hoffman, and Karl J. Kreder (2010), Buccal mucosal graft urethropalsty in the treatment of urethral stricture: Experience using the two – surgeon technique, The
scientific Wold journal, 10, 74 – 79.
46.Abimbola O. Olajide, Adulkadir A. Salako, Ademola A. Aremu, Amogu K. Eziyi, Folakemi O. Olajide, Oluseyi O. Banjo (2010), Complications of transverse distal penile island flap urethroplasty of complex anterior urethral stricture, Urology journal, 7, No 3, 2010.
47.Johanson Bengt (1953), Reconstruction of the male urethra in strictures, Acta chir, Scandinavia, Suppl, 176, 19-36.
48.Ahmed Gadam Ibrahim, Nuhu Ali, Sulieman Aliyu, Abubakar Alhaji Bakari (2012), One-Stage Urethroplasty for strictures in Maiduguri, North Eastern Nigeria, International Scholarly Research Network ISRN Urology; Article ID 847870, 4 pages doi: 10.5402/2012/847870
49.Bhushan N. Wani, Suhas N Jajoo, Anil M Bhole (2011), Outcome of urethral stricture manage by general surgeon in a Rural Setting of India, Indian Jsurg 2011, 73 (5), 336 – 340.
50.Mohammed Abd-alla Elgammal(2009), Straddle injuries to the bulbar urethra: Management and outcome in 53 patients, Intenational Braz J Urol. 2009, vol 35, pp 450 – 458.
51.Hosam S. Al-Quadah, Richard A. Santucci (2005), Extended complications of urethraoplasty, international Braz J Urol (Offical Journal of the Brazilian Society of Urology); 31(4): 315-325.
52.Rajkuma r Mathur, Gaurav Aggawal, Bhaskar Satsangi, Fareed khan, Sudarshan Odiya (2011), Camprehensive analysis of etiolog of etiology on the prognosis of urethral stricture, Intenational Braz J Urol. 37(3), 362 – 370.
53.Trần Văn Hinh (2007), Nghiên cứu điều trị hẹp niệu đạo tại khoa tiết niệu bệnh viện 103, tử 01/2002 – 12/2006, Tạp chíy học Việt Nam số 6/2007, 13-18.
54.De Sy WA, Osterlinck W, Verbaeys A: Le traitement duRetrecissement de I uretre masculine, Acta Urol Belg. 1981; 49:101-2.
55.Fenton AS, Morey AF, Aviles R, Garcia CR, Anterior urethral strictures: etiology and characteristics, Urololgy. 65: 1055-8.
56.Guido Barbagli, Massimo Lazzeri (2007), Surgical treatment of anterior urethral stricture diseases: Brief overview, Intenational Braz J Urol. 2007, 33(4), 461 – 469.
57.Prem N. Dogra, Ashish Kumar Saini, Amlesh Seth (2014), Erectile dysfunction after anterior Urethroplasty: A prospective analysis of incidence and probability of recovery – single center experience,
Documento descargado de http://zl.elsevier.es el 11/06/2014.Copia para uso personal, se prohibe la transmission de este document por cualquier medio o fomato
58.Lumen N, Spiers S, De Becker S, Pieters R, Oosterlinck W (2011), Assessment of the short – term function outcome after urethraoplasty: A prospective analysis, IntenationalBraz J Urol. 37(6), 712 – 718.
59.Mundy AR (1993), results and complications of urethroplasty, and its future, Br Urol, 71: 322-325
60.Coursey JW, Morey AF, McAninch JW, et al (2001), Erectile dusfuntion af ter anterior urethroplasty, J Urol, 166: 2273-2276.
61.Ereckson BA, Wysock JS, Mc Vary KT, et al (2006). Erectile function, sexual drive, and ereculatory function after reconstructive surgery for anterior urethral stricture disease. BJUInt; 99: 607-611.
62.Anger JT, Sherman ND, Webster CD (2007), The effect of bulbar urethroplasty on Erectile function, J Urol, 178: 1009-1011
63.Joshua Carlton, Maharshi Patel, Alle F.Morey (2008), Erectile function after urethral reconstruction, Asian J Androl; 10(1):75-78
64.Berger AP, Deibl M, Bartsch G, Steiner H, Varkarakis J, Gozzi C (2005), A comparsion of one-stage proceduces for post traumatic urethral stricture repair, BJUInt; 95:1299-1302
65.Yu JJ, Xu YM, Qiao Y, Gu BJ (2007). Urethral cystoscopic realignment and early end-to-end anastomosis develop different influence on erectile function in patients with ruptured bulbous urethra, Arch Androl; 53: 59-62
66.Eltahawy EA, Virasoro R, Scholossberg SM, McCammon KA, Jordan GH (2007), Long-term follow-up for excision and primary anastomosis for anterior urethral strictures, J Urol; 177: 1803-6
67.Santucci RA, Mario LA, McAninch JW (2002). Anastomotic Urethroplasty for bulbar urethral stricture: analysis of 168 patients. J Urol; 167:1715-9
68.Kessler TM, Fisch M, Heitz M, Olianas R, Schreiter F (2002). Patient satisfaction with the outcome of surgery for urethral stricture. J Urol; 167: 2507-11
69.Al-Qudah HS, Santucci RA (2005). Extended complications of urethroplasty. Int Braz J Urol; 31: 315-325
70.Gupta NP, Mishra S, Dogra PN, Hemal AK, Seth A, Kumar R (2009), outcome of end-to-end urethroplasty: single-center experience. Urol Int;82: 179-182
71.Dubey D, Kumar A, Bansal P, Srivastava A, Kapoor R, Mandhani A, et al (2003), Substitution ureyhroplasty for anterior urethral stricture: a critical appraisal of various technique, BJU Int; 91: 215-218 
72.Whitson JM, McAninch JW, Elliott SP, Alsikafi NF (2008), Long-term efficacy of distal penile circular fasciocutaneous flaps for single stage reconstruction of complex anterior urethral stricture disease, J Urol; 179: 2259-2264
73.Onkar Singh, Shilpi Shingh Gupta, Nand Kishore Arvind (2011). Antrior urethral stricture: A Brief Review of current Surgical treatment, Urol Int, 86, 1 – 10. 
ĐẶT VẤN ĐỀ1
Chương 1: TỔNG QUAN3
1.1.Giải phẫu niệu đạo3
1.1.1.Niệu đạo trước4
1.1.2.Niệu đạo sau5
1.1.3.Động học niệu đạo9
1.2.Bệnh lý hẹp niệu đạo trước12
1.2.1.Nguyên nhân12
1.2.2.Thương tổn giải phẫu bệnh lý13
1.2.3.Chẩn đoán bệnh lý hẹp niệu đạo trước15
1.2.4.Các phương pháp điều trị hẹp niệu đạo trước17
1.2.5.Điều trị HNĐT ở trong nước18
1.2.6.Điều trị HNĐT ngoài nước20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU21
2.1.Địa điểm và thời gian nghiên cứu21
2.2.Đối tượng nghiên cứu21
2.2.1.Tiêu chuẩn lựa chọn21
2.2.2.Tiêu chuẩn loại trừ22
2.2.3.Cỡ mẫu22
2.3.Phương pháp nghiên cứu22
2.3.1.Nội dung nghiên cứu23
2.3.2.Phương pháp phẫu thuật hẹp niệu đạo trước24
2.3.3.Điều trị sau mổ27
2.3.4.Đánh giá kết quả phẫu thuật27
2.3.5.Phương pháp xử lý số liệu31
2.4.Hạn chế sai số31
2.5.Khía cạnh đạo đức của đề tài31 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU32
3.1.Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân32
3.1.1.Tuổi32
3.1.2.Nguyên nhân gây hẹp niệu đạo trước33
3.1.3.Các tổn thương phối hợp33
3.1.4.Tiền sử mổ tạo hình niệu đạo và xử trí ban đầu33
3.1.5.Tiền sử cương dương trước phẫu thuật34
3.1.6.Xét nghiệm huyết học35
3.1.7.Xét nghiệm vi khuẩn nước tiểu37
3.1.8.Các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh37
3.1.9.Xét nghiệm đo lưu lượng dòng tiểu39
3.2.Kết quả trong mổ39
3.2.1.Phương pháp vô cảm39
3.2.2.Phương pháp phẫu thuật điều trị hẹp niệu đạo trước40
3.2.3.Chiều dài đoạn niệu đạo hẹp xác định trong mổ40
3.2.4.Thời gian phẫu thuật41
3.2.5.Các tai biến trong mổ41
3.3.Kết quả sau mổ42
3.3.1.Biến chứng sớm sau mổ42
3.3.2.Thời gian đặt ống thông niệu đạo43
3.3.3.Thời gian nằm viện43
3.3.4.Kết quả giải phẫu bệnh lý44
3.3.5.Kết quả tiểu tiện sau khi rút ống thông niệu đạo45
3.3.6.Kết quả xa46
Chương 4: BÀN LUẬN48
4.1.Bàn luận về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu. 48
4.1.1.Tuổi48
4.1.2.Nguyên nhân gây bệnh50
4.1.3.Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng51 
4.2.Bàn luận về phương pháp phẫu thuật và kết quả phẫu thuật điều trị hẹp
niệu đạo trước tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2008 – 201454
4.2.1.Phương pháp điều trị54
4.2.3.Biến chứng sớm56
4.2.4.Thời gian nằm viện56
4.2.5.Thời gian đặt sonde niệu đạo sau mổ57
4.2.6.Chức năng tiểu tiện sau rút sonde niệu đạo57
4.2.7. Kết quả xa: Chức năng cương dương58
4.2.8. Kết quả xa: Chức năng tiểu tiện62
KẾT LUẬN67
KIẾN NGHỊ69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment