Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cắt đại tràng do ung thư tại BV Đại Học Y Hà Nội
Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cắt đại tràng do ung thư tại BV Đại Học Y Hà Nội/ Phạm Gia Thành.Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là một bệnh hay gặp ở các nước phát triển và đang có xu hướng tăng lên ở các nước đang phát triển. Ung thư đại tràng đứng thứ 2 trong ung thư đường tiêu hóa. Ở các nước công nghiệp phát triển như Tây Âu, Bắc Mỹ, tỉ lệ UTĐTT tăng rất cao, đứng hàng thứ 2 sau ung thư phổi. Ở một số nước công nghiệp phát triển, số UTĐTT phát hiện mới hàng năm là: Pháp khoảng 26.000 bệnh nhân, Anh khoảng 19.000 bệnh nhân, Mỹ khoảng 140.000 bệnh nhân. Theo thống kê trên thế giới của Tổ chức nghiên cứu ung thư Quốc Tế (IARC), mỗi năm ước tính có 1.234.000 bệnh nhân mới mắc và có 608.000 bệnh nhân chết do căn bệnh ung thư đại trực tràng [1],[2],[3].
Ở Việt Nam, theo số liệu công bố của Tổ chức nghiên cứu ưng thư Quốc Tế (Globocan 2008- IARC), mỗi năm có khoảng 7367 bệnh nhân mới mắc, 4131 bệnh nhân chết do căn bệnh UTĐTT. Tỷ lệ mắc và chết do UTĐTT đứng vị trí thứ 4 ở nam, đứng vị trí thứ 6 ở nữ [4].
Chẩn đoán ưng thư đại tràng ngày càng được hoàn thiện, đặc biệt là kỹ thuật nội soi ống mềm, đã giúp cho việc chẩn đoán sớm và chính xác hơn, do vậy bệnh nhân được can thiệp và điều trị kịp thời, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị, thời gian sống thêm cho người bệnh.
Điều trị ung thư đại tràng thì phẫu thuật vẫn là phương pháp chính và phẫu thuật mổ mở đã thành kinh điển. Tuy nhiên kể từ ca cắt túi mật nội soi đầu tiên được thực hiện thành công bởi Phillipe Mouret năm 1987. Phẫu thuật nội soi đã tạo nên một bước ngoặt lớn trong ngoại khoa nói chung và trong điều trị phẫu thuật ung thư đại tràng nói riêng. Kỹ thuật phẫu thuật nội soi ngày càng được hoàn thiện và trở thành lựa trọn hàng đầu trong điều trị nhiều bệnh lý cần phẫu thuật.
Trong suốt hai thập kỷ vừa qua, vấn đề lợi ích của phẫu thuật nội soi trong điều trị các bệnh lành tính cũng như ác tính luôn luôn được bàn luận. Có nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, phẫu thuật nội soi đem lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân hơn so với phẫu thuật mở như giảm đau tốt hơn, thời gian hồi phục lưu thông đường tiêu hóa nhanh hơn, thời gian nằm viện ngắn hơn, chức năng phổi tốt hơn [5],[6]. Tuy nhiên, phẫu thuật nội soi có đáp ứng được với các yêu cầu trong phẫu thuật điều trị ung thư như mổ mở hay không. Vấn đề này đã được nhiều tác giả nghiên cứu và chỉ ra rằng, phẫu thuật nội soi hoàn toàn có thể đáp ứng tốt các điều kiện trong điều trị ung thư nói chung và ung thư đại tràng nói riêng, thậm chí còn cho kết quả ngang bằng hoặc tốt hơn [5],[7],[8].
Tại Việt Nam, phẫu thuật nội soi đã được ứng dụng trong điều trị ung thư đại tràng trong hơn một thập kỷ qua và ngày càng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
Ngay từ khi mới thành lập, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư đại tràng và có được những kết quả tốt. Để minh chứng cho điều này, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài này với mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư đại tràng được điều trị bằng phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 1/2012 đến tháng 1/2015.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cắt đại tràng do ung thư tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
1. Bigard (1996), “Ung thư đại trực tràng”, Tài liệu hội nghị tiêu hoá toàn quốc lần thứ 2, Nha Trang, tr. 11-17.
2. Đoàn Hữu Nghị (1999), “Ung thư đại tràng và trực tràng, hướng dẫn thực hành và điều trị ung thư”, NXB Yhọc 1999,, tr. 203-215.
3. Đỗ Đức Vân (1991), “Ung thư đại tràng”, Bệnh học ngoại khoa tập I. Nhà xuất bản Y học.
4. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Thị Hạnh và Trần Hồng Trường (1993), “Ung Thư Hà Nội 1991 – 1992”, Y hoc việt nam, chuyên đề ung thư 7, tr. pp. 14 – 21.
5. Cianchi F. et al. (2015), “Survival after laparoscopic and open surgery for colon cancer: a comparative, single-institution study”, BMC Surg. 15, pp. 33.
6. Schwenk W. et al. (2008), “Short term benefits for laparoscopic colorectal resection”, Cochrane Database of Systematic Reviews 2005. CD003145.
7. Lee S. W. (2009), “Laparoscopic procedures for colon and rectal cancer surgery”, Clin Colon Rectal Surg. 22(4), pp. 218-24.
8. Veldkamp R. et al. (2005), “Colon cancer laparoscopic or open resection study group (COLOR): laparoscopic surgery versus open surgery for colon cancer: short-term outcomes of a randomised trial”, Lancet Oncol. 6, pp. 477-84.
9. Fran H-N (2003), “Atlas giải phẫu người”, nhà xuất bản Y học, tr. 318¬323.
10. Micea Ifrim (2004), “Atlas giải phẫu người”, Nhà xuất bản Y học 2004,, tr. 226 – 245.
11. Nguyễn Quang Quyền (1997), “Giải phẫu học”, Nhà xuất bản Y học.
12. Trần Doanh (2005), “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ di căn xa của ung thư đại trực tràng tại bệnh viện K từ 2001-2003″”, Luận văn thac sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
13. Lê Huy Hoà (2000), “Nghiên cứu sự di căn hạch của ung thư đại trực tràng”, Tạp trí ngoại khoa số 3/2000,, tr. 56 – 61.
14. Phạm đức Huấn (2004), “Ung thư đại trực tràng”, Bài giảng sau đại học, tr. 1-13.
15. Lê Sỹ Thắng (2005), “Nghiên cứu đặc điẻm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật một thì tắc ruột do K đại trực tràng tại bệnh viện Việt Đức 1995-2005”, Luận văn chuyên khoa II, Hà Nội 2005.
16. Phạm Văn Duyệt (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số biện pháp nâng cao chất lượng điều trị ngoại khoa UTĐT tại bệnh viện đa khoa Việt Tiệp Hải Phòng”, . Luận án tiến sĩy học, Hà Nội
17. Trịnh Văn Quang (2006), “Ung thư đại tràng, ung thư trực tràng”, Bách khoa thư ung thư học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, pp. 192-227.
18. Lin J. et al. (2015), “Comparison of survival and clinicopathologic features in colorectal cancer among African American, Caucasian, and Chinese patients treated in the United States: Results from the surveillance epidemiology and end results (SEER) database”, Oncotarget.
19. Wittekind C. et al. (2009), “A uniform residual tumor (R) classification: integration of the R classification and the circumferential margin status”, Cancer. 115(15), pp. 3483-8.
20. Chang G. J. et al. (2007), “Lymph node evaluation and survival after curative resection of colon cancer: systematic review”, J Natl Cancer Inst. 99(6), pp. 433-41.
21. Wong S. L. et al. (2007), “Hospital lymph node examination rates and survival after resection for colon cancer”, JAMA. 298(18), pp. 2149-54.
22. Yasuda K. et al. (2001), “Pattern of lymph node micrometastasis and prognosis of patients with colorectal cancer”, Ann Surg Oncol. 8(4), pp. 300-4.
23. AJCC (2002), “Cancer Staging Manual”, 6th ed, New York Springer.
24. Edge SB et al. (2010), “Cancer Staging Manual”, AJCC.
25. American Joint Committee on Cancer (2004), “Missions and objectives”, Available at: http :// www. cancerstaging. ogr.
26. Speights V. O. et al. (1991), “Colorectal cancer: current trends in initial clinical manifestations”, South Med J. 84(5), pp. 575-8.
27. Ford A. C. et al. (2008), “Diagnostic utility of alarm features for colorectal cancer: systematic review and meta-analysis”, Gut. 57(11), pp. 1545-53.
28. Steinberg S. M. et al. (1986), “Prognostic indicators of colon tumors. The Gastrointestinal Tumor Study Group experience”, Cancer. 57(9), pp. 1866-70.
29. Goodman D. Irvin T. T. (1993), “Delay in the diagnosis and prognosis of carcinoma of the right colon”, Br JSurg. 80(10), pp. 1327-9.
30. Koh JL et al. (2009), “”Evaluation of preoperative computed tomography in estimating peritoneal cancer index in colorectal peritoneal carcinomatosis”, Ann Surg Oncol.
31. Phan Văn Hạnh (2004), “Nhận xét tổn thương ung thư đại tràng qua nội soi ống mềm đối chiếu với lâm sàng và giải phẫu bệnh tại bệnh viện K từ 2000¬2004 “, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Hà Nội-2004.
32. Nguyễn Thuý Oanh (2002), “Nhận xét về đặc điểm của ung thư đại trực tràng qua 1015 trường hợp nội soi bằng ống soi mềm”, Phụ bản tập 6, số 2,2002. Y học TP Hồ Chí Minh, tr. 276-282.
33. Nguyễn Minh Hải (2008), “Ung thư đại trực tràng”, Chuyên đề sinh hoạt khoa học, Hà Nội 4/2008.
34. Nguyễn Quang Thái và Đoàn Hữu Nghị (2003), “Kháng nguyên ung thư biểu mô phôi (CEA) trong ung thư đại tràng trước và sau phẫu thuật”, Số chuyên đề ung thư tháng 8-2003, tr. Tr 94-98.
35. Trần Đức Dũng (2005), “Nghiên cứu ứng dụng PTNS trong điều trị ung thư đại trực tràng tại Bệnh viện Việt Đức”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II. Trường Đại học Y Hà Nội
36. Nguyễn Thanh Tâm (2010), “Nghiên cứu tổn thương hạch trong ung thư biểu mô đại trực tràng được phẫu thuật triệt căn”, Luận án tiến sỹy học, Hà Nội.
37. Nguyễn Quang Thái (2002), “Nghiên cứu một số phương pháp chẩn đoán và kết quả sau 5 năm điều trị phẫu thuật ung thư đại tràng”, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y.
38. Nguyễn Văn Lệ (2008), “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị UTĐT tại Bệnh Viện Việt Đức”, Luận văn chuyên khoa II, Đại Học Y Hà Nội.
39. Phạm Quốc Đạt (2002), “Đánh giá kết quả điều trị tia xạ kết hợp phẫu thuật trong ung thư biểu mô tuyến trực tràng”, Luận văn tiến sỹ, Trường đại học Y Hà Nội.
40. Trần Minh Đạo và Nguyễn Văn Khoa (2006), “Nghiên cứu phác đồ điều trị phối hợp sau mổ ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng bằng 5- Fluorouracil và Folinic Acid”, Tạp trí ngoại khoa số 2, tr. 17-43.
41. Nguyễn Bá Thức (2000), “Hoá chất điều trị bệnh K”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2000.
42. Trần Thắng (2003), “Đánh giá kết quả hoá trị liệu trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng tại bệnh viện K từ 1997-2000”, Luận văn thạc sỹ. Trường đại học Y Hà Nội.
43. Trần Bình Giang (2004), “Phương tiện và dụng cụ”, Bài giảng PTNS ổ bụng. Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, tr. 11 – 41.
44. Trần Bình Giang (2004), “Kỹ thuật chọc kim và trocart”, Bài giảng PTNS ổ bụng. Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, tr. 81 – 88.
45. Hà Văn Quyết (2003), “Nội soi ổ bụng trong phụ khoa””, Bài giảng PTNS ổ bụng-Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức (2003), tr. 165-171.
46. Phạm Văn Trung và Gerard Champult (2005), “Điều trị PTNS ung thư đại trực tràng”, Công trình nghiên cứu khoa học, hội nghị ngoại khoa Việt Nam lần thứ 11-2005, pp. 170-173.
47. Araujo S. E. et al. (2003), “Conventional approach x laparoscopic abdominoperineal resection for rectal cancer treatment after neoadjuvant chemoradiation: results of a prospective randomized trial”, Rev Hosp Clin Fac Med Sao Paulo. 58(3), pp. 133-40.
48. Schiedeck T. H. et al. (2000), “Laparoscopic surgery for the cure of colorectal cancer: results of a German five-center study”, Dis Colon Rectum. 43(1), pp. 1-8.
49. Janson M. et al. (2004), “Randomized clinical trial of the costs of open and laparoscopic surgery for colonic cancer”, Br JSurg. 91(4), pp. 409-17.
50. Nguyễn Hoàng Bắc và Đỗ Minh Đại (2003), “Cắt toàn bộ mạc treo trực tràng bằng PTNS”, Hội thảo chuyên đề bệnh hậu môn đại trực tràng Tp Hồ Chí Minh tháng, tr. 229-233.
51. Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung và và cs. (2004), “Phẫu thuật đại trực tràng qua nội soi ổ bụng””, Hội nghị nội soi và PTNS, TP Hồ Chí Minh, 2004.
52. Phạm Như Hiệp và Lê Lộc (2006), “PTNS trong ung thư đại trực tràng tại bệnh viện Trung ương Huế”, Y học Việt Nam số đặc biệt – Tháng 2¬2006., tr. 20-28.
53. Nguyễn Hoàng Bắc và Nguyễn Hữu Thịnh (2008), “Phẫu thuật nội soi cắt đại tràng do ung thư: Kinh nghiệm một phẫu thuật viên”, Tạp chíy học thành phố Hồ Chí Minh. Tập 12 số 1, tr. 56-66.
54. Phạm Đức Huấn và và cs. (2006), “Kết quả của PTNS ổ bụng trong điều trị ung thư đại trực tràng”, (Y học Việt Nam số đặc biệt- tháng 2/2006, tr. 107-112.
55. Hildebrandt U. et al. (2003), “Single-surgeon surgery in laparoscopic colonic resection”, Dis Colon Rectum. 46(12), tr. 1640-5.
56. Kitano S. et al. (2006), “A multicenter study on laparoscopic surgery for colorectal cancer in Japan”, Surg Endosc. 20(9), pp. 1348-52.
57. Inoue Y. et al. (2003), “Is laparoscopic colorectal surgery less invasive than classical open surgery? Quantitation of physical activity using an accelerometer to assess postoperative convalescence”, Surg Endosc. 17(8), pp. 1269-73.
58. Jacob B. P. Salky B. (2005), “Laparoscopic colectomy for colon adenocarcinoma: an 11-year retrospective review with 5-year survival rates”, Surg Endosc. 19(5), pp. 643-9.
59. Lê Quang nhân, Nguyễn Tạ Quyết và va cs (2006), “36 trường hợp cắt đại tràng qua nội soi ổ bụng””, Y học Việt Nam số đặc biệt tháng 2-2006., tr. 56-63
60. Đỗ Kim Sơn (2004), “Sự phát triển của PTNS và những ứng dụng trong ngành ngoại khoa”, . Bài giảng PTNS ổ bụng, Bệnh viện Việt Đức., tr. . Tr 3 -9.
61. Trần Thắng (2012), “Nghiên cứu áp dụng hóa trị bổ trợ phác đồ FUFA trong điều trị ung thư biểu mô tuyến đại tràng”, Luận án tiến sỹ y học, Hà Nội.
62. Văn Tần và các cộng sự (2012), “Nghiên cứu đối chứng phẫu thuật ung thư đại tràng và trực tràng cao với đường mổ nhỏ và phẫu thuật nội soi”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. Tập 16, phụ bản của số 1, tr. 152-159.
63. Nguyễn Xuân Hùng (2001), “Kết quả điều trị ung thư đại tràng tại Bệnh Viện Việt Đức trong 5 năm 1994 – 1998,” Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Bộ y tế, Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, tập II, Hà Nội tr. 167-171.
64. Gill S. et al. (2004), “Pooled analysis of fluorouracil-based adjuvant therapy for stage II and III colon cancer: who benefits and by how much?”, JClin Oncol. 22(10), pp. 1797-806.
65. Palmqvist R. et al. (2003), “Prediagnostic levels of carcinoembryonic antigen and CA 242 in colorectal cancer: a matched case-control study”, Dis Colon Rectum. 46(11), pp. 1538-44.
66. Nelson H. et al. (2001), “National cancer institute expert panel: guidelines 2000 for colon and rectal surgery.”, J Natl Cancer Inst. 93, pp. 583-96.
67. Law WL. et al. (2012), “Survival following laparoscopic versus open resection for colorectal cancer”, Int J Colorectal Dis. 27, pp. 1077-85.
68. Aly EH (2009), “Laparoscopic colorectal surgery: summary of the current evidence.”, Ann R Coll Surg Engl. 91, pp. 541-4.
69. Paolo Milloa et al. (2013), “Laparoscopic surgery for colon cancer”, Annals of Gastroenterology. 26, pp. 198-203.
70. Lacy AM et al. (2008), “The long-term results of a randomized clinical trial of laparoscopy-assisted versus open surgery for colon cancer. “, Ann Surg. 248, pp. 1-7.
71. Capussotti L. et al. (2004), “Laparoscopy as a prognostic factor in curative resection for node positive colorectal cancer: results for a single-institution nonrandomized prospective trial.”, Surg Endosc. 18, pp. 1130-5.
72. Milsom JW et al. (1998), “A prospective, randomized trial comparing laparoscopic versus conventional techniques in colorectal cancer surgery: a preliminary report. “, J Am Coll Surg. 187(1), pp. 45-54.
73. Bardram L. P. Funch-Jensen, H. Kehlet (2000), “Rapid rehabilitation in elderly patients after laparoscopic colonic resection”, Br J Surg. 87(11), pp. 1540-5.
74. Geisler D. Marks J. Marks G. (2004), “Laparoscopic colorectal surgery in the irradiated pelvis”, Am J Surg. 188(3), pp. 267-70.
75. Fleshman J. et al. (2007), “for The Clinical Outcomes of Surgical Therapy Study Group. Laparoscopic colectomy for cancer is not inferior to open surgery based on 5-year data from the COST Study Group trial”. 246(4), pp. 655-662; discussion 662-664.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giải phẫu của đại tràng 3
1.1.1. Giải phẫu đại tràng 3
1.1.2. Mạch máu, bạch huyết, thần kinh của đại tràng 7
1.2. Sinh bệnh học và tiến triển của ung thư ĐT 10
1.2.1. Những yếu tố nguy cơ dẫn đến ung thư ĐT 10
1.3. Giải phẫu bệnh ung thư đại tràng 12
1.3.1. Đại thể 12
1.3.2. Đặc điểm và bệnh học của UTĐT 13
1.4. Các phân loại giai đoạn của ung thư đại tràng 14
1.4.1. Phân loại theo Dukes cổ điển 15
1.4.2. Phân loại Dukes cải tiến 15
1.4.3. Phân loại TNM trong ung thư đại tràng theo AJCC 2010 16
1.5. Các phương pháp chẩn đoán ung thư đại tràng 18
1.5.1. Lâm sàng 18
1.5.2. Cận lâm sàng 19
1.6. Điều trị ung thư đại tràng 22
1.6.1. Phẫu thuật 22
1.6.2. Điều trị phối hợp 29
1.6.3. Lịch sử phát triển phẫu thuật nội soi và tình hình áp dụng phẫu
thuật nội soi trong điều trị UTĐT tại Việt Nam 30
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. Đối tượng nghiên cứu 35
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 35
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 35
2.2. Phương pháp nghiên cứu 35
2.2.1. Loại hình nghiên cứu 35
2.2.2. Thu thập thông tin 35
2.3. Nội dung nghiên cứu 36
2.3.1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư đại tràng. 36
2.3.2. Lý do vào viện 36
2.3.3. Lâm sàng: 36
2.3.4. Cận lâm sàng 37
2.3.5. Điều trị 38
2.4. Phương tiện nghiên cứu: 41
2.4.1. Trang thiết bị PTNS: Hệ thống trang thiết bị nội soi của hãng Kahl –
Storz 41
2.4.2. Các dụng cụ mổ: 42
2.5. Quy trình phẫu thuật 43
2.5.1. Chuẩn bị trước mổ 43
2.5.2. Phương pháp phẫu thuật: 43
2.6. Xử lý số liệu 47
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 47
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân 48
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 48
3.1.2. Đặc điểm tuổi 49
3.1.3. Lý do vào viện 49
3.2. Chẩn đoán 50
3.2.1. Triệu chứng lâm sàng 50
3.2.2. Cận lâm sàng 50
3.3. Giải phẫu bệnh: 52
3.3.1. Hình ảnh vi thể của u đại tràng: 52
3.3.2. Độ biệt hóa: 52
3.3.3. Liên quan giữa mức xâm lấn, di căn hạch và độ biệt hóa 53
3.4. Giai đoạn bệnh 54
3.5. Kết quả phẫu thuật nội soi: 54
3.5.1. Kết quả trong mổ 54
3.5.2. Số lượng hạch nạo vét trong phẫu thuật 56
3.5.3. Kết quả sớm sau mổ 56
3.5.4. Thời gian nằm viện sau mổ 57
3.5.5. Kết quả xa sau mổ 57
Chương 4: BÀN LUẬN 58
4.1. Một số đặc điểm bệnh nhân 58
4.1.1. Tuổi, giới 58
4.1.2. Lý do đến khám bệnh 59
4.2. Triệu chứng lâm sàng 59
4.3. Triệu chứng cận lâm sàng 60
4.3.1. Nội soi 60
4.3.2. Nồng độ CEA 61
4.3.3. Giải phẫu bệnh 62
4.4. Giai đoạn bệnh 68
4.5. Kết quả điều trị 69
4.5.1. Các phương pháp phẫu thuật 69
4.5.2. Thời gian phẫu thuật 70
4.5.3. Kết quả sớm 71
4.5.4. Kết quả xa 73
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phân chia giai đoạn UTĐT của AJCC (2010)
Các lý do vào viện
Các triệu chứng lâm sàng
Vị trí u qua nội soi
Hình ảnh đại thể u đại tràng qua nội soi
Đánh giá tình trạng di căn qua chẩn đoán hình ảnh.
Mức CEA
Hình ảnh vi thể của u đại tràng
Độ biệt hóa của u đại tràng
Tương quan giữa mức xâm lấn và di căn hạch
Tương quan giữa độ biệt hóa tế bào và di căn hạch .
Giai đoạn bệnh theo TNM
Thời gian mổ chung cho các loại phẫu thuật
Thời gian mổ đối với từng phương pháp phẫu thuật
Tai biến chung
Số lượng hạch nạo vét trong phẫu thuật
Biến chứng hậu phẫu
Thời gian nằm viện sau mổ
Thời gian phẫu thuật trung bình của một số tác giả . Ngày nằm viện giữa mổ nội soi và mổ mở
Biểu đồ 3.1: Đặc điểm giới 48
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm nhóm tuổi 49