Đánh giá kết quả phẫu thuật Milligan-Morgan điều trị bệnh trĩ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình (2016-2018)
Luận văn bác sĩ nội trú Đánh giá kết quả phẫu thuật Milligan-Morgan điều trị bệnh trĩ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình (2016-2018).Trĩ là những cấu trúc giải phẫu bình thường và có chức năng sinh lý nhất định ở vùng hậu môn – trực tràng. Gọi là bệnh trĩ khi những cấu trúc này chuyển sang trạng thái bệnh lý, với các triệu chứng như: đau rát hậu môn, đại tiện máu, sa búi trĩ… [14], [19], [21], [22], [83], [86].
Bệnh trĩ khá thường gặp. Ở các nước Âu Mỹ tỷ lệ khoảng 50% dân số mắc bệnh này, như Denis.J (1994) công bố tỷ lệ mắc trĩ từ 25 – 42%. Theo Goligher.J.E (1984) cho biết >50% số người có độ tuổi trên tuổi 50 có bệnh trĩ[64], [67]. Tỷ lệ gặp từ 35 – 50% dân số. Theo thống kê tại phòng khám khoa phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện Việt Đức bệnh trĩ chiếm 45% trong tổng số bệnh nhân đến khám. Theo nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hùng (2010) cho thấy bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 21,7% trong tổng số các bệnh lý vùng sàn chậu khảo sát tại tỉnh Thái Bình [22]. Theo Trịnh Hồng Sơn bệnh trĩ chiếm 85% các bệnh lý ngoại khoa vùng hậu môn trực tràng [26]. Bệnh trĩ là một bệnh lý lành tính, tuy nhiên nếu không được điều trị có thể gây thiếu máu mạn tính, sa trĩ, loét nhiễm trùng, khó chịu, đau, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của người bệnh [45].
Có nhiều phương pháp điều trị: điều chỉnh chế độ vệ sinh, ăn uống, chế độ làm việc, dùng thuốc đông, tây y toàn thân, tại chỗ, các thủ thuật điều trị trĩ (tiêm xơ, thắt vòng cao su…) hoặc phẫu thuật. Một số phẫu thuật thường được sử dụng: Milligan- Morgan, Ferguson, phẫu thuật Longo, triệt mạch trĩ dưới siêu âm Doppler… Các phương pháp trên đều có ưu điểm và nhược điểm nhất định, tuy nhiên nếu được chỉ định đúng, được thực hiện bởi những phẫu thuật viên nhiều kinh nghiệm và đúng kỹ thuật thì sẽ cho kết quả tốt. Phương pháp cắt trĩ Milligan – Morgan được 2 tác giả là Milligan và Morgan thực hiện vào năm 1937 trên báo Lancet. Với nguyên tắc cắt riêng biệt từng búi trĩ, để lại cầu da và niêm mạc chỉ định cho trĩ nội độ 3, độ 4, trĩ ngoại tắc mạch hoặc trĩ nghẹt gây đau đớn phải mổ cấp cứu. Phương pháp Milligan – Morgan có chỉ định rộng, giá thành rẻ, bệnh nhân ít đau, chăm sóc sau mổ đơn giản, kiểm soát chảy máu tốt hơn, bệnh nhân sớm trở về sinh hoạt, làm việc bình thường. Ở Việt Nam phương pháp Milligan – Morgan hiện được coi là phẫu thuật cơ bản được áp dụng rộng rãi ở các tuyến y tế và cho kết quả tốt [23]. Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình đã triển khai nhiều phương pháp phẫu thuật điều trị bệnh trĩ, trong đó có phẫu thuật Milligan-Morgan. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật Milligan-Morgan điều trị bệnh trĩ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình (2016-2018) với 02 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các bệnh nhân bị bệnh trĩ được điều trị bằng phẫu thuật Milligan-Morgan tại Bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình (2016-2018).
2. Đánh giá kết quả của phẫu thuật Milligan-Morgan điều trị bệnh trĩ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình (2016-2018).
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Giải phẫu và sinh lý ống hậu môn 3
1.1.1 Giải phẫu ống hậu môn 3
1.1.2. Sinh lý 10
1.2. Nguyên nhân – cơ chế bệnh sinh 12
1.2.1. Nguyên nhân hay yếu tố thuận lợi 12
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh 12
1.3. Đặc điểm lâm sàng và hình thái tổn thương 13
1.3.1. Các đặc điểm chung 13
1.3.2. Biểu hiện lâm sàng 14
1.3.3. Phân độ và phân loại trĩ 15
1.4. Tình hình điều trị bệnh trĩ trên thế giới và Việt Nam 17
1.4.1. Điều trị nội khoa 17
1.4.2. Điều trị thủ thuật 18
1.4.3. Điều trị phẫu thuật 19
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Đối tượng nghiên cứu 28
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu 28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.2.2. Nội dung nghiên cứu 29
2.2.3. Thu thập và xử lý số liệu 36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1. Đặc điểm lâm sàng và hình thái tổn thương 37
3.1.1. Tuổi bệnh nhân 37
3.1.2. Thời gian mắc bệnh trĩ 39
3.1.3. Các yếu tố liên quan tới phát sinh bệnh trĩ 39
3.1.4. Các phương pháp đã điều trị trước phẫu thuật Milligan – Morgan 40
3.1.5. Các triệu chứng lâm sàng và hình thái tổn thương 40
3.1.6. Các xét nghiệm cận lâm sàng 43
3.2. Kết quả điều trị 44
3.3. Kết quả hậu phẫu 47
3.4. Kết quả xa 53
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56
4.1. Đặc điểm lâm sàng 56
4.1.1. Tuổi bệnh nhân 56
4.1.2. Giới 56
4.1.3. Nghề nghiệp 57
4.1.4. Thời gian mắc bệnh trĩ 57
4.1.5. Các yếu tố liên quan đến phát sinh bệnh 58
4.1.6. Các phương pháp điều trị trước phẫu thuật Milligan-Morgan 59
4.1.7. Triệu chứng cơ năng 60
4.1.8. Phân độ, phân loại, số lượng và tần số xuất hiện các búi trĩ 62
4.2. Cận lâm sàng 62
4.3. Chỉ định điều trị trĩ bằng phẫu thuật Milligan-Morgan 62
4.4. Kỹ thuật cắt trĩ Milligan-Morgan 64
4.5. Đau sau mổ 66
4.6. Biến chứng sớm trong và sau phẫu thuật 68
4.6.1. Chảy máu thứ phát sau phẫu thuật 68
4.6.2. Bí đái sau mổ 68
4.6.3. Liền kỳ đầu, áp xe sau phẫu thuật 69
4.7. Thời gian trở lại sinh hoạt bình thường 70
4.8. Thời gian trở lại công việc bình thường 70
4.9. Kết quả xa 71
4.9.1. Mức độ tự chủ hậu môn sau phẫu thuật 71
4.9.2. Hẹp hậu môn 71
4.9.3. Tái phát trĩ 72
4.10. Phân loại kết quả điều trị 73
4.11. Mối liên quan giữa tính chất mổ với đau sau mổ, số ngày nằm viện và kết quả nghiên cứu 73
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm về nhóm tuổi 37
Bảng 3.2. Đặc điềm về giới 38
Bảng 3.3. Nghề nghiệp 38
Bảng 3.4. Thời gian mắc bệnh trĩ 39
Bảng 3.5. Các yếu tố liên quan tới bệnh trĩ 39
Bảng 3.6. Các phương pháp đã điều trị trước phẫu thuật Milligan – Morgan 40
Bảng 3.7. Triệu chứng cơ năng 40
Bảng 3.8. Phân độ trĩ nội 41
Bảng 3.9. Phân loại theo vị trí giải phẫu 41
Bảng 3.10. Phân loại theo biến chứng 42
Bảng 3.11. Số lượng các búi trĩ thường gặp 42
Bảng 3.12. Một số bệnh lý khác đi kèm ở vùng hậu môn 43
Bảng 3.13. Xét nghiệm máu 43
Bảng 3.14. Soi đại tràng trước mổ 44
Bảng 3.15. Tính chất phẫu thuật 44
Bảng 3.16. Phương pháp vô cảm trong mổ 45
Bảng 3.17. Thời gian phẫu thuật 45
Bảng 3.18. Khó khăn và thuận lợi trong mổ 46
Bảng 3.19. Xử trí bổ sung 46
Bảng 3.20. Đau sau mổ 47
Bảng 3.21. Các biến chứng sớm trong, sau thời gian nằm viện 48
Bảng 3.22. Cảm giác sau đại tiện lần đầu sau mổ 48
Bảng 3.23. Thời gian phải dùng thuốc giảm đau sau mổ 49
Bảng 3.24. Liên quan giữa tính chất mổ và đau sau mổ 49
Bảng 3.25. Thời gian liền vết mổ kỳ đầu 50
Bảng 3.26. Áp xe sau mổ 50
Bảng 3.27. Thời gian hậu phẫu đến khi ra viện 51
Bảng 3.28. Liên quan giữa tính chất mổ và số ngày nằm viện sau mổ 51
Bảng 3.29. Thời gian trở lại sinh hoạt bình thường 52
Bảng 3.30. Thời gian trở lại công việc bình thường 52
Bảng 3.31. Mức độ mất tự chủ hậu môn sau phẫu thuật. 53
Bảng 3.32. Tái phát trĩ 53
Bảng 3.33. Tình trạng hẹp hậu môn 54
Bảng 3.34. Đánh giá kết quả điều trị theo tiêu chuẩn nghiên cứu 54
Bảng 3.35. Liên quan giữa tính chất mổ và kết quả nghiên cứu 55
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc giải phẫu ống hậu môn 7
Hình 1.2. Phân bố mạch máu của hậu môn – trực tràng 9
Hình 1.3. Phân độ trĩ 16
Hình 1.4. Các phương pháp điều trị thủ thuật bệnh trĩ 19
Hình 1.5. Phẫu thuật Milligan-Morgan 23
Hình 2.1. Đặt hang Pince thứ nhất ở rìa hậu môn 30
Hình 2.2. Đặt hang Pince thứ hai ở đường lược hậu môn 30
Hình 2.3. Phẫu tích cắt búi trĩ 31
Hình 2.4. Cầm máu bằng đốt điện hoặc khâu cầm máu 31
Hình 2.5. Thắt tận gốc búi trĩ bằng Vicryl 2.0 31
Hình 2.6. Cắt các bó trĩ tương tự ở vị trí 8 h và 11h 32
Hình 2.7. Hình đồng dạng VAS 33
Đánh giá kết quả phẫu thuật Milligan-Morgan điều trị bệnh trĩ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình (2016-2018)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bùi Sỹ Tuấn Anh (2011), “Kết quả điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật Ferguson tại Bệnh viện Việt Đức”. Luận văn thạc sỹ y học, đại học y Hà Nội.
1.2. Nguyễn Văn Chỉ (2006), “Một số tổng quan về trĩ và bệnh trĩ”. Tạp chí hậu môn trực tràng học, 7, tr. 83 – 85.
2.3. Phạm Văn Cường (2012),“Đánh giá kết quả phẫu thuật Milligan-Morgan điều trị bệnh trĩ tại bệnh viện đa khoa khu vực Mai Châu”. Tạp chí y học thực hành số 5, tr 148 – 150.
2.4. Nguyễn Hoàng Diệu (2007), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật Longo trong điều trị bệnh trĩ tại bệnh viện Việt Đức”. Luận văn thạc sỹ y học, đại học y Hà Nội.
3.5. Trương Xuân Định, Lê Thanh Môn (2015), “Đánh giá kết quả khâu treo búi trĩ phụ trong cắt trĩ từng búi tại bệnh viện quân y 120 ”. Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp 2 y học, Học viện quân y.
4.6. Mai Văn Đợi và cs(2016), “Kết quả điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp Milligan-Morgan sử dụng dao Ligasure”. Trường đại học y dược Cần Thơ.
5.7. Trần Trọng Dương (2012), “Nghiên cứu kết quả ứng dụng phẫu thuật longo điều trị bệnh trĩ vòng tại bệnh viện 19/8”. Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y.
3.8. Triệu Triều Dương và cs (2005), “Kết quả sớm trong điều trị bệnh trĩ độ III, IV bằng phẫu thuật Longo tại bệnh viện TWQĐ 108”. Tạp chí Y học Việt Nam, 7, tr. 49 – 52.
6.9. Phan Sỹ Thanh Hà, Trần Minh Đạo, Nguyễn Xuân Hùng (2015), “Kết quả bước đầu phẫu thuật Ferguson điều trị trĩ vòng”. Tạp chí Y-Dược học quân sự số 6, tr 129-134.
7.10. Dương Văn Hải(2012), “So sánh phẫu thuật longo và phẫu thuật cắt trĩ Milligan-Morgan: kết quả sớm và trung hạn”. Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 16, tr 200 – 204.
8.11. Nguyễn Hoàng Hòa (2016), “Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả phẫu thuật điều trị rò hậu môn phức tạp”. Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y.
4.12. Nguyễn Trung Học (2009), “So sánh kết quả điều trị phẫu thuật trĩ theo hai phương pháp Longo và Milligan – Morgan tại bệnh viện Việt Đức”. Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp 2 y học, đại học y Hà Nội.
5.13. Nguyễn Đình Hối (1982), “Điều trị trĩ bằng phẫu thuật cắt bỏ riêng lẻ từng búi”. Tạp chí Ngoại khoa, 2, tr: 40 – 46.
6.14. Nguyễn Đình Hối (1994), “Bệnh trĩ – Bách khoa thư bệnh học”. Tập 2, trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tr. 121 – 126.
7.15. Nguyễn Đình Hối (2002), “Hậu môn trực tràng”. NXB Y học, tr. 1 – 106.
9.16. Nguyễn Đình Hối, Dương Phước Hưng(2004), “Điều trị trĩ bằng phương pháp thắt vòng cao su”. Tạp chí y học TP. Hồ Chí Minh, 2, tr 59 – 63.
8.17. Nguyễn Đình Hối, Dương Phước Hưng (2004), “Quan niệm mới về điều trị trĩ”. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 2, tr. 63 – 68.
9.18. Đỗ Xuân Hợp (1997), “Trực tràng”. Giải phẫu bụng, tập 1, NXB Y học, tr. 101 – 106.
10.19. Lê Xuân Huệ, Đỗ Đức Vân (1998), “Điều trị trĩ vòng theo phương pháp Toupet”. Tạp chí Y học thực hành, số 7, tr 31 – 33.
11.20. Dương Phước Hưng và cs (2004), “Điều trị trĩ bằng phương pháp quang đông hồng ngoại”. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, chuyên đề Ngoại – Sản, 8, 2004, tr. 64 – 67.
12.21. Nguyễn Xuân Hùng (1999), “Nhận xét kết quả điều trị trĩ bằng phương pháp tiêm xơ với Kinurea”. Tạp chí Ngoại khoa, 5, tr. 16 – 19.
10.22. Nguyễn Xuân Hùng và cs (2010),“Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng thực trạng chẩn đoán và điều trị các bệnh lý thường gặp vùng hậu môn – trực tràng tại tỉnh Thái Bình”. Báo cáo tổng kết đề tài, nghiên cứu đề tài cấp bộ
13.23. Nguyễn Xuân Hùng; Mark Helbraun; Phạm Đức Huấn và cs (2010), “Phẫu thuật Ferguson điều trị trĩ”. Tạp chí đại trực tràng học, Số 5,
tr 9 – 13
11.24. Nguyễn Văn Hương(2014), “Đánh giá kết quả điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp phẫu thuật Longo tại bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An”. Tạp chí y học thực hành, 1, tr. 15 – 18.
14.25. Nguyễn Xuân Huyên (2001), “Sinh lý bệnh và điều trị nội khoa bệnh trĩ”. Tạp chí hậu môn trực tràng, 4, tr. 1 – 3.
15.26. Đinh Văn Lực (1987), “Tình hình bệnh tật ở hậu môn trực tràng”. Tóm tắt công trình nghiên cứu khoa học 1957 – 1987 Viện YHCT HN, tr: 87.
12.27. Hoàng Lê Minh, Nguyễn Xuân Hùng(2015), “Đánh giá kết quả điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật Longo tại bệnh viện trương đại học y dược Thái Nguyên”. Luận văn tốt nghiệp BSNT, trường đại học y dược Thái Nguyên.
13.28. Trịnh Văn Minh(2010), “Ruột Già”. Giải phẫu học người, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 413 – 464.
16.29. Lê Quang Nghĩa và cs (2002), “Bệnh trĩ”. NXB Y học, tr. 11 – 224.
17.30. Trần Khắc Nguyên (2004), “Đánh giá kết quả phẫu thuật Milligan – Morgan trong điều trị bệnh trĩ tại bệnh viện Việt Đức”. Luận văn thạc sỹ y dược, đại học y Hà Nội.
14.31. Nguyễn Văn Xuyên (2008), “Bệnh trĩ”. Bệnh học ngoại khoa bụng, Học viện quân y, tr: 143 – 148
18.32. Nguyễn Mạnh Nhâm (1990), “Điều trị trĩ bằng phẫu thuật Milligan-Morgan”, Ngoại khoa, tập 18 ,4, tr.4-8.
19.33. Nguyễn Mạnh Nhâm (1991),Chuyên đề điều trị bằng phẫu thuật Milligan – Morgan (BV St Maris), Luận án bảo vệ PTS tương đương, Bệnh viện Việt Đức Hà Nội, tr. 1-30.
20.34. Nguyễn Mạnh Nhâm (1997), “Chảy máu thứ phát sau mổ trĩ”. Tạp chí Ngoại khoa, 5, tr. 8 – 15.
21.35. Nguyễn Mạnh Nhâm (1997), “Hậu môn học”. Hậu môn học (Proctology) viện y học cổ truyền Việt Nam. TTNC bệnh lý hậu môn, Hà Nội, tập 1, tr. 1 – 5.
22.36. Nguyễn Mạnh Nhâm, Nguyễn Đình Chì (1999), “Tình hình bệnh trĩ ở một nhà máy (qua điều tra dịch tễ học và kết quả bước đầu của công tác điều trị)”. Tạp chí Ngoại khoa, 4, tr. 15 – 21.
23.37. Nguyễn Mạnh Nhâm, Nguyễn Duy Thức (2004), “Điều trị một số bệnh thông thường vùng hậu môn bằng thủ thuật – phẫu thuật”. NXB Y học, tr. 3 – 198.
24.38. Nguyễn Mạnh Nhâm, Nguyễn Xuân Hùng và cs (2003), “Điều tra bệnh trĩ ở miền bắc Việt Nam: Dịch tễ học và các biện pháp phòng bệnh – điều trị hiện nay”. Đề tài báo cáo cấp cơ sở, nghiên cứu cấp bộ.
25.39. Trần Thị Hồng Phương (2000), “Đánh giá tác dụng điều trị trĩ nội độ I, II, III có chảy máu của bài “Bổ trung ích khí gia vị”. Luận văn thạc sỹ y khoa, tr. 75.
15.40. Nguyễn Thành Quang(2011), “Biến chứng chảy máu phải mổ lại sau phẫu thuật Longo”. Tạp chí y học thực hành, 2, tr. 39 – 41.
26.41. Nguyễn Quang Quyền (1986), “Hệ thần kinh tự chủ”. Giải phẫu học, NXB Y học chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, tập 2, tr. 232 – 257.
27.42. Nguyễn Quang Quyền (1988), “Đáy chậu”. Bài giảng giải phẫu, tập 2, tr. 257 – 232.
28.43. Hà Văn Quyết (2006), “Chảy máu đường tiêu hóa”. Bệnh học Ngoại sau đại học, tập 1, tr. 36 – 44.
29.44. Trịnh Hồng Sơn (1998), “Góp phần nghiên cứu điều trị rò hậu môn bằng phẫu thuật”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, tr 1 – 36.
16.45. Trịnh Hồng Sơn (2014), “Phẫu thuật Longo điều trị bệnh trĩ”. Nhà xuất bản y học, tr 184.
30.46. Trịnh Hồng Sơn và cs (2007), “Nghiên cứu giải phẫu bệnh của vòng niêm mạc lấy ra từ máy PPH03 sau điều trị bằng phẫu thuật Longo”. Tạp chí Y học thực hành số 7, tr. 22- 23.
31.47. Trịnh Hồng Sơn và cs (2007), “Phẫu thuật Longo điều trị trĩ tắc mạch”. Tạp chí Y học thực hành số 2/2007, tr. 58 – 60.
32.48. Trịnh Hồng Sơn và cs (2005), “Nhận xét kết quả bước đầu phẫu thuật Longo trong điều trị trĩ”. Tạp chí Y học thực hành số12 tr49- 54.
33.49. Chu Văn Tám (2002),Nghiên cứu kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ trĩ vòng theo phương pháp Whitehead cải tiến tại Bệnh viện 103. Luận văn thạc sỹ y học HQ4.
17.50. Nguyễn Đức Trọng (2018), “Đánh giá kết quả điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật Milligan-Morgan tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức”. Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội.
18.51. Nguyễn Thế Trường (2013), “Kết quả điều trị trĩ bằng phẫu thuật Longo tại bệnh viện hữu nghị 2008 – 2012”. Đề tài cấp cơ sở.
19.52. Phan Đức Tuynh, Nguyễn Công Hóa, Đỗ Mạnh Toànvà cs(2013), “ Kết quảứng dụng phẫu thuật Longo trong điều trị bệnh nhân trĩ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình 2011 – 2012”. Tạp chí y học thực hành số 3, tr 106 – 108.
34.53. Đỗ Đức Vân (1999),”Bệnh trĩ”, Bệnh học ngoại khoa tập I .NXB Y học tr 259- 264.
35.54. Đỗ Đức Vân (2006), “Bệnh trĩ”. Bệnh học Ngoại khoa, tập 2, tr. 326 – 332.
36.55. Đỗ Đức Vân, Phạm Đức Huấn, Nguyễn Xuân Hùng, Trịnh Hồng Sơn, Lê Xuân Huệ, Đỗ Trường Sơn (1996), “Tìm hiểu tác dụng điều trị của Daflon 500 mg trong các đợt trĩ cấp tính”. Số chuyên đề bệnh trĩ, thời sự Y – Dược học TP. Hồ Chí Minh, tr. 8 – 17.
Nguồn: https://luanvanyhoc.com