Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô dạ dày giai đoạn tiến triển tại Bệnh viện Việt Đức
Luận văn Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô dạ dày giai đoạn tiến triển tại Bệnh viện Việt Đức.Ung thư dạ dày (UTDD) là một trong các loại ung thư phổ biến trên thế giới [1], với hơn 90% là ung thư biểu mô (UTBM). Trong các nước thuộc khu vực Đông Nam Á thì Việt Nam là nước có tỷ lệ mắc UTDD thuộc hàng cao. Tại bệnh viện Việt Đức, trong nhiều năm qua, số bệnh nhân (BN) được phẫu thuật do UTDD đứng hàng đầu trong số các loại ung thư đường tiêu hóa. Cho tới nay, phương pháp điều trị UTDD bằng phẫu thuật vẫn là lựa chọn hàng đầu khi khối u vẫn còn khả năng cắt bỏ. Các biện pháp khác như hóa chất, miễn dịch, xạ trị… chỉ được coi là những phương pháp điều trị hỗ trợ tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân và giai đoạn bệnh.
Trên thế giới, trong những năm gần đây, với việc ứng dụng phương pháp phẫu thuật nội soi (PTNS) trong điều trị UTDD đã có những tiến bộ vượt bậc với những ưu điểm của loại hình phẫu thuật này là không thể phủ nhận [2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16].
Tại Việt Nam, PTNS điều trị UTDD cũng đã được thực hiện từ năm 2004 và cho tới nay đã đạt được số lượng BN được PTNS cũng như kết quả rất đáng khích lệ. Nhiều công trình nghiên cứu đã được công bố về loại hình phẫu thuật này [17], [18], [19], [20], [21], [22].
Do đa số bệnh nhân UTDD ở nước ta đến viện khám thường được chẩn đoán ở giai đoạn tiến triển, số BN được phát hiện UTDD ở giai đoạn sớm còn rất hạn chế. Vì vậy, vấn đề đặt ra là tính khả thi của PTNS liệu có thể áp dụng cho tất cả những trường hợp UTDD từ giai đoạn sớm đến giai đoạn tiến triển đã có di căn hay chỉ áp dụng cho một số trường hợp nhất định. PTNS để điều trị UTDD đến giai đoạn nào là đảm bảo an toàn và triệt căn? kết quả điều trị thực tế ra sao?
Cho đến nay, vẫn còn một số ý kiến quan ngại rằng, loại hình phẫu thuật này không đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của phẫu thuật ung thư, đặc biệt là khả năng nạo vét hạch rộng rãi và lấy bỏ khối u nguyên vẹn. Thêm vào đó, thời gian mổ bằng nội soi thường kéo dài hơn so với mổ mở, phẫu thuật viên (PTV) phải là người có kinh nghiệm mổ nội soi mới có thể thực hiện tốt được loại hình phẫu thuật này.
Trên cơ sở thực tế đó, với mong muốn được góp phần làm sáng tỏ tính khả thi của PTNS để điều trị UTDD ở giai đoạn tiến triển, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô dạ dày giai đoạn tiến triển tại Bệnh viện Việt Đức” với mục tiêu:
ỉ. Mô tả đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học của ung thư biểu mô dạ dày giai đoạn tiến triển trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô dạ dày giai đoạn tiến triển tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn từ tháng 06/20Ỉ0 đến tháng 06/20Ỉ4.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Parkin. DM, Bray. FI and Devesa SS. Cancer burden in the year (2000). The global picture. Eur J Cancer 2001; 37 Suppl 8: S4-S66
2. Alexandras Polychronidis, Prodromos Laftsidis, Anastasios Bounovas, Constantinos Simopoulos. Twenty Years of Laparoscopic Cholecystectomy: JSLS (2008)12:109 -111
3. Kitano S, Iso Y, Moriyama M et al . Laparoscopic-assisted Billroth I gastrectomy. Surg Laparosc Endosc 1994; 4: 146-148
4. Adachi Y, Shiraishi N, Shiromizu A et al. Laparoscopic assisted Billroth I gastrectomy compared with conventional open gastrectomy. Arch Surg 2000; 135: 806-810.
5. Azagra JS, Goergen M, De Simone P, Ibanez- Aguirre J (1999): “Minimally invasive surgery for gastric cancer”. Surg Endosc, 13: 351- 357
6. Uyama I, Sugioka A, Fujita J, Komori Y, Matsui H, Hasumi A. Laparoscopic total gastrectomy with distal pancreatosplenectomy and D2 lymphadenectomy for advanced gastric cancer. Gastric Cancer 1999;2:230 -234.
7. Alam T.A., Baines M., Parker M.C. (2003), “The management of gastric outlet obstruction secondary to inoperable cancer”, Surg Endosc, 17, pp. 320-323.
8. Bergamaschi R. (1998), “ Laparoscopic gastrojejunostomy”, Surg Endosc, 12,pp.1190.
9. Bergamaschi R., Arnaud J.P., Marvik R., Myrvold H.E. (2002), “Laparoscopic antiperistaltic versus isoperistaltic gastrojejunostomy for palliation of gastric outlet obstruction in advanced cancer”, Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 12(6), pp. 393-397.
10. Brennan M.F.(2005), “current status of surgery for gastric cancer: a review”, Gastric cancer, 8, pp. 64-70
11. Choi Y.B. (2002), “Laparoscopic gastrojejunostomy for palliation of gastric outlet obstruction in unresectable gastric cancer”, surg Endosc,
16, pp. 1620-1626
12. Cuesta M.A., Meijer S. (1994), “Diagnostic and therapeutic strategy in digestive oncology”, Laparoscopic surgery, Masson S.p.A. Milano, pp. 409-416
13. Hunerbein M., Rau B., Hohenberger P., Schlag P. (1998), “ The role of staging laparoscopic for multimodal therapy of gastrointestinal cancer”, Surg Endosc, 12, pp.921-925
14. Kriplani A.K., Kapur B.M. (1991), “Laparoscopic fo pre-operative staging and assessment of operability in gastric carcinoma”, Gastrointest Endosc, 37(4), pp. 441-443
15. Ozmen M.M., Zulfikaroglu B., et al (2003), “Staging laparoscopic for gastric cancer”, Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 13(4), pp. 241-244.
16. Rau B., Hunerbein M. (2005), “Daigastic laparoscopic: indications and benefits”, Arch Surg, 390, pp. 187-196
17. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Hùng, Phạm Thế Anh (2007). Kết quả bước đầu cắt dạ dày với với nội soi hỗ trợ trong điều trị tổn thương loét và ung thư dạ dày. Y học thực hành, , tập 575+576, 8: 14-17.
18. Triệu Triều Dương (2013), Nghiên cứu kỹ thuật cắt dạ dày, vét hạch D2 điều trị ung thư dạ dày bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện 108. Báo cáo tại Hội nghị khoa học phẫu thuật nội soi – nội soi lần thứ IV, Cần Thơ 2013, Báo cáo tóm tắt (Abstract, tiếng Anh) trang 24-25.
19. Đỗ Văn Tráng, Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân (2009), Kỹ thuật nạo vét hạch D2 bằng phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư dạ dày vùng hang môn vị, Y học thực hành, số 2 (644+645), 7-10.
20. Nguyễn Minh Hải, Trần Phùng Tiến Dũng (2010), “Cắt dạ dày nạo vét hạch qua nội soi hỗ trợ: Nhân 46 trường hợp”, Y Học TP HCM, 14, 2(suppl.): 182-186.
21. Phạm Như Hiệp, Phan Hải Thanh, Hồ Hữu Thiên, Phạm Anh Vũ, Nguyễn Thanh Xuân, Văn Tiến Nhàn, Trần Nghiêm Trung, Nguyễn Đoàn Văn Phú (2010), Bước đầu đánh giá kết quả cắt dạ dày có nội soi hỗ trợ tại BV Trung ưng Huế. Báo cáo tại Hội nghị Phẫu thuật nội soi châu A (ELSA), Hanoi 2010, Báo cáo tóm tắt (Abstract, tiếng Anh), trang 99.
22. Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Đức Thuận, Trần Công Duy Long, Võ Duy Long (2010), Phẫu thuật nội soi cắt dạ dày nạo vét hạch. Báo cáo tại Hội nghị Phẫu thuật nội soi Châu Á (ELSA), Hanoi, Báo cáo tóm tắt (Abstract, tiếng Anh), 94.
23. Trịnh Hồng Sơn, (2001), Nghiên cứu nạo vét hạch trong điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày, Luận án tiến sỹ y học, Đại học y Hà Nội.
24. Đỗ Đức Vân (1993) “Điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện Việt Đức (1970-1992)”, Y học Việt Nam, tập VII: tr. 45-50.
25. Đỗ Đức Vân và cs (2006),“Xây dựng phác đồ điều trị thích hợp cho các giai đoạn và thể giải phẫu bệnh UTDD” Đề tài nhánh KC 10.06.05 thuộc đề tài KHCN cấp nhà nước KC 10.06.
26. Đỗ Xuân Hợp (1977), “Dạ dày”, Giải phẫu bụng, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 107-124
27. Phạm Gia Khánh (2002), “Ung thư dạ dày”, Bệnh học ngoại khoa sau đại học, tập II, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, tr. 195-209
28. Japanese research society for gastric cancer (1995), Japanese classification of gastric carcinoma, First English ed, Kanehara Co Ltd, Tokyo.
29. Japanese Gastric Cancer Association (1998), “Japanese Classification of Gastric Carcinoma- 2nd English Edition”, Gastric Cancer, 1, pp. 10-24.
30. Đỗ Văn Tráng (2012), Nghiên cứu kỹ thuật nạo vét hạch bằng phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư dạ dày vùng hang môn vị, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà nội.
31. Edge SB, Byrd DR, Conton DR, et al. editors. AJCC cancer staging manual, 7th ed. New York: Springer Verlag, 2009, p. 117-26
32. Kay Whashington. 7th Edition of the AJCC Cancer Staging Manual: Stomach. Ann Surg Oncol (2010) 17: 3077-3079
33. Koen C. M. J. Peeters, M.D. Michael W. Kattan et al. Validation of a Nomogram for Predicting Disease-Specific Survival after an R0 Resection for Gastric Carcinoma. Cancer 2005;103:702-7.
34. Michael W. Kattan, Martin S. Karpeh, Madhu Mazumdar, and Murray F. Brennan. Postoperative Nomogram for Disease-Specific Survival After an R0 Resection for Gastric Carcinoma. J Clin Oncol 2003, 21:3647-3650
35. Kitano S, Shirahishi N (2004) Current status of laparoscopic
gastrectomy for cancer in Japan. Surg Endosc 18: 182-185.
36. Kitano S & Shiraishi N (2005). Minimally invasive surgery forgastric tumors. Surg Clin NAm; 85: 151-164.
37. Kitano S, Yasuda K, Shiraishi N, (2006). Laparoscopic surgerycal resection for early gastric cancer. EuropeanJournal of gastroenterology & Hepatology; 18: 855-861.
38. Peter M. Goh, Jimmy B.so, (1999), “Role of Laparoscopic in the management of Stomath Cancer”, Seminars in surgical Oncology, 16: 321-326.
39. Azagra JS, Goergen M et al (2001): “Laparoscopic-assisted total
Gastrectomy with extened D2 limphadenectomy for cancer”. Le Jour
Coelio-Chir, 40: 79- 83.
40. Sang-ho Jeong, Young-Joon Lee, Kyungsoo Bae, (2009), ’’Clinical factor affecting the long of minilaparotomy incision in laparoscopic- assisted distal gastrectomy”, Journal of laparoscopic and Advandce surgical techniques, 19, 2: 129-133.
41. Kurokawa Y, Katai H, Fukuda H et al (2008). Phase II study oflaparoscopy-assisted distal gastrectomy with nodal dissection for clinical stage I gastric cancer: Japan ClinicalOncology Group Study JCOG0703. Jpn J Clin Oncol;38: 501-503.
42. Ikeda Y, Sasaki Y, Niimi M et al (2002). Hand-assisted laparoscopic proximal gastrectomy with jejunal interposition and lymphadenectomy. J Am Coll Surg; 195: 578-581.
43. Kim MC, Kim W, Kim HH et al (2008). Risk factors associated with complication following laparoscopic-assisted gastrectomy for gastric cancer: A large scale Korean multicenter study. Ann Surg Oncol; 15: 2692-2700.
44. Goh P, Tekant Y, Kum CK (1992): “Totally intra-abdominal laparoscopic Billroth II gastrectomy”. SurgEndosc, 6: 160.
45. S. Kitano (2009), Laparoscopic Surgery for Gastric Cancer in New Age, 9th Asia Pacific Congress of Endoscopic Surgery, abtract, pp: 1.
46. Norio Shiraishi, Yoshiaki Hagino, Kazuhiro Yasuda, Yosuke Adachi (1999), “Laparoscopic gastrectomy for early Gastric cancer after endoscopic mucosal resection”, Japan Gastroenterological endoscopy society, Digestive endoscopy, 0915-5635.
47. Mochiki E, Nakabayashi T, Kamimura H et al (2002). Gastrointestinal recovery and outcome after laparoscopic-assisted versus conventional open distal gasrectomy for early gastric cancer. World J Surg; 26: 1145-1149.
48. Goh PM, Khan AZ, So JB et al (2001). Early experience with laparoscopic radical gastrectomy for advanced gastric cancer Surg Laparosc Endosc Percutan Tech; 11: 83-87.
49. Song KY, Kim SN, Park CH (2008). Laparoscopic-assisted distal gastrectomy with D2 lymph node dissection for gastric cancer: Technical and oncological aspects. Surg Endosc; 22: 635-659.
50. Hoon Hur, Hae Myung Jeon, Wook Kim,(2008), “Laparoscopic- Assisted distal Gastrrectomy with D2 lymphadenectomy for T2b advanced Gastric Cancer: Three years, experience” Journal of Surgical Oncology, Vol 98: 515-519.
51. Kim Min-Chan , KimKi-Han, Kim Hyung-Ho, (2005), “Comparision of Laparoscopic- Assisted by Conventional open distal Gastrectomy and extraperigastric lymph node dissection in erly gastric cancer”, Journal of surgical Oncology, 95: 90-94.
52. Naka T, Ihihara T, Shibata S et al (2005). Laparoscopic-assisted distal gastrectomies for early gastric cancer at a general hospital in Japan. Hepatogastroenterology; 52: 293-297.
53. Mochiki E, Kamiyama Y, Aihara R et al (2005). Laparoscopic assisted distal gastrectomy for early gastric cancer: Five years’ experience. Surgery; 137: 317-322.
54. Sun-Hwi Hwang, Do Joong Park, Ye Seob Jee, (2009). Actual 3-year survival after Laparoscopic- assisted gastrectomy for gastric cancer, Arch Surg ,144, 6,: 559-564.
55. Huscher CG, Mingoli A, Sgarzini G et al (2005). Laparoscopic versus open subtotal gastrectomy for distal gastric cancer: Five-year results of a randomized prospective trial. Ann Surg; 241: 232-237.
56. Yichao Liang, Guoxin Li (2009), Laparoscopic-Assisted Versus Convensional Open Gastrectomy for Gasric Cancer: a Meta-Analysis of Results of Randomized Controlled Trials, 9th Asia Pacific Congress of Endoscopic Surgery, abtract, pp:74-75.
57. Phạm Đức Huấn, Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Trường Sơn và cs (2012), Kết quả phẫu thuật cắt đoạn dạ dày nạo vét hạch D2 nội soi, Phẫu thuật nội soi và nội soi Việt Nam, tập 2, số 1-2012, 29-33.
58. Phạm Đức Huấn, Đỗ Trường Sơn, Nguyễn Xuân Hòa (2012), Đánh giá kết quả bước đầu cắt toàn bộ dạ dày có nội soi hỗ trợ tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Tạp chíphâu thuật nội soi và nội soi Việt Nam, Số đặc biệt, tập 2, 19-23.
59. Hoàng Mạnh An, Hồ Chí Thanh, Đặng Việt Dũng (2011), “Nghiên cứu phẫu thuật cắt dạ dày, vét hạch D2 qua nội soi hỗ trợ điều trị ung thư dạ dày tại bệnh viện 103”, Ngoại khoa, số 1, tập 61, 19-24.
60. Hồ Chí Thanh, Hoàng Mạnh An, Đặng Việt Dũng (2012), “Kết quả phẫu thuật nội soi cắt dạ dày vét hạch D2 qua nội soi hỗ trợ điều trị ung thư dạ dày tại bệnh viện 103”, Báo cáo tại Hội nghị khoa học phâu thuật nội soi – nội soi lần thứIV, Cần Thơ 2013, Báo cáo tóm tắt (Abstract, tiếng Anh) trang 26.
61. Đỗ Minh Hùng và cs (2012), Phẫu thuật cắt dạ dày bán phần với nội soi hỗ trợ điều trị ung thư dạ dày tiến triển, Phẫu thuật nội soi và nội soi Việt Nam, tập 2, số 1-2012, 55-59.
62. Lê Trung Hải (1997), “ Ung thư dạ dày”, Bệnh học ngoại khoa bụng, Nxb Quân đội Nhân dân , Hà Nội, tr. 71-74
63. Kranenbarg E.K., Hermans J., Krienken J. (2001), “ Evaluation of the 5th edition of the TNM classification for gastric cancer: Improved prognostic value”, British Journal of Cancer, 84, pp. 64-71.
64. Sayegh M.E., Sano T., Dexter S., Kaita H., Fugakawa T., Sasako M. (2004), “TNM and Japanese staging systems for gastric cancer: How do they coexist?”, Gastric cancer, 7, pp. 140-148.
65. Đỗ Trọng Quyết (2010), Nghiên cứu điều trị ung thư dạ dày bằng phẫu thuật có kết hợp hóa chất ELF và miễn dịch trị liệu ASLEM, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà nội.
66. Kitano S, Shiraishi N, Fujii K et al (2002). A randomized controlled trial comparing open vs. laparoscopic-assisted distal gastrectomy for the treatment of early gastric cancer: An interim report. Surgery; 131: S306-S311.
67. T. Bo et al (2009),General Complications following Laparoscopic – assisted Gastrectomy and Analysis of Techniques to Manage Them, 9th Asia Pacific Congress of Endoscopic Surgery, abtract, pp:23-24.
68. Kyu Chul Kang et al (2009), Comparison Between Billroth I and Billroth II Reconstruction after Laparoscopic Assisted Distal Gastrectomy (LADG), 9th Asia Pacific Congress of Endoscopic Surgery, abtract, pp:76-77.
69. Pei-wu YU et al (2009), Laparoscopic-assisted Radical Gastrectomy for Gastric Cancer: an Analysis of 618 Consecutive Cases, 9th Asia Pacific Congress of Endoscopic Surgery, abtract, pp: 19-20.
70. Lê Nguyên Ngọc (2004), “Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1993 – 1998”, Luận văn thạc sỹy học, Đại học y Hà Nội.
71. Hoàng Việt Dũng (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện hữu nghị, Y học Việt Nam, số 2/2013: trang 66-70
72. Phan Hải Thanh, Phạm Như Hiệp, Lê Lộc (2013), “ Cắt dạ dày bán phần xa nội soi kèm nạo vét hạch trong điều trị ung thư dạ dày”, Báo cáo tại Hội nghị khoa học phẫu thuật nội soi – nội soi lần thứ IV, Cần Thơ 2013, Báo cáo tóm tắt (Abstract, tiếng Anh) trang 28.
73. Đỗ Trường Sơn, Phạm Đức Huấn, Đỗ Mai Lâm (2013), “Phẫu Thuật nội soi điều trị ung thư dạ dày tại khoa phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện Việt Đức”, Báo cáo tại Hội nghị khoa học phẫu thuật nội soi – nội soi lần thứ IV, Cần Thơ 2013, Báo cáo tóm tắt (Abstract, tiếng Anh) trang 41-44.
74. Đỗ Minh Hùng, Dương Bá Lập (2013), “Kết quả phẫu thuật cắt dạ dày bán phần với nội soi hỗ trợ nạo vét hạch D2 điều trị ung thư dạ dày tiến triển”, Báo cáo tại Hội nghị khoa học phẫu thuật nội soi – nội soi lần thứ IV, Cần Thơ 2013, Báo cáo tóm tắt (Abstract, tiếng Anh) trang 49-50.
75. Nguyễn Hoàng Bắc, Võ Duy Long (2013), “Kết quả phẫu thuật nội soi cắt dạ dày nạo vét hạch điều trị ung thư dạ dày”, Báo cáo tại Hội nghị khoa học phẫu thuật nội soi – nội soi lần thứ IV, Cần Thơ 2013, Báo cáo tóm tắt (Abstract, tiếng Anh) trang 51-52.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu học hệ thống bạch mạch của dạ dày 3
1.1.1. Các chuỗi bạch mạch theo mô tả của Rouvière 3
1.1.2. Các nhóm hạch theo Hiệp hội nghiên cứu UTDD Nhật Bản 5
1.2. Các ứng dụng nạo vét hạch trong phẫu thuật UTDD 7
1.2.1. Kỹ thuật nạo vét hạch điều trị UTDD 7
1.2.2. Một số danh pháp liên quan đến nạo vét hạch 12
1.3. Phân loại mô học và phân loại giai đoạn bệnh của UTDD 13
1.3.1. Phân loại đại thể 13
1.3.2. Phân loại vi thể 14
1.3.3. Phân loại giai đoạn bệnh ung thư dạ dày 15
1.4. Các phương pháp chẩn đoán và điều trị UTDD 19
1.4.1. Chẩn đoán UTDD 19
1.4.2. Các phương pháp phẫu thuật điều trị UTDD 20
1.4.3. Phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư dạ dày 22
1.4.4. Điều trị UTDD bằng hóa chất 22
1.4.5. Điều trị UTDD bằng xạ trị 23
1.4.6. Điều trị UTDD bằng miễn dịch 23
1.5. Tình hình ứng dụng PTNS trong điều trị UTDD trên thế giới và tại
Việt Nam 23
1.5.1. Trên thế giới 23
1.5.2. Tại Việt Nam 26
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 27
2.2. Phương pháp nghiên cứu 28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.2.2. Xác định cỡ mẫu nghiên cứu 28
2.2.3. Các nội dung nghiên cứu 28
2.2.4. Phân tích số liệu nghiên cứu 38
2.3. Đạo đức nghiên cứu 39
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1. Một số đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 40
3.1.1. Giới 40
3.1.2. Tuổi 40
3.1.3. Chỉ số đánh giá tình trạng thể lực trước mổ 41
3.1.4. Tiền sử bệnh và bệnh phối hợp của bệnh nhân 41
3.1.5. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 42
3.1.6. Chẩn đoán hình ảnh trước mổ 43
3.2. Đánh giá kết quả PTNS điều trị UTBM dạ dày 45
3.2.1. Một số chi tiết kỹ thuật 45
3.2.2. Kết quả phẫu thuật 47
3.3. Kết quả mô bệnh học và giải phẫu bệnh sau mổ 51
3.3.1. Giải phẫu bệnh 51
3.3.2. Nghiên cứu mối liên quan giải phẫu bệnh với di căn hạch của UTDD …. 55
3.4. Kết quả điều trị 56
3.4.1. Kết quả gần 56
3.4.2. Kết quả xa sau mổ 59
Chương 4: BÀN LUẬN 66
4.1. Một số đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 66
4.1.1. Tuổi và giới 66
4.1.2. Tiền sử bệnh và bệnh phối hợp 67
4.1.3. Một số đặc điểm lâm sàng trước mổ 68
4.1.4. Một số đặc điểm chẩn đoán hình ảnh trước mổ 69
4.2. Đánh giá kết quả PTNS điều trị UTBM dạ dày 71
4.2.1. Một số chi tiết kỹ thuật 71
4.2.2. Kết quả phẫu thuật 72
4.3. Kết quả mô bệnh học và giải phẫu bệnh sau mổ 76
4.3.1. Giải phẫu bệnh 76
4.3.2. Phân bố giai đoạn bệnh của UTDD trong nghiên cứu 79
4.3.3. Nghiên cứu mối liên quan giải phẫu bệnh với di căn hạch của UTDD .. 82
4.4. Kết quả điều trị 83
4.4.1. Kết quả gần 83
4.4.2. Kết quả xa sau mổ 85
KẾT LUẬN 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1: Phân loại đại thể 13
Bảng 1.2: Phân loại mô bệnh học của WHO năm 2000 14
Bảng 1.3: Định nghĩa các mức độ xâm lấn của u (T categories), UTDD … 15
Bảng 1.4: Định nghĩa mức độ xâm lấn hạch, UTDD 16
Bảng 1.5: Phân loại giai đoạn bệnh UTDD theo TNM 16
Bảng 3.1: Tiền sử bệnh và bệnh phối hợp 41
Bảng 3.2: Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 42
Bảng 3.3: Số lượt và tỷ lệ BN được làm chẩn đoán hình ảnh 43
Bảng 3.4: Vị trí tổn thương trên nội soi DD 44
Bảng 3.5: Hình ảnh đại thể tính chất tổn thương qua nội soi 44
Bảng 3.6: Kết quả sinh thiết qua nội soi dạ dày trước mổ 45
Bảng 3.7: Phương pháp phẫu thuật cắt dạ dày 45
Bảng 3.8: Lựa chọn phương pháp phẫu thuật nội soi 46
Bảng 3.9: Lý do chuyển mổ mở 46
Bảng 3.10: Số trocars đã sử dụng 47
Bảng 3.11: Phương tiện cầm máu trong mổ 47
Bảng 3.12: So sánh thời gian mổ theo nhóm BN dùng 4, 5 và 6 trocars 48
Bảng 3.13: So sánh thời gian mổ theo nhóm PTNS hỗ trợ và chuyển mở … 48
Bảng 3.14: Tai biến trong mổ 49
Bảng 3.15: Liên quan giữa tai biến trong mổ và số trocars sử dụng 49
Bảng 3.16: Liên quan giữa tai biến trong mổ và chỉ số BMI 50
Bảng 3.17: Phương pháp lập lại lưu thông tiêu hóa sau cắt dạ dày 50
Bảng 3.18: Phương pháp đóng mỏm tá tràng 51
Bảng 3.19: Tổn thương đại thể ung thư dạ dày 51
Bảng 3.20: Đặc điểm vi thể và phân bố giai đoạn bệnh của ung thư dạ dày
52
Bảng 3.21: Đặc điểm vi thể ung thư dạ dày 53
Bảng 3.22: Kết quả nạo vét hạch bằng PTNS 54
Bảng 3.23: Kết quả sinh thiết tức thì diện cắt 54
Bảng 3.24: Kết quả MBH diện cắt 54
Bảng 3.25: Liên quan giai đoạn bệnh với di căn hạch 55
Bảng 3.26: Liên quan giữa độ xâm lấn và di căn hạch 56
Bảng 3.27: Thời gian trung tiện sau mổ 56
Bảng 3.28: Số ngày nằm viện SM giữa kiểu nối Billroth I, II và Roux en Y57
Bảng 3.29: Biến chứng gặp sau mổ của nhóm BN nghiên cứu 58
Bảng 3.30: Số ngày lưu ống dẫn lưu sau mổ 58
Bảng 3.31: Tỉ lệ sống theo phương pháp tính trực tiếp 59
Bảng 4.1: Thời gian mổ nội soi của một số nghiên cứu 73
Bảng 4.2: So sánh hình ảnh nội soi trước mổ và GPB sau mổ 77
Bảng 4.3: Mức độ di căn hạch qua một số nghiên cứu 81
Biểu đồ 3.1: Phân bố giới của nhóm BN nghiên cứu 40
Biểu đồ 3.2: Phân bố tuổi của nhóm BN nghiên cứu 40
Biểu đồ 3.3: Phân bố chỉ số BMI của 138 bệnh nhân 41
Biểu đồ 3.4: Thời gian sống thêm sau mổ của toàn bộ nghiên cứu 60
Biểu đồ 3.5: Liên quan giữa thời gian sống thêm sau mổ và giai đoạn bệnh …. 61 Biểu đồ 3.6: Liên quan giữa thời gian sống thêm sau mổ và kích thước của
khối u 62
Biểu đồ 3.7: Liên quan giữa thời gian sống thêm sau mổ và mức độ xâm lấn
của khối u 63
Biểu đồ 3.8: Liên quan giữa thời gian sống thêm sau mổ và di căn hạch 64
Biểu đồ 3.9: Liên quan giữa thời gian sống thêm sau mổ và nhóm tuổi 65
Hình 1.1: Mạng bạch mạch của dạ dày do Rouvière mô tả 4
Hình 1.2: Hệ thống hạch dạ dày theo phân loại của Nhật Bản 6
Hình 1.3: Phẫu tích lấy nhóm hạch nhóm 1 7
Hình 1.4: Phẫu tích nhóm hạch 3 và 5 dọc theo bờ cong nhỏ dạ dày 8
Hình 1.5: Cắt bỏ mạc nối lớn và lấy các hạch nhóm 4 8
Hình 1.6: Phẫu tích lấy hạch nhóm 6 9
Hình 1.7: Phẫu tích rõ ĐM thân tạng để lấy hạch nhóm 7, 8 và 9 9
Hình 1.8: Lấy các hạch bờ trên tụy nhóm 10 và 11 10
Hình 1.9: Lấy hạch ở dây chằng gan- tá tràng 11
Hình 1.10: Lấy các hạch sau tá tràng 11
Hình 1.11: Lấy hạch nhóm 14 và 15 11
Hình 1.12: Nạo vét hạch mở rộng 12
Hình 1.13: Các mức độ xâm lấn của u 17
Hình 1.14: Cắt hình chêm dạ dày bằng PTNS 22
Hình 1.15: Cắt niêm mạc tổn thương từ trong lòng dạ dày 22
Hình 2.1: Vị trí đặt trocar trong PTNS cắt dạ dày bán phần và vét hạch D2.. 34