Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị lác do liệt dây VI hoàn toàn bằng phương pháp Jensen, phối hợp lùi cơ trực trong và chỉnh chỉ

Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị lác do liệt dây VI hoàn toàn bằng phương pháp Jensen, phối hợp lùi cơ trực trong và chỉnh chỉ

Luận văn Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị lác do liệt dây VI hoàn toàn bằng phương pháp Jensen, phối hợp lùi cơ trực trong và chỉnh chỉ.Liệt dây thần kinh số VI hay còn gọi là liệt thần kinh cơ trực ngoài, liệt thần kinh vân nhãn ngoài, là bệnh lý ở mắt thường gặp nhất trong tổn thương các dây thần kinh vân đông nhãn cầu do nhiều nguyên nhân khác nhau [1],[2],[3]. Việc chẩn đoán nguyên nhân thường khó khăn và có đến 26% trường hợp không chẩn đoán được nguyên nhân [4].

Trong giai đoạn cấp tính (sáu tháng đầu) hoặc những năm đầu ở trẻ nhỏ, việc điều trị liệt vân nhãn ngoài chủ yếu là điều trị theo nguyên nhân nôi khoa là chính, mục đích điều trị này là dự phòng nhược thị duy trì thị giác hai mắt, tránh co cứng của cơ trực trong đối vận và mở rông biên đô mắt nhìn không song thị. Ở giai đoạn ổn định (sau sáu tháng) hay còn gọi là giai đoạn điều trị di chứng, việc điều trị liệt vân đông dây VI lúc này chỉ là phẫu thuật. với mục đích là giải quyết đô lác, cải thiện vận nhãn, loại trừ song thị và tư thế bù trừ, mở rông thị trường hai mắt không song thị và giải quyết vấn đề thẩm mỹ cho bệnh nhân. Để đạt được mục đích này đã có nhiều phương pháp phẫu khác nhau được ứng dụng trong điều trị liệt vân đông dây VI. Với những trường hợp liệt dây VI không hoàn toàn, cơ trực ngoài vẫn còn chức năng thì chỉ cần phẫu thuật lùi và rút cơ là đã đạt được hiệu quả điều trị. Tuy nhiên với những trường hợp liệt vận đông dây thần kinh VI hoàn toàn thì phẫu thuật chỉ định di thực cơ được đặt ra. Mặt khác lác trong do liệt dây VI hoàn toàn thường dẫn tới sự co cứng thứ phát của cơ trực trong cùng bên nên ngoài việc di thực hai cơ trực đứng bắt buộc phải lùi cơ trực trong ở mắt bị liệt dây thần kinh VI hoàn toàn. Sự can thiệp phẫu thuật lên nhiều cơ cùng một mắt có thể gây biến chứng thiếu máu bán phần trước nhãn cầu, vì vây khi di thực cơ trực đứng chúng tôi đã chọn phương pháp di thực cơ của Jensen. Ngoài ra khi lùi cơ trực trong ở mắt bị liệt rất khó khăn để định lượng được chính xác mức đô lùi
cơ bao nhiêu là vừa vì vây chúng tôi áp dụng kỹ thuật nút chỉnh chỉ để tăng cường hiệu quả điều trị.
Trên thế giới phương pháp di thực cơ để điều trị lác liệt cũng như phẫu chỉnh chỉ đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu trong nhiều năm qua. Tuy nhiên ở Việt Nam chưa thấy có thống kê báo cáo đầy đủ về vấn đề này, vì vây chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị lác do liệt dây VI hoàn toàn bằng phương pháp Jensen, phối hợp lùi cơ trực trong và chỉnh chỉ”, nhằm hai mục tiêu:
1.    Nhận xét đặc điểm lâm sàng liệt vận động dây thần kinh VI hoàn toàn của nhóm bệnh nhân nghiên cứu.
2.    Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị lác do liệt dây VI hoàn toàn bằng phương pháp Jensen, phối hợp lùi cơ trực trong và chỉnh chỉ. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị lác do liệt dây VI hoàn toàn bằng phương pháp Jensen, phối hợp lùi cơ trực trong và chỉnh chỉ
1.    Trần Thị Chu Quý (2003), “Nhận xét các hình thái lâm sàng của liệt vận nhãn ”, Luận văn thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nôi.
2.    Sanjay V. and Srinivas M. (2004), “Incidence, associations, and evaluation of sixth nerve pasly using population – based method”, Ophthalmology, Vol 111, pp.369-375.
3.    Đỗ Như Hơn và công sự (2012), Nhãn khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học.
4.    Rucker C.W. (1996), “The causes of paralytic of the third, fourth and sixth nerves”, Amer. J. Ophthalmol, Vol 61, pp.1293 – 1298.
5.    Lê Xuân Chung (1998), “Giới thiệu tổng quát về các dây thần kinh sọ ”, trong cuốn Bệnh lý ngoại khoa thần kinh, Nhà xuất bản thanh niên TP Hồ Chí Minh, tr.301.
6.    Nguyễn Văn Huy (2001), “Thần kinh vận nhãn”, Giải phẫu học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Hà Nôi, tr.258-260.
7.    Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn, Thái Thọ (1974), “Các bộ phận phụ thuộc của mắt”, trong cuốn Giải phẫu mắt ứng dụng trong lâm sàng và sinh lý thị giác, Nhà xuất bản Y học Hà Nôi, tr. 20-21.
8.    Hà Huy Tiến (1972), “Rối loạn vận động nhãn cầu, lác”, trong cuốn Nhãn khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học Hà Nôi tr.152-173.
9.    Frack J.K. (1994), “Principles of Strabismus surgery”, Clinical Ophthalmology, pp. 449-453.
10.    Rush J.A., Younge B.R. (1981), “Paralysies of cranrial nerves III, IV and VI: causes and prognoisis in 1000 cases”, Arch. J. Ophthalmol, Vol 99 (3), pp.76-79.
11.    Hà Huy Tiến (1978), “Nhân 6 trường hợp liệt dây thần kinh số VI do u điều tiết não ở trẻ em”, Nhãn Khoa thực hành số 6, tr.171 – 176.
12.    Hà Huy Tiến (1979), “Liệt VI trong K vòm họng”, Nhãn Khoa thực hành số 3, tr. 90 – 96.
13.    Abraham S.and Adiel B. (2000), “Strabismus surgery in children with Mobius syndrom”, Journal of AAPOS, Vol 2, pp.58-59.
14.    Holmes M., Leske A. and Christiansen P. (2000), “Initial treatment outcomes in chronic sixth nerve palsy”, Journal of AAPOS, Vol 5, pp.370-376.
15.    Kolling GB (2001), “Therapy of abducens nerve palsysis”, Ophthalmology, Vol 98, pp. 1169-1175.
16.    Helveston E.M. (1977), “Muscle transposition procedures”, Atlas of Strabismus surgery, second edition, Indina University school of medecine. Indianapolis Indiana.
17.    Manaway JW., Buckley EG and Brodsky MC (1990), “Vertical rectus musele transposition with intraoperative botulinum injection for treatment of chronic sixth nerve palsy”, Graefes Arch. Clin. Exp. Ophthalmology, Vol 228, pp.401-406.
18.    Keech V. Ronal (2002). “Adjustable suture Stabimus Surgery”, Duan’s Clinic Ophthalmology, on CD-Rom, Chapter 88.
19.    Samin Hong (2005), “Effect of full tendon transpostion augmented with intermuscular surture for paralytic strabismus”, Amer. J. Ophthalmol, Vol 140, pp.477.
20.    Michael C. Struck, MD. (2009). Augemented vertical rectus transpositon surgery with single posterior fixation suture: Modification of foster technique. J AAPOS 2009; 13:343-349.
21.    Eugene M. Helveston, (2005), Surgical Management of strabismus.
22.    Maruo T., Iwhige H. and Kubota N. (1996), “Result of surgery for paralytic esotropia due to abducens”, JpnJ.Ophthalmol, Vol 40, pp.229-234.
23.    Craig A.M., Lambert H.M., Shore JW (1989), “Preservation of the
anterior ciliary vessels    during extraocular muscle surgery”,
Ophthalmology, Vol 96, pp.498-506.
24.    Jampolsky Arthur (1978). Adjustable strabismus surgical procedures, Symposium on Strabismus”, Transactions of the New Orleans Academy of Ophthalmology, St Louis, Mosby, pp. 321-349.
25.    Bechac G, Arne J.L, Bec P. (1987), “Value of adjustable sutures in the treatment of diplopia”, J. Fr. Ophtalmol, 10(4): 309-22.
26.     Bishop F, Doran R.M. (2004). “Adjustable and non-adjustable strabismus surgery: a retrospective case-matched study”, Strabismus, 12(1): 3 – 11.
27.    Edward G, Buckley (1991). “Strabismus surgery”, Altas of Ophthalmic Surgery, Vol III, Mosby, pp. 76-78.
28.    Biglan Albert W. (1994). “Prospective investigation of the infectiveness of intraoperative adjustable sutures for correction of strabismus”, Tr. Am. Ophth, Soc. Vol.XCH, pp. 326-347.
29.    Engel JM. (2012). Adjustable sutures: and update. Curr opin ophthalmol; 23:73-6.
30.    Hà Huy Tiến (1973), “Di thực toàn bô hai cơ trực đứng, một phương pháp mới điều trị liệt năng cơ trực ngoài”, Y học Việt Nam, tập 62 số 1,
tr.37-43.
31.    Phạm Giáng Kiều (2005), Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị di chứng liệt vận động dây thần kinh VI, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nôi.
32.    Nguyễn Chí Hưng (2007), Liệt dây thần kinh VI nghiên cứu bệnh học lâm sàng và điều trị, Luân án tiến sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nôi.
33.    Monte D.M et al (2004), “Strabismus Surgery for Adults”, Ophthalmology, Vol 111, pp.1255-1262.
34.    Monte B., Schmid I., Krohel B.G. (2002), “Results of surgical manegement of abducens paralysis”, Ophthalmology, Vol 99, pp.358-362.
35.    Jonathan H.M. Roy W.B et al. (2001), “Predictors of nonrecovery in acute traumatic sixth nerve palsy and paresis”, Ophthamology, Vol 108, pp.1457-1460.
36.    Mechelle T. et al. (2003), “Partial rectus muscle – augmented transpositions in abduction deficiency”, Journal of AAPOS, Vol 7, pp.325-332.
37.    Dennis M., Douglas H. and Wilbur R. (1970), “Acquired sixth – nerve parasis in children”, Arch.J.Ophthalmol, Vol 83, pp.574-579.
38.    Agathi S K., David A. R. et al. (2002), “Quantitative Changes in the Field of Binocular Single Vision Folowing a Fadenoperation to a Vertical Rectus Musele”, Journal of AAPOS, Vol 6, pp.294-296.
39.    Vũ Thị Bích Thủy, Trần Thị Chu Quý (2004), “Nhân xét lâm sàng và kết quả điều trị liệt dây TK VI”, Kỷ yếu hội nghị khoa học kỹ thuật ngành nhãn khoa toàn quốc, Hội nhãn khoa Việt Nam, tr 147.
40.    Engel J.M, Rousta S.L. (2004). “Adjustable sutures in children using a modified technique”, JAAPOS, 8(3): 243-8.
41.    Nguyễn Thị Thanh Chi (2004), Kết quả phẫu thuật lác với kỹ thuật điều chỉnh nơ chỉ, Hội nghị nhãn khoa toàn quốc năm 2004.
42.    Hasebe S, Nakatsuka C, Nonaka F, Fujiwara H. et al (2002). Accuracy of suture adjustment in adjustable strabisus surgery evaluated at the initial postoperative examination”, Jpn J Ophthalmol, 46(3): 279-84.
43.     Eino Dalia, Kraft Stephen P. (1996). “Postoperative drifts after adjustable suture strabismus surgery”, Can Ophthalmol, Vol 32(3), pp. 163-169.
44.    Jonathan H.M. and David A. L. (2002), “Long – term outcomes after surgical management of chronic sixth nerve palsy”, Journal of AAPOS, Vol 6(5), pp.283-288.
45.     Climenhaga H.W., Pearce W.G (1984), “Adjustable sutures: experimental assessment of final muscle position”, Can J Ophthalmol, Aug; 19(5): 234-6.
46.    Leonard A., Irene Voo and Sherwin J (1998), “A Randomize Clinical Trial of the Nonstesoidal Eyedrop Diclofenac after Strabismus Surgery”, Ophthalmology, Vol 105, pp.1448-1454.
47.    Robert A.C., Joseph L. (2002), “Rectus Extraocular Musele Pulley Displacement After Surgical Transposition and Posterior Fixation For Treatment of Paralytic Strabismus”, Amer. J. Ophthalmol, Vol 101, pp.119 -128.
48.    Justin S.M. et al. (1997), “Intraoperative Sponge 5 – Flourouracil to Reduce Postoperative Scarring in Strabismus Surgery”, Journal of AAPOS, Vol 1, pp.92-97.
49.    Seyhan B., Erkin K., Nil C., and Volkan D. (2004), “The Effect of Sepraflim on Adhesions in Strabismus Surgery”, Journal of AAPOS, Vol 8, pp.46-49.
 MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.     GIẢI PHẪU – SINH LÝ LIÊN QUAN    3
1.1.1.    Giải phẫu dây thần kinh VI    3
1.1.2.    Giải phẫu, sinh lý vân nhãn cơ trực ngoài    4
1.2.    CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY LIỆT VẬN ĐỘNG DÂY VI VÀ CƠ
TRỰC NGOÀI    6
1.2.1.    Chấn thương    6
1.2.2.    U não và tăng áp lực trong sọ    6
1.2.3.    Bệnh lý mạch máu    6
1.2.4.    Các bệnh viêm nhiễm khuẩn hoặc virus    7
1.2.5.     Bệnh lý cơ vận nhãn    7
1.2.6.    Liệt vân nhãn bẩm sinh    7
1.3.     TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA LIỆT DÂY THẦN KINH VI    7
1.3.1.    Lác      7
1.3.2.    Song thị    7
1.3.3.    Tư thế bù trừ    7
1.3.4.    Hạn chế vân nhãn    8
1.3.5.    Tets kéo cơ cưỡng bức    8
1.4.    CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT LIỆT DÂY THẦN KINH VI: VỀ NHỮNG
BỆNH NHÂN LÁC TRONG VÀ HẠN CHẾ VẬN NHÃN    9
1.4.1.    Hôi chứng Duane tupe 1:    9
1.4.2.    Hôi chứng Mobius:    9
1.4.3.    Hôi chứng xơ hóa bẩm sinh    10
1.4.4.    Lác quy tụ bẩm sinh    10
1.4.5.    Bệnh lý mắt tuyến giáp    11
1.4.6.    Bệnh lý mắt sau chấn thương gãy thành hốc mắt    11
1.5.    ĐIỀU TRỊ LIỆT DÂY THẦN KINH VI    11
1.5.1.    Điều trị nôi khoa tại mắt    11
1.5.2.    Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật tại mắt    11
1.5.3.    Kỹ thuật chỉnh chỉ trong phẫu thuật lác    17
1.6.    TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ LIỆT DÂY VI Ở VIỆT NAM    22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    23
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    23
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    23
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    23
2.2.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu    24
2.2.3.    Phương tiện nghiên cứu    24
2.2.4.    Các bước tiến hành nghiên cứu    24
2.2.5.    Đánh giá kết quả điều trị    30
2.3.     XỬ LÝ SỐ LIỆU    32
2.4.    ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU    32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    33
3.1.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN LIỆT DÂY VI HOÀN TOÀN 33
3.1.1.    Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi    33
3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới    34
3.1.3.    Lý do đến khám    35
3.1.4.    Thời điểm đến khám    35
3.1.5.    Các triệu chứng của liệt vân đông dây thần kinh VI hoàn toàn    36
3.1.6.    Nguyên nhân gây liệt dây thần kinh VI hoàn toàn    37
3.1.7.    Thị lực mắt bị liệt    38
3.1.8.    Mức đô lác    38
3.1.9.    Mức đô hạn chế vận nhãn    39
3.1.10.    Tình hình song thị    39
3.1.11.    Đặc điểm tư thế bù trừ    40
3.1.12.    Mức đô co cứng cơ trực trong    40
3.2.    KẾT QUẢ PHẪU THUẬT    41
3.2.1.    Kết quả phẫu thuật và chỉnh chỉ sau 24h    41
3.2.2.    Liên quan giữa nhóm điều chỉnh chỉ và không điều chỉnh chỉ với kết
quả phẫu thuật sau 1 tháng    44
3.2.3.     Kết quả sau 1 tháng    45
3.2.4.    Kết quả sau 3 tháng    45
3.2.5.    Kết quả sau 6 tháng    45
3.2.6.     Kết quả chung của phẫu thuật qua thời gian theo dõi    45
3.3.    BIẾN CHỨNG CỦA PHẪU THUẬT VÀ THỦ THUẬT CHỈNH CHỈ …. 46
3.3.1.    Biến chứng trong phẫu thuật    46
3.3.2.    Biến chứng sau phẫu thuật và chỉnh chỉ    47
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    48
4.1.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA LIỆT VẬN ĐỘNG DÂY THẦN KINH VI
HOÀN TOÀN CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU    48
4.1.1.    Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi, giới    48
4.1.2.    Lý do và thời điểm đến khám    49
4.1.3.    Triệu chứng của liệt vân đông dây thần kinh VI HT    49
4.1.4.     Căn nguyên của liệt dây VI hoàn toàn    50
4.2.    ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT    51
4.2.1.     Kết quả phẫu thuật và chỉnh chỉ sau 24h    52
4.2.2.     Kết quả phẫu thuật qua thời gian theo dõi    54
4.2.3.    Biến chứng    59
KẾT LUẬN    61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1:    Phân loại bệnh nhân theo tuổi    33
Bảng 3.2:    Lý do và thời điểm đến khám    35
Bảng 3.3:    Lý do và thời điểm đến khám    35
Bảng 3.4:    Nguyên nhân gây liệt dây thần kinh VI    37
Bảng 3.5:    Thị lực trước phẫu thuật    38
Bảng 3.6:    Đô lác    38
Bảng 3.7:    Mức đô hạn chế vận nhãn    39
Bảng 3.8:    Tình hình song thị    39
Bảng 3.9:    Tư thế bù trừ    40
Bảng 3.10:    Sự co cứng cơ trực trong    40
Bảng 3.11:    Tỷ lệ số mắt cần chỉnh chỉ    41
Bảng 3.12:    Tỷ lệ mức đô cần chỉnh chỉ    41
Bảng 3.13:    Số mắt cần chỉnh chỉ theo nguyên nhân bẩm sinh và mắc phải . 42
Bảng 3.14:    Mức đô lác    42
Bảng 3.15:    Mức đô hạn chế vận nhãn    43
Bảng 3.16:    Mức đô song thị    43
Bảng 3.17:    Mức đô tư thế bù trừ    44
Bảng 3.18:    Liên quan giữa nhóm điều chỉnh chỉ và không điều chỉnh chỉ với
kết quả phẫu thuật    44
Bảng 3.19:    Kết quả của phẫu thuật qua thời gian theo dõi    45
Bảng 3.20:    Biến chứng trong phẫu thuật    46
Bảng 3.21:    Biến chứng trong phẫu thuật và chỉnh chỉ    47
Bảng 4.1:    Tỷ lệ mắc bệnh một hoặc hai mắt    49
Bảng 4.2:    Tỷ lệ nguyên nhân gây liệt vân đông dây thần kinh VI    50
Bảng 4.3:    Kết quả phẫu thuật và chỉnh chỉ sau 24 giờ    54
Bảng 4.4:    Bảng so sánh tỷ lệ cần điều chỉnh chỉ và kết quả thành công của
một số tác giả    55
Bảng 4.5:    Tiêu chuẩn điều chỉnh chỉ của Engel    56 
Phẫu thuật di thực của Hemmelsheim    
Phẫu thuật di thực cơ của O’conner    
Phẫu thuật di thực cải biên của O’conner    
Phẫu thuật di thực của Wiener    
Phẫu thuật di thực của Hildreth    
Phẫu thuật di thực của Schlinger    
Phẫu thuật di thực của Beren và Girard    
Phẫu thuật di thực của Uribe    
Phẫu thuật di thực cơ của Foster    
Phẫu thuật di thực của Jensen    
Đường đi của mạch máu và cơ sau phẫu thuật
Hình nút chỉnh chỉ bowtie    
Hình nút chỉnh chỉ noose     
Lùi cơ trực trong và đặt chỉ chờ    
Phẫu thuật di thực cơ của Jensen    
Nút chỉ bowtie    
Tháo nút chỉ    

Leave a Comment