Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi một đường rạch điều trị bệnh không hậu môn loại cao tại bệnh viện Nhi Trung Ương

Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi một đường rạch điều trị bệnh không hậu môn loại cao tại bệnh viện Nhi Trung Ương

Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi một đường rạch điều trị bệnh không hậu môn loại cao tại bệnh viện Nhi Trung Ương.Dị tật hậu môn trực tràng (Anorectal malformations) là dị tật không có lỗ hậu môn … có hoặc không có đường rò từ ống hậu môn – trực tràng ra tầng sinh môn hoặc đường tiết niệu,cơ quan sinh dục [1].
Dị tật hậu môn trực tràng là một trong những dị tật bẩm sinh hay gặp nhất trong cấp cứu ngoại nhi. Tần suất đã được thống kê trong y văn là 1/5000 trẻ mới sinh [2],[3],[4],[5],[6]. Tỉ lệ mắc bệnh ở trẻ trai cao hơn trẻ gái khoảng 1,25 [6].

Nguyên nhân của bệnh là do khuyết tật trong quá trình phân chia ổ nhớp trong và ổ nhớp ngoài trong thời kì bào thai[2],[6],[7].
Đây là một dị tật đa dạng và phức tạp vì dị tật hậu môn trực tràng có nhiều thể loại và liên quan đến cả hệ tiết niệu, sinh dục, kèm theo nhiều loại dị tật ở các cơ quan khác.
Dị tật hậu môn trực tràng là một trong các bệnh được loài người biết sớm nhất. Từ thế kỉ thứ VII, Paul of Aegina đã giới thiệu một kĩ thuật đơn giản để mổ chữa dị tật này [8]. Phẫu thuật qua đường sau trực tràng được Amussat thực hiện lần đầu tiên năm 1835.Từ đó đến nay đã có rất nhiều phương pháp phẫu thuật tạo hình hậu môn như của Rhoad, Stephens, Pena…mm[10nn].
Hiện nay, trên thế giới và Việt nam các thể loại dị tật hậu môn trực tràng loại thấp hầu hết được phẫu thuật tạo hình hậu môn 1 thì theo đường sau trực tràng[12],[13],[14],[15],[16]. Tuy nhiên đối với dị tật hậu môn trực tràng loại cao và đa số thể trung gian vẫn phải tiến hành 3 thì:
– Thì 1: Làm hậu môn nhân tạo
– Thì 2: Hạ bóng trực tràng tạo hình hậu môn
-Thì 3: Đóng hậu môn nhân tạo
Trong 3 thì phẫu thuật, thì 2 là thì phẫu thuật phức tạp và là thì chính để tạo hình hậu môn.
Phẫu thuật nội soi chữa dị tật hậu môn trực tràng đã được Georgeson báo cáo năm 2000 [17].
Phẫu thuật nội soi hạ bóng trực tràng tạo hình hậu môn trong dị tật hậu môn trực tràng loại cao với những ưu điểm vượt trội như thẩm mỹ, ít gây chấn thương ổ phúc mạc, quan sát rõ túi cùng trực tràng, đường rò, dễ phẫu tích, chủ động mạch máu, kiểm tra đoạn ruột đảm bảo không bị xoắn không bị căng trước khi thực hiện miệng nối, thời gian phục hồi sau mổ ngắn đã được áp dụng thực hiện tại nhiều trung tâm phẫu thuật trên thế giới[17],[18],[19], [20],[21],[22],[23],[24].
Ở Việt nam phẫu thuật nội soi điều trị dị tật hậu môn trực tràng được tiến hành từ năm 2005 [25].
Phẫu thuật nội soi một đườngrạch (Single Incision Endoscopic Surgery:SIES) là phương pháp mới cho phép phẫu thuật vào ổ bụng qua một đường mổ nhỏ duy nhất, đặc biệt vòng sát trên rốn. Các nghiên cứu ứng dụng SIES cho đến nay chủ yếu được thực hiện trên người lớn[26],[27],[28].
Nghiên cứu ứng dụng SIES trên các bệnh nhi mới ở giai đoạn đầu. Hiện nay ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về phẫu thuật nội soi một đường rạch ứng dụng trong phẫu thuật điều trị dị tật hậu môn trực tràng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi một đường rạch điều trị bệnh không hậu môn loại cao tại bệnh viện Nhi Trung Ương” với 2 mục tiêu sau:
1.    Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi một đường rạch điều trị bệnh không hậu môn loại cao từ tháng 1-2014 đến tháng 9-2015 tại bệnh viện Nhi trung ương.
2.    Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị.
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1.    Giải phẫu hậu môn trực tràng
Hậu môn trực tràng nằm trong một vùng có cấu tạo giải phẫu rất phức tạp, vì vậy muốn tiến hành phẫu thuật tốt cần phải nghiên cứu kĩ giải phẫu của vùng này[29],[30],[31],[32].
1.1.1.    Hình thể ngoài của trực tràng (Hình 1.1)
Trực tràng là phần cuối của đại tràng, tiếp theo đại tràng xích ma bắt đầu từ vị trí ngang đốt sống cùng III gồm 2 phần:
–    Phần trên phình to hình bóng là phần bóng trực tràng, nằm trong chậu hông bé dài khoảng 12-15 cm.
–    Phần dưới hẹp gọi là ống hậu môn, chạy dọc qua đáy chậu tới lỗ hậu môn dài gần 3cm
1.1.2.    Cấu tạo và hình thể trong
Trực tràng được cấu tạo bởi 4 lớp:
1.1.2.1. Phúc mạc che phủ trực tràng
Trực tràng chỉ được phúc mạc che phủ ở 1/3 mặt trước trên và 1/4 trên hai mặt bên trực tràng. Sau khi phủ mặt trước và hai mặt bên trực tràng, phúc mạc quặt ngược lên ở giữa để phủ bàng quang (ở nam) hay tử cung (ở nữ) và quặt lên ở bên để phủ thành bên của chậu hông. Vì thế tạo nên ở giữa một túi cùng (Douglas) và hai túi cùng bên ở trên và ở trước, phúc mạc phủ lên mặt trước ở 2/3 trên và hai mặt bên của trực tràng. Từ túi cùng xuống đáy chậu là cân tiền liệt phúc mạc(ở nam) hay cân trực tràng âm đạo (ở nữ)[29],[31],[32].
11.2.2.    Lớp cơ thành trực tràng: gồm có 2 lớp cơ: 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Trần Ngọc Bích (2005). Dị tật hậu môn – trực tràng, Cấp cứu ngoại khoa nhi khoa, Nhà xuất bản y học, 58-74.
2.    Nguyễn Thanh Liêm (1999). Dị tật hậu môn – trực tràng , Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em, Nhà xuất bản Y học, 251 – 283.
3.    Phạm Gia Đức (1972). Một số nhận xét về tình hình các dị tật bẩm sinh điều trị từ 1/12/1970 đến 30/11/1971. Sản phụ khoa số 2, 1-14.
4.    Nguyễn Xuân Thụ (1963). Dị tật hậu môn trực tràng. Ngoại khoa số 3, 50-56.
5.    Nguyễn Xuân Thụ, Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Danh Tình (1988). Những hình thái ngoại khoa của các dị dạng thiên nhiên cần can thiệp cấp cứu vào thời kỳ chu sinh. Hội thảo chu sinh học.Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em, 15-22.
6.    Edward M, Kiely, Pena A (1998). Anorectal Malformations. Paediatr Surg, 2, p. 1425 – 1448.
7.    Nguyễn Thanh Liêm (1991). Nghiên cứu phương pháp mổ chữa một số thể loại dị tật hậu môn trực tràng bằng đường trước xương cùng sau trực tràng, Luận án phó tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội .
8.    De Vres PA (1984). The surgery of anorectal anomalies. It’s evolution with evalution of procedure. Current problems in surgery. Vol XXI the whole book.
9.    Rhoads JE, Pipes RL, Randall JP (1948). A simultaneous abdominal and perianeal approach in operation for imperforate anus with atresia of the rectum and rectosigmoid. An Surg, 127: p. 552 – 556.
Stephens FD (1953). Congenital imperforate rectum, recto – urethral and recto – vaginal fistular. Aust NS – Surg,. 22, 161-172. 
11.    De Vries PA and Penã A (1982). Posterior sagittal anorectoplasty. J
Pediatr Surg, 17(5), 638-43.
12.    Nguyễn Thanh Liêm, Trần Anh Quỳnh,Phạm Duy Hiền (2005). Điều trị dị tật hậu môn trực tràng bằng phẫu thuật một thì qua đường sau trực tràng. Tạp chí nghiên cứu Y học , 38, 268-270.
13.    Nguyễn Thanh Liêm, Trần Anh Quỳnh, Phạm Duy Hiền (2006). Điều trị dị tật hậu môn trực tràng bằng phẫu thuật một thì qua đường sau trực tràng giữ nguyên cơ thắt ở trẻ sơ sinh. Tạp chí thông tin Y dược, 24.
14.    Adeniran JO, Abdur-Rahman L (2005). One stage correction of intermediate imperforate anus in males. Pediatr Surg Int, 21, 88-90.
15.    Upadhyaya VD, et al.(2008). Single-stage repair for rectovestibular fistula without opening the fourchette. JPediatr Surg, 43, 775-9.
16.    Zheng S, Xiao X, Huang Y (2008). Single-stage correction of imperforate anus with a rectourethral or a rectovestibula fistula by semi-posterior sagittal anorectoplasty. Pediatr Surg Int , 24, 671-6.
17.    Georgeson, Inge, Albanese (2000). Laparoscopically assisted anorectal pull-through for high imperforate anus–a new technique. J Pediatr Surg, 35(6): p. 927-30; discussion 930-1.
18.    Georgeson KE (2007). Laparoscopic-assisted anorectal pull-through. Semin Pediatr Surg, 16, 266-9.
19.    Grapin-Dagorno, Fayad F (2008). Surgical treatment of high-type imperforate anus: role of laparoscopy. Bull Acad Natl Med, 192, 913-918.
20.    Hay SA (2009). Transperineal rectovesical fistula ligation in laparoscopic-assisted abdominoperineal pull-through for high anorectal malformations. JLaparoendosc Adv Surg Tech A, 19, 77-79.
21.    Lima M, et al(2006). Laparoscopic surgical treatment of anorectal malformations. . Pediatr Med Chir, 28(4-6), 79-82.
22.    Lima M, et al (2006). Laparoscopically assisted anorectal pull-through for high imperforate anus: three years’ experience. J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 16(1), 63-66.
23.    Srimurthy KR, et al(2008). Technical modifications of laparoscopically assisted anorectal pull-through for anorectal malformations. J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 18(2), 340-343.
24.    Yamataka A, Segawa O, Yoshida R et al (2001). Laparoscopic muscle electrostimulation during laparoscopy-assisted anorectal pull-through for high imperforate anus. JPediatr Surg, 36(11), 1659-1661.
25.    Nguyễn Thanh Liêm, Trần Anh Quỳnh, Nguyễn Thanh Quang(2014). Kết quả bước đầu điều trị dị tật hậu môn trực tràng loại cao và trung gian bằng phẫu thuật nội soi. Tạp chí Y học Việt Nam,425, 233-237.
26.    Đỗ Hữu Liệt, Nguyễn Tấn Cường, Lê Trần Đức Tín (2008). Cắt ruột thừa nội soi với một trocar qua rốn. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 194-198.
27.    Nguyễn Thanh Phong (2012). Cắt túi mật nội soi với một vết mổ 2 trocar. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 16, 71-76.
28.    Trần Bình Giang, Lê Việt Khánh (2013). Đánh giá kết quả điều trị nội soi một lỗ cắt ruột thừa tại Bệnh viện Việt Đức. Hội phẫu thuật nội soi và nội soi Việt Nam, 14, 5-9.
29.    Đỗ Xuân Hợp (1985). Trực tràng Giải phẫu bụng. Nhà xuất bản y học.
30.    Frank H Netter (2004). Chậu hông và đáy chậu Atlas giải phâu người. Nhà xuất bản Y học.
31.    Nguyễn Quang Quyền (1997). Ruột già Bài giảng giải phâu học 2. Nhà xuất bản Y học.
32.    Trịnh Văn Minh (2007). Ruột già Giải phẫu ngực – bụng 2. Nhà xuất bản Hà Nội.
33.    De Vries PA (1984). The surgery of anorectal anomalies: It’s evolution with evaluation of procedure. Current problems in surgery. Vol XXI the whole book.
34.    Pena A (1987). Anatomical considerations relevant to fecal continence, Seminars in Surgical Oncology., 3, 141 – 145.
35.    Shafík A (1975). A newconcept of the anatomy of the anal sphincter : mechanism and the physiology of the defecation. II : anatomy of the perineal spaces. Invest Urol. , 11, 320 – 428.
36.    Nguyễn Tấn Trọng Di (1975). Sinh lý học. Nhà xuất bản y học.
37.    Shafík A (1984). Analysis of anal incontinence. Prog Pediatr Surg, 13, 412 – 419.
38.    Stephens FD, Smith ED (1971). Anorectal malformations in children. Yearbook publisher, Chicago.
39.    Marc A Levitt and Peña A (2007). Anorectal malformations. Orphanet Journal of Rare Diseases, 1-13.
40.    Ladd WE, Gross RE (1934). Congenital Malfomation of the anus and rectum. Am J Surg, 23, 167 – 183.
41.    Stephens FD, S.E (1986). Classification, identification and assessment of surgical treatment of anorectal anomalies. Pediatr Surg Int, 200.
42.    Kiesewetter WB (1979). Rectum and Anus: Malformations in Ravitch NM(ed),.. Yearbook publisher ,Chicago.
43.    Snyder MH (1959). The embryoloy of the alimentary tract with special emphasis on the colon and rectum. In: Turell R, ed. Diseases of the colon and anorectum. . Philadenphia: Saunder company, 3 – 20.
44.    Scharli AF (1978). Malformation of the anus and rectum and their treatment in medical history. Prog Pediatr Surg , 17, 141 – 193.
45.    Denis Brown (1995). Congentinal deformities of the anus and the rectum. Arch Dis child,., 30, 42 – 45.
46.    Rehbien P (1967). Imperforate anus: Experiences with abdomino – perineal and abdomino – sacro – perineal pull through procedure. J
Pediatr Surg., 2, 99 – 105.
47.    Kiesewetter WB (1967). Imperforate anus: The rational and technic of the sacro abdomino perineal operatio,. JPediatr Surg, 2, 106 – 109.
48.    Mollard P, Harechal JM (1978). Surgical treatment high imperforate anus with definition of the puborectalis sling by on anterior perineal approach, JPediatr Surg , 13, 199 – 503.
49.    Pena A, Devries PA(1982). Posterior sagittal anorectoplasty: important technical considerations and new applications, J Pediatr Surg, 17(6), 796-811.
50.    Edward M, Kiely, Penã A (1998). Anorectal Malformations. . Pediatric Surgery 5th. Vol. 2, . Mosby – Yearbook.
51.    Gilvernet JM, Asensio M (2001). Mneteen years experience with posterior sagittal anorectoplasty as a treatment of anorectal malformations, Cir Pediatr, 14(3), 108 – 11.
52.    Jsugama C , Hisano K , Satoh S (200). Posterior sagittal anorectoplasty for failed imperforate anus surgery: lessons learned from secondary repairs . J Pediatr Surg 35 (11), 1626 – 9.
53.    Nguyen Xuan Thu, Nguyen Thanh Liem (1988). A Presacral and rectrorectal approach in the sugical repair of anorectal malformations, Ind J Colo-Proctology, 2, 52 – 54.
54.    Hoàng Tích Tộ (1984). Một số vấn đề về phẫu thuật cấp cứu bụng ở trẻ em. Nhà xuất bản Y học.
55.    Thái Thị Lan Thư, Lợi Hồng Sơn (1986). Tình hình mổ dị tật hậu môn trực tràng trong21 năm (1963 – 1983). Công trình nghiên cứu khoa học 1981-1985,Bệnh viện hữu nghị Việt Đức Hà Nội, 75-79.
56.    Nguyễn Xuân Thụ, Nguyễn Thanh Liêm (1992). Kết quả lâu dài mổ chữa dị tật hậu môn trực tràng bằng đường trước xương cùng sau trực tràng, Ngoại khoa tháng, Tập XXII, 28-31.
57.    Nguyen Thanh Liem, Bui Duc Hau (2001). Long-term follow-up result of the treatment of the high and intermediate anorectal malformations using a modified technique of posterior sagittal anorectoplasty. Eur J Pediatr Surg , 11(4).
58.    Spaner SJ, W.G (1997). A brief history ò endoscopy, laparoscopy, and laparoscopic surgery. JLaparoendosc Adv Surg Tech A, 369-73.
59.    Saldana LJ, T.E (2013). Single incision Pediatric Endosurgery : A Systematic Review. JLaparoendos Adv surge teachA, 6.
60.    Pelosi MA, P.M (1992). Laparoscopic appendectomy using a single umbilical puncture (minilaparoscopy). JReprodMed, 588-94.
61.    Navara G, P.E., Occhionorelli S,Carcoforo P,Donini I (1997). One- wound laparoscopic cholecystectomy. Br J Surg.
62.    Gacia Henriquez N, S.S.K.T (2011). Single incision laparoscopic cholecystectomy in children using standard straight instrusment: a sugeon’early experience. JLaparoendosc Adv sugr tech A, 555-9.
63.    Perez EA, et al (2013). Single- incision laparoscopic surgery in children: a randommized control trial of acute appendicitis. Surg Endosc, 27, p. 1367-1371.
64.    Frutos MD, et al (2013). Randomized prospective study to compare laparoscopic appendectomy versus umbilical single-incision appendectomy. Ann Surg, 257, 413-418.
65.    Nguyễn Tấn Cường, L.C.K., Phan Thanh Tùng,Trần Đình Minh Tú (2010). Cắt túi mật nội soi với một trocar rốn. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 134-137.
66.    Goỉẹbiewski, et al (2011). Laparoscopic surgical technique to facilitate management of high anorectal malformations – report of seven cases. Wideochir Inne Tech Maloinwazyjne, 6, 150-154.
67.    Van der Zee, Dik P, Beek FJ (2013). Laparoscopy-assisted anorectal pull-through in anorectal malformations: a reappraisal. World J Surg, 37, 1934-1943.
68.    Georgeson KE, I.T., Albanese CT (2000). Laparoscopically assisted anorectal pull-through for high imperforate anus–a new technique, J
Pediatr Surg, 927-30.
69.    Nguyễn Thanh Liêm, Trần Anh Quỳnh (2014). Đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật nội soi hỗ trợ hạ bóng trực tràng tạo hình hậu môn trong dị tật hậu môn trực tràng loại cao ở trẻ em Tạp chí y học Việt Nam,. 425, 238-242.
70.    Diao M, et al (2014). Single-incision laparoscopic-assisted anorectoplasty using conventional instruments for children with anorectal malformations and rectourethral or rectovesical fistula. J Pediatr Surg, 49, 1689-1694.
71.    CS Lukong, et al (2011). Management of anorectal malformation: Changing trend over two decades in Zaria, Nigeria. Paediatr Surg.
72.    Smith ED (1988). Incidence, frequency of types, and etiology of anorectal malformations. Birth Defects Orig Artic Ser,. 24, 231-246.
73.    Saldana LJ, Targarona EM (2013).Single-incision pediatric endosurgery: a systematic review. JLaparoendosc Adv Surg Tech A,. 23(5), 467-80.
74.    Kisewetter WB (1979). Rectum and anus. Paediatr Surg ,Year book pbublisher, 1059-1072.
75.    Bălănescu RN, Topor L, Moga A (2013). Anomalies associated with anorectalmalformations. Chirurgia, 108, 38-42.
76.    Yang F, et al (2014). Clinical application of magnetic resonance imaging in congenitalanorectal malformation. Zhonghua Er Ke Za Zhi„ 52, 41-45.
77.    Ruchi Gupta1, Saru Singh (2009). Challenges in Paediatric Laparoscopic Surgeries. Indian Journal of Anaesthesia, 53, 560-566.
78.    Trần Bình Giang (2000). Phẫu thuật nội soi ổ bụng. Nhà xuất bản Y học.
79.    Holcomb III GW (2008). Principle of laparoscopic surgery , Atlas of pediatric laparoscopic and thoracoscopy. Sauders elsevier, 9-20.
80.    Baroncini, Fouquet, DE Lagausie (2002). Anaesthesia for laparoscopic surgery in pediatric. Minerva Anestesiol, 68, 406-413.
81.    Nguyễn Thị Phương Anh (2003). Nghiên cứu gây mê trong mổ nội soi ổ bụng ở trẻ em, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại Học Y Hà Nội.
82.    Gupta, Singh (2009). Challenges in Pediatric laparoscopic surgerise. Indian Journal of Anaesthesia, 53, 560-566.
83.    Stephanie Warne , Duncan Wilcox (2009). Genitourinary problems in patients with Anorectal Anomalies. Paediatric urology book.
84.    Tong QS, et al (2011). Laparoscopically assisted anorectal pull-through for high imperforate anus in infants: intermediate results. J Pediatr Surg, 46, 1578-1586.
85.    De Vos C, et al (2011). A comparison of laparoscopic-assisted (LAARP) and posterior sagittal (PSARP) anorectoplasty in the outcome of intermediate and high anorectal malformations. S Afr J Surg, 49, 39-43.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    4
1.1.    Giải phẫu hậu môn trực tràng    4
1.1.1.    Hình thể ngoài của trực tràng    4
1.1.2.    Cấu tạo và hình thể trong    4
1.1.3.     Mối liên quan của trực tràng với các cơ quan lân cận    7
1.1.4.    Mạch máu trực tràng    9
1.1.5.    Thần kinh chi phối hậu môn trực tràng    9
1.1.6.    Hệ thống cơ thắt hậu môn    11
1.2.    Sinh lí của quá trình đại tiện và các yếu tố tham gia kiểm soát đại tiện… 14
1.2.1.    Sinh lí của quá trình đại tiện    14
1.2.2.    Các yếu tố tham gia kiểm soát đại tiện    15
1.3.    Sự hình thành và phát triển của hậu môn trực tràng trong thời kỳ phôi thai 15
1.3.1.    Sự hình thành và phát triển bình thường    15
1.3.2.    Những bất thường trong quá trình hình thành hậu môn trực tràng và
hậu quả    17
1.4.    Phân loại dị    tật hậu môn trực tràng    18
1.5.    Chẩn đoán    23
1.5.1.    Các bệnh nhân không có hậu môn hoặc hậu môn ở vị trí bất thường 23
1.5.2.    Chẩn đoán các dị tật phối hợp    25
1.6.    Điều trị dị tật hậu môn trực tràng    26
1.6.1.    Lịch sử điều trị dị tật hậu môn trực tràng    26
1.6.2.    Điều trị dị tật hậu môn trực tràng ở Việt Nam    29
1.6.3.    Ứng dụng phẫu thuật nội soi trong phẫu thuật chữa dị tật hậu môn
trực tràng      32
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    37
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    37
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    37
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    37
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    38
2.2.1.    Phương pháp nghiên cứu:    38
2.2.2.    Chọn mẫu nghiên cứu    38
2.2.3.    Phương pháp phẫu thuật trong nghiên cứu    38
2.2.4.    Nghiên cứu trước mổ    44
2.2.5.    Nghiên cứu trong mổ    46
2.2.6.    Nghiên cứu sau mổ    47
2.2.7.    Xử lý và phân tích số liệu    49
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    50
3.1.    Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    50
3.1.1.     Giới    50
3.1.2.     Tuổi bệnh nhân lúc phẫu thuật    50
3.1.3.    Trọng lượng bệnh nhân lúc phẫu thuật    51
3.1.4.    Tiền sử sản khoa và gia đình    52
3.1.5.    Lâm sàng có rò hay không    53
3.1.6.    Các dị tật phối hợp    53
3.1.7.    Chụp đầu dưới HMNT có thuốc cản quang    54
3.1.8.    Chụp bàng quang niệu đạo ngược dòng    54
3.1.9.    Chụp MRI cột sống    55
3.1.10.    Kết quả siêu âm ổ bụng    56
3.1.11.    Kết quả SA tim    56
3.1.12.    Kết quả xét nghiệm máu    57
3.2.    Kết quả trong phẫu thuật    57
3.2.1.    Đặt trocar    57
3.2.2.    Bơm CO2 ổ bụng    57
3.2.3.    Các thể loại dị tật được chẩn đoán trong PT    58
3.2.4.    Chỉ khâu nối    60
3.2.5.    Thời gian phẫu thuật    60
3.3.    Kết quả điều trị bệnh KHM    62
3.3.1.    Biến chứng sớm sau phẫu thuật    62
3.3.2.    Thời gian điều trị sau phẫu thuật    62
3.3.3.    Nong hậu môn    63
3.3.4.    Kết quả theo dõi sau khi đóng hậu môn nhân tạo    63
3.4.    Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị    64
Chương 4: BÀN LUẬN    65
4.1.    Một số đặc điểm của nhóm đối tượng nghiên cứu    65
4.1.1.    Đặc điểm về giới, tuổi và một số đặc điểm chung    65
4.1.2.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng    67
4.2.    Đánh giá kết quả phẫu thuật    69
4.2.1.    Chuẩn bị bệnh nhân    69
4.2.2.    Thì phẫu thuật    70
4.3.    Đánh giá kết quả điều trị    76
4.3.1.    Kết quả sớm    76
4.3.2.     Kết quả theo dõi sau khi đóng HMNT    79
4.4.     Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị    81
KẾT LUẬN    82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1.    Cân nặng khi mổ thì 2    51
Bảng 3.2.    Tiền sử mẹ trong 3 tháng đầu mang thai    52
Bảng 3.3.    Tuổi thai khi sinh    52
Bảng 3.4.    Rò trên lâm sàng    53
Bảng 3.5.    Kết quả chụp đầu dưới HMNT    54
Bảng 3.6.    Kết quả chụp bàng quang niệu đạo ngược dòng tìm đường rò TT-NĐ    54
Bảng 3.7.    Mối liên quan giữa chụp bàng quang niệu    đạo    ngược    dòng    và
chụp đầu dưới HMNT có thuốc cản quang    55
Bảng 3.8.    Tỷ lệ chụp MRI    55
Bảng 3.9.    Kết quả chụp MRI    56
Bảng 3.10.    Kết quả siêu âm ổ bụng    56
Bảng 3.11.    Kết quả SA tim    57
Bảng 3.12.    Tỷ lệ rò được chẩn đoán trong PT    58
Bảng 3.13.    Tỷ lệ các loại rò của trực tràng với các cơ quan khác    58
Bảng 3.14. Đánh giá mối liên quan giữa tình trạng rò túi cùng trực tràng
trước PT và trong PT dựa vào chụp đầu dưới HMNT    59
Bảng 3.15. Đánh giá mối liên quan giữa tình trạng rò túi cùng trực tràng trước PT và trong PT dựa vào chụp bàng quang niệu đạo ngược dòng. … 59
Bảng 3.16.    Thời gian trung bình toàn cuộc phẫu thuật của 2 nhóm    61
Bảng 3.17.    Thời gian phẫu thuật ở BN có rò và không có rò    61
Bảng 3.18.    Thời gian phẫu thuật ở các độ tuổi trong nhóm phẫu thuật    61
Bảng 3.19.    Tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật    62
Bảng 3.20.    Số lần đại tiện trong ngày    63
Bảng 3.21.    Tình trạng hậu môn    63
Bảng 3.22.    Kết quả về chức năng đại tiện sau phẫu thuật theo    Wingspread …    64
Hình 1.1.    Trực tràng và ống hậu môn    6
Hình 1.2.    Tạng chậu hông và đáy chậu    8
Hình 1.3.    Các thần kinh của các tạng chậu hông    10
Hình 1.4.    Các thần kinh của các tạng chậu hông    11
Hình 1.5.    Cơ thắt ngoài theo Sharfik    12
Hình 1.6.    Cơ hậu môn – Trực tràng    13
Hình 1.7.    Ổ nhớp    17
Hình 1.8.    Quá trình phân chia ổ nhớp    17
Hình 1.9.    Dị tật hậu môn – trực tràng ở con trai     20
Hình 1.10.    Dị tật hậu môn trực tràng ở con gái     21
Hình 1.11.    Dị tật hậu môn trực tràng ở nam    22
Hình 1.12.    Dị tật hậu môn trực tràng ở nữ    23
Hình 1.13.    Đường mu cụt (PC) và đường    tam    giác    25
Hình 1.14.    Phương pháp Pena     29
Hình 1.15.    Phương pháp của Nguyễn Xuân Thụ, Nguyễn Thanh Liêm     32
Hình 1.16.    Phương pháp Georgeson    36
Hình 2.1.    Bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi    một    đường rạch    40
Hình 2.2.    Tư thế bệnh nhân     41
Hình 2.3.    Đặt trocar     42
Hình 2.4.    Hình ảnh Xquang đầu dốc ngược ở    trẻ sơ sinh    45
Hình 2.5.    Chụp túi cùng trực tràng có bơm thuốc cản quang    46
Hình 4.1. Vết mổ vùng rốn sau hậu phẫu ngày thứ 4    77

Leave a Comment