Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời dây chằng chéo trước và chéo sau
Luận văn Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời dây chằng chéo trước và chéo sau.Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội và chất lượng cuộc sống, con người chú ý chăm lo đến sức khỏe của mình hơn, họ tham gia vào các hoạt động thể dục thể thao nhằm nâng cao sức khỏe, trong đó có nhiều môn thể thao có tính đối kháng cao. Chấn thương là điều khó tránh khỏi, trong đó chấn thương gối là chấn thương hay gặp nhất, tổn thương có thể bao gồm cả 2 dây chằng chéo trước và chéo sau .tỷ lệ bệnh tuy ít gặp nhưng sẽ để lại di chứng vô cùng nặng nề cho người bệnh [1].
Dây chằng chéo trước và dây chằng chéo sau bám từ lồi cầu đùi xuống điểm giữa mâm chầy có tác dụng giữ cho mâm chày không bị đẩy ra trước hay ra sau so với xương đùi.
Đứt cả hai dây chằng chéo trước và chéo sau khớp gối là một thương tổn nặng trong chấn thương khớp gối. Nếu không được điều trị hoặc điều trị không tốt dễ để lại những di chứng nặng nề ảnh hưởng đến cuộc sống và vận động của người bệnh [2],[3],[4].
Cơ chế gây tổn thương cả hai dây chằng có thể cả trực tiếp và gián tiếp, nhưng đa phần là do lực gián tiếp với một lực xoắn vặn tác động làm tổn thương cả hai dây chằng.
Trước đây trên thế giới tổn thương cả hai dây chằng chéo trước và chéo sau thường chỉ được xử lý tổn thương dây chằng chéo trước hoặc được tiến hành thành hai thì, thường gây khó khăn cả về tinh thần và vật chất cho bệnh nhân vì phải trải qua hai cuộc phẫu thuật. Mặt khác khi tiến hành xử lý tổn thương một dây chằng bệnh nhân vẫn bị lỏng gối, luôn phải chịu đau đớn và ảnh hưởng đến chất lượng sống do một dây chằng còn bị tổn thương.
Trên thế giới hiện nay phẫu thuật tái tạo hai dây chằng một thì qua NS đã mang lại nhiều KQ tốt. Ở Việt Nam, hiện nay mới chỉ thực hiện được ở một số TTCTCH lớn có chuyên khoa sâu về nội soi khớp, có phương tiện, trang thiết bị đầy đủ và độI ngũ phẫu thuật viên có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao. Tại việt nam đã có một số thông báo về kết quả của phẫu thuật này [1].
,Trong quá trình điều trị và theo dõi BN bị đứt dây chằng chéo trước và chéo sau tại khoa phẫu thuật chấn thương chỉnh hình Bệnh viện HN Việt Đức, chúng tôi thấy nhiều bệnh nhân nếu không được phẫu thuật thường để lại nhiều di chứng gây ảnh hưởng nặng nề tới sinh hoạt và công việc của bệnh nhân. Xuất phát từ thực trạng trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời dây chằng chéo trước và chéo sau”. Với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của tổn thương dây chằng chéo trước và chéo sau khớp gối.
2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước và chéo sau khớp gối.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời dây chằng chéo trước và chéo sau
1. Phùng Văn Tuấn, Lê Hồng Hải, Nguyễn Quốc Dũng và cộng sự (2013). Đánh giá kết quả phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo sau khớp gối bằn g gân cơ bán gân và gân cơ thon qua nội soi, Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam, Số đặc biệt, 99 – 105.
2. Andrew J. Cosgarea, MD, and Peter R. Jay (2001). Posterior Cruciate Ligment Injuries: Evaluation and Manaement, J Am Acad Orthop Surg, 297 – 307.
3. Jon K. Sekiya, David R, Whiddon, Chad T. Zehms and Mark D (2008). Miller A Clinically Relevant Assessment of Posterior Cruciate Ligment and Posterolateral Corner Injuries. Evaluation of Isolated and Combined Deficiency, J Bone Joint Surg Am, 90:1621 – 1627. doi: 10.2106/JBJS.G. 01365.
4. Menlbourne D. Boynton, Barry R. (1996). Tietjens, Long-term followup of the untreated isolated Posterior Cruciate Ligment deficient knee. The
American Journal of Sports Medicine, Vol. 24, No.3.
5. Đỗ Xuân Hợp (1973). Giải phâu thực dụng ngoại khoa tứ chi, NXB Y học, 323.
6. Trịnh Văn Minh (1999). Giải phâu người, NXB Y học, tập I.
7. Nguyễn Quang Quyền (1997). Atlas giảiphâu người, NXB Y học, 478-479.
8. Freddie H. Fu, Craig H. Bennett, C. Benjamin Ma, Jacques Menetrey, and Christian Lattermann. (2000). Current Trends in Anterior Cruciate Ligament Reconstruction. Part 2: Operative Procedures and Clinical Correlations, The American Journal of Sports Medicine, Vol. 28, No. 1: 124 – 129.
9. John G. Vachtsevanos, Keith A. Lamberson, Lonnie E. Paulos. (2003). Anterior Cruciate Graft Tensioning, Techniques in Knee Surgery 2(2):125-136.
10. Hà Đức Cường (2005). Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tạo hình DCCT bằng gân cơ bán gân và gân cơ thon tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bệnh viện.
11. Nguyễn Năng Giỏi (2009). Nghiên cứu tái tạo dây chằng chéo trước bằng mảnh ghép gân bánh chè tự thân với kỹ thuật nội soi, Luận án tiến sỹ y học.
12. Thore Zantop, Wolf Petersen and Freddie H. Fu (2005). Anatomy of the Anterior Cruciate Ligament, Oper Tech Orthop 15:20-28.
13. Philippe Colombet, James Robinson, Pascal Christel, Jean-Pierre Franceschi, Patrick Djian, Guy Bellier and Abdou Sbihi (2006). Morphology of Anterior Cruciate Ligament Attachments for Anatomic Reconstruction: A Cadaveric Dissection and Radiographic Study,
Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22, No 9 (September), 2006. 984-992
14. A.A. Amis, G.P. Dawkins (1991). “Functional anatomy of cruciate ligament. Fibren bundle actions related to ligament replacements and injuries, J bone j surg Br, 1991 mar 73(2), 260 -7.
15. H. Steckel, J.S. Starman, M.H. Baums, H.M. Klinger, W. Schultz2, F.H. Fu (2006). Anatomy of the anterior cruciate ligament double bundle structure: a macroscopic evaluation, Scand J Med Sci Sports 2007; 17: 387-392
16. Chritel P. (1999). Anatomie du ligament croisĐ antĐrieur et isometri,
arthroscopie. SociĐtĐ Francaise d’arthroscopie, pp. 124 – 131.
17. O’Connor J., Shercliff T., Fitpatrick D. et all. (1990), “Geometry of the knee”, Knee ligament. New York: Raven press, pp. 163 -199
18. Girgis F.G., Marsall J.L., Monajem A.R. (1975). The Cruciate ligments of the Knee Joint. Anatomical function and expcrimental analysis, Clin Orthop, (106), pp. 216-231.
19. Haevey A., Thomas NP., Amis A.A. (2005). Fixation of the graft in reconstruction of anterior cruciate ligament, J. Bone Joint Surg Br, (87), 593-603.
20. Mark D. Miller, Christopher D. Hamer, Shingi Koshiwaguchi (1994). Acute Posterior Cruciate Ligment Injuries, Knee surgery, vol 1, William and Wilkinas, 749-767.
21. Frank H.N (Nguyễn Quang Quyền dịch (1996). Atlas giải phẫu người, NXB Y Học, 478 – 479.
22. Brian J. Cole, Lucio S, Ernlund, Freddie H. Fu. (1999). Soft tissue problems of the Knee, Orthopaedic surgery the Essentials, Thieme NewYork. Stuttgart, 541-575.
23. Beaufils P., Christel P., Frank A. (1999). Genou, Arthrocopies, Elsevier, 73-245.
24. Adrew H. Sonin, Steven W. Fitzgerail, Frederick L. Hoff (1995). MR imaging of the Posterior Cruciate Ligment: Normal, Abnormal, and Associated injury patterns, RadioGraphics, vol 15, 451-561.
25. Michael Strobel, Hans Wemen Stedtfed (1991). Diagnostik des kniegedenkes. Springer Vetlay Berlin Heidelberg. 53 – 55.
26. Adrew H. Sonin, Steven W. Fitzgerail, Harold Friedman (1994). Posterior
Cruciate Ligment Injuriy: MR imaging diagnosis and patterns of injury, Radiology, vol 190, pp. 455-458.
27. Sintzoff S, Sintzoff JR S.A, Gevenois P.A. (1990). IRM ostéo¬articulaire, Sauramps médical, 117-141
28. Galy-Fourcade D. (2003). Genou, IRM ostéo-articulaire et musculaire, Masson, 117-153
29. Peter L. Munk, Dale Vallet A., Clyde A. Helms (1992). The cruciate ligaments, MRI of the Knee, An Aspen Publication, Gaithersburg, Maryland, 25-40
30. Brantigan D.C., Voshell A.F. (1940). The meehanics of the ligament and menisci of the Knee joint, JBJS, vol. 23A, pp. 44-64.
31. Neyret P., Le Blay G., Ait SI Selmi T. (2002). Exament du genou, Maîtrise Orthopédique, pp 1-34.
32. Joseph R. Ritchie, Mark D. Miller, Christopher D. Hamer (1994). History and physical evaluation, Knee surgery, volume 1, William and Wilkins, 253-273
33. Amilcare Gentili, Leanne L. Seeger, Lawrence Yao, Huy M. Do (1994). Anterior cruciate ligament tear: Indirect signs at MR imaging, Radiology, n 193, pp. 835-840.
34. Michael P.N., Bernard R.B. (1994). Acute Posterior Cruciate Ligment Injuries, Knee surgery, vol 1, William and Wilkinas, 679-730.
35. Phạm Chí Lăng (2002). Tái tạo DCCT qua nội soi bằng mảnh ghép tự thân, tự do, lấy từ 1/3 giữa gân bánh chè, Luận văn tốt nghiệp cao học chấn thương chỉnh hình, trường ĐH Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.
36. Roger B., Helenon O., Bastian D., Christel B., Lavan-Jeantet (1991). “Pathologie dé ligaments et de l’appareil extenseur”, IRM du genou, Masson, 83-105.
37. Thomas H. Berquist, (2001). Knee, MRI of the Musculoskeletal system, Liprincott Williams and Wilkins, 356-357
38. Daniel D.A., William E.P., (1997). Principles of athletic training. Ninth edition, Mcgraw-hill, 480-495.
39. Polly D.W., Callaghan J.J., Sirkes R.A. (1988). The accuracy of selective magnetic resonanee imaging compared with fidings of arthroscopy of the knee, JBJS, Vol. 70-A, 192-202.
40. Nguyễn Đức Phúc (2000). Khám khớp gối, Triệu chứng học ngoại khoa, NXB Y học, 351 – 359.
41. Nguyễn Tiến Bình (2009). Phẫu thuật nội soi khớp gối. NXB Y học, 27 – 49, 236 – 245, 307 – 312.
42. Torg J.S., Conrad W., Kalenv. (1976). Clinical diahnosis of ACL instable
the athlete, Am.J. Sports Med. 4, 84.
43. Huỳnh Lê Anh Vũ (2006). Phân tích đặc điểm hình ảnh và giá trị chan đoán của cộng hưởng từ trong tổn thương dây chằng chéo khớp gối do chấn thương, Luận văn thạc sỹ Y học, 4 – 26
44. Nguyễn Mạnh Khánh (2015). Phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời dây chằng chéo trước và chéo sau khớp gối bằng mảnh ghép gân Hamstring và mác bên dài tự thân, Y học Việt Nam tháng 4 – số 2/2015, trang 131-134.
45. Nguyễn Văn Quang (1987). Điều trị phẫu thuật hội chứng không vững của khớp gối sau chấn thương, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2 chấn thương chỉnh hình, Đại học y dược tp Hồ Chí Minh.
46. Washer DC (1999). ’Reconstruction of the anterior and posterior cruciate ligament knee dislocation: Results using fresh-frozen nonirradiated allografts, Am JSports Med; 27: 189.
47. Fanelli GC (2002). Arthroscopically assisted combined anterior and posterior cruciate ligament reconstruction in the multiple ligament injured knee: 2- to 10-year follow-up, 18(7):703-714.
48. Mariani PP (2001). One-stage arthroscopically assisted anterior and posterior cruciate ligament reconstruction, Arthroscopy; 17(7):700-707.
49. Michael J. Strobel (2006). Combined Anterior Cruciate Ligament, Posterior Cruciate Ligament, and Posterolateral Corner Reconstruction With Autogenous Hamstring Grafts in Chronic Instabilities. Arthroscopy, Volume 22, Issue 2, Pages 182-192
50. Colosimo AJ (2003). Simultaneous ACL and PCL reconstruction, J Knee Surg; 16(4): 191-196.
51. Piontek T (2013). Arthroscopically assisted combined anterior and posterior cruciate ligament reconstruction with autologous hamstring grafts-isokinetic assessment with control group, PLoS One; 8(12):e82462
52. Zhao J (2006). Simultaneous arthroscopic reconstruction of the anterior and posterior cruciate ligaments with autogenous hamstring tendons, Arthroscopy. 22(5):497-504.
53. Matteo Denti (2015). Combined chronic anterior cruciate ligament and posterior cruciate ligament reconstruction: functional and clinical results, Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 23(10):2853-2858.
54. Shapiro MS (1995). Allograft reconstruction of the anterior and posterior cruciate ligaments after traumatic knee dislocation, Am J Sports Med; 23(5):580-587.
55. Trương Hữu Trí, Huỳnh Hữu Nhân, Nguyên Quốc Trị (2013). Tái tạo đồng thời dây chằng chéo trước và chéo sau qua nội soi. Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam, Số đặc biệt, 76-85.
56. Nguyễn Mạnh Khánh (2013). Phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời dây chằng chéo trước và chéo sau khớp gối bằng mảnh ghép gân Achilles đồng loại, Tạp chíphâu thuật nội soi và nội soi Việt Nam số 02 – Tập 3; 31-34.
57. Đinh Ngọc Sơn (2002). Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả phâu thuật tổn thương dây chằng chéo trước khớp gối. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội Trú Bệnh Viện. Trường Đại Học Y Hà Nội.
58. Nguyễn Quang (2014). Đánh giá kết quả phâu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo sau khớp gối bằng mảnh ghép gân tự thân. Luận văn tốt nghiệp cao học trường Đại học Y Hà Nội.
59. Robins AJ, Newman AP, Burks RT (1993). Postoperative return ofmotion in anterior cruciate ligament and medial collateral ligament injuries. The effect of medial collateral ligament rupture location. Am J
Sports Med, 21, 20-25.
60. Yoshiya S, Kuroda R, Mizuno K, Yamamoto T, Kurosaka M (2005). Medial collateral ligament reconstruction using autogenous hamstring tendons: Technique and results in initial cases. Am J Sports Med, 33, 1380-1385.
61. Demetris Delos, MD, Russell F. Warren, MD, and Robert G. Marx, (2010). Multiligament Knee Injuries and Their Treatment. Operative technique in sports medicine. 18, 219-226.
62. Prickett WD, Ward SI, Matava MJ(2001). Magnetic resonance imaging of the knee. Sports Med, 31(14),997-1019.
63. Fischer SP, Fox JM, Pizzo W, et al (1991). Accuracy of diagnoses from magnetic resonance imaging of the knee: a multi-center analysis of one thousand and fourteen patients. JBone Joint Surg Am,73(1), 2-10.
64. Ha TP, Li KC, Beaulieu CF, et al (1998). Anterior cruciate ligament injury: fast spin-echo MR imaging with arthroscopic correlation in 217 examinations. Am J Roentgenol, 170, 1215-1219.
65. Jyrki Halinen, Mika Koivikko, Eero Hirvensalo (2009). The efficacy of magnetic resonance imaging in acute multi-ligament injuries. In Orthop. Dec, 33(6), 1733-1738.
66. Polly D.W., Callaghan J.J., Sirkes R.A. (1988). The accuracy of selective magnetic resonanee imaging compared with fidings of arthroscopy of the knee. JBJS, 70-A, 192-202.
67. Smet AA, Graf BK (1994). Meniscal tears missed on MR imaging: relationship to meniscal tear patterns and anterior cruciate ligament tears. AJR Am JRoentgenol, 162(4), 905-911.
68. Rubin DA, Kettering JM, Towers JD, et al (1998). MR imaging of knees having isolated and combined ligament injuries. AJR Am J Roentgenol, 170(5), 1207-1213
69. Trần Trung Dũng (2011). Nghiên cứu sử dụng mảnh ghép đồng loại bảo quản lạnh sâu tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi. Luận án tiến sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
70. Trần Hoàng Tùng, Ngô Văn Toàn (2011). Phẫu thuật nội soi điều trị tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bằng gân cơ thon và gân cơ bán tự thân. Tạp chí nghiên cứu Y học, 74(3), 201, 196-199.
71. Đặng Hoàng Anh (2009). Nghiên cứu điều trị đứt dây chằng chéo trước gối bằng phẫu thuật nội soi sử dụng gân cơ bán gân và gân cơ thon. Luận án Tiến sỹ Y học. Học Viện Quân Y.
72. Trần Trung Dũng, Ngô Duy Thìn, Đào Xuân Tích, Ngô Văn Toàn, Trần Hoàng Tùng (2010). Kết quả tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi bằng mảnh ghép gân Achille đồng loại, bảo quản lạnh sâu.
Tạp chí nghiên cứu Y học, 6, 92-98.
73. Demetris Delos, MD, Russell F. Warren, MD, and Robert G. Marx, (2010). Multiligament Knee Injuries and Their Treatment. Operative technique in sports medicine. 18, 219-226.
74. Harner CD, Waltrip RL, Bennett CH, Francis KA, Cole B, Irrgang JJ (2004). Surgical management of knee dislocations. J Bone Joint Surg Am, 86(2), 262-273.
75. Ibrahim SA, Ahmad FH, Salah M, Al Misfer AR, Ghaffer SA, Khirat S (2008). Surgical management of traumatic knee dislocation.
Arthroscopy, 24(2), 178-187.
76. Wascher DC, Becker JR, Dexter JG, Blevins FT (1999). Reconstruction of the anterior and posterior cruciate ligaments after knee dislocation: results using fresh-frozen nonirradiated allografts. Am J Sports Med, 27(2), 189-196.
77. Đỗ Phước Hùng và cs (2008). Gân cơ mác dài: một lựa chọn thay thế mảnh ghép trong tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối , Tạp chí Y học
Thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, số 1
78. Đỗ Phước Hùng (2010). Kết quả ngắn hạn chức năng bàn chân sau lấy gân mác dài làm mảnh ghép dây chằng, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14, 1, 248-251.
79. Miyamoto RG (2009). Histologic presentation of achilles allograft 11 years after its use in posterior cruciate ligament reconstruction, Am J Orthop, 38(1): E25-27.
80. Matthew J. Matava, Evan Ellis, Brian Gruber (2009). Surgical Treatment of Posterior Cruciate Ligment Tears: An Evolving Technique. J Am
Acad Orthop surg, 17, 435-440.
81. John A. Grant, Ph.D., M.D., F.R.C.S.C.et al (2012). Treatment of Combined Complete Tears of the Anterior Cruciate and Medial Collateral Ligaments. by the Arthroscopy Association of North America.
82. Reider B, Sathy MR, Talkington J, et al (1994). Treatment of isolated medial collateral ligament injuries in athletes with early functional rehabilitation. A five-year follow-up study. Am J Sports Med. Jul-Aug, 22(4), 470-477.
83. Rehabilitation Guidelines for Knee Multi-ligament Repair/Reconstruction. 621 Science Drive Madison, WI 53711 uws portsmedicine.org.
84. Irrgang JJ, Fitzgerald GK (2000). Rehabilitation of the multiple- ligament-injured knee. Clin Sports Med, 19, 545-571
85. Fanelli GC (2012), Surgical treatment of combined PCL-ACL medial and lateral side injuries (global laxity): surgical technique and 2- to 18- year results. J Knee Surg. ;25(4):307-316.
ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời dây chằng chéo trước và chéo sau
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Sơ lược giải phẫu khớp gối và sinh cơ học của dây chằng chéo trước,
chéo sau 3
1.1.1. Sơ lược giải phẫu khớp gối 3
1.1.2. Giải phẫu và chức nằng của dây chằng chéo trước 4
1.1.2.1. Giải phẫu 4
1.1.3. Giải phẫu vàchức năng dây chằng chéo sau 9
1.2. Đặc điểm giải phẫu bệnh lý dây chằng chéo trước và chéo sau khớp gối .. 12
1.2.1. Cơ chế tổn thương của dây chằng chéo trước và chéo sau 12
1.2.2. Phân loại tổn thương dây chằng chéo trước và dây chằng chéo sau … 13
1.3. Chẩn đoán 14
1.3.1. Lâm sàng 14
1.3.2. Chẩn đoán hình ảnh 16
1.4. Các phương pháp điều trị 19
1.4.1. Điều trị bảo tồn 19
1.4.2. Mở khớp gối 20
1.4.3. Điều trị bằng nội soi 20
1.5. Tình hình điều trị tổn thương dây chằng chéo trước và dây chằng chéo
sau bằng nội soi trên thế giới và ở Việt Nam 20
1.5.1. Thế giới 20
1.5.2. Việt Nam 21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Địa điểm nghiên cứu 23
2.2. Đối tượng nghiên cứu 23
2.3. Phương pháp nghiên cứu 23
2.3.1. Nghiên cứu hồi cứu 23
2.3.2. Nghiên cứu tiến cứu 23
2.3.3. Phương pháp đánh giá kết quả 36
2.4. Xử lí số liệu 38
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 39
3.1.1 Tuổi và giới 39
3.1.2. Nguyên nhân chấn thương 40
3.1.3. Thời điểm phẫu thuật 40
3.1.4. Đặc điểm lâm sàng 41
3.1.5. Đặc điểm về chẩn đoán hình ảnh 43
3.1.6. Điểm Lyscholm trung bình trước phẫu thuật 45
3.1.7. Tổn thương phối hợp 45
3.2. Kết quả phẫu thuật 46
3.2.1. Vật liệu sử dụng 46
3.2.2. Kích thước gân 47
3.2.3. Phương tiện cố định 48
3.2.4. Thời gian trung bình phẫu thuật 48
3.2.5. Thời gian nằm viện trung bình 48
3.2.6. Diễn biến sau phẫu thuật 48
3.2.7. Kết quả sau phẫu thuật 49
3.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị 51
3.3.1. Tuổi 51
3.3.2. Giới 51
3.3.3. Vật liệu tái tạo 52
3.3.4. Tái khám theo lịch hẹn 52
3.3.5. Tổn thương phối hợp 53
3.4. Biến chứng sau mổ 53
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54
4.1. Đặc điểm lâm sàng và CĐHA 54
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 54
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 57
4.1.3. Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh 60
4.1.4. Các thương tổn kèm theo 61
4.1.5. Vật liệu tái tạo 62
4.2. Kết quả 65
4.2.1. Thời gian phẫu thuật 65
4.2.2. Tai biến trong mổ 65
4.2.3. Diễn biến của vết mổ 65
4.2.4. Phương tiện cố định mảnh ghép 66
4.2.5. Kỹ thuật khoan đường hầm DCCS 67
4.2.6. Các dấu hiệu lâm sàng 68
4.2.7. Thời gian theo dõi sau phẫu thuật 70
4.2.8. Tập phục hồi chức năng sau phẫu thuật 71
4.2.7. Đánh giá chức năng gối theo thang điểm Lyscholm-Gillquist 71
4.2.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị 73
4.2.9. Biến chứng sau mổ 75
KẾT LUẬN 76
KIẾN NGHỊ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phân bố về tuổi
Nguyên nhân chấn thương
Thời điểm phẫu thuật
Trật gối cũ
Vị trí bên tổn thương
Triệu chứng cơ năng
Dấu hiệu lâm sàng
X-Quang khớp gối
Liên quan mức độ tổn thương DCCT
Liên quan mức độ tổn thương sụn chêm….
Điểm lyscholm trước phẫu thuật
Tổn thương phối hợp
Vật liệu tái tạo
Đường kính gân ACL
Đường kính gân PCL
Kết quả sau phẫu thuật
Tái khám sau phẫu thuật
Phục hồi chức năng sau phẫu thuật
Điểm trung bình Lyscholm sau phẫu thuật Chức năng gối thông qua Lyscholm
Giải phẫu khớp gối
DCCT nhìn nghiêng
Cấu trúc hai bó của DCCT
Sự thay đổi độ căng các bó sợi khi gối duỗi và gấp
Phân bố mạch máu cho DCCT
Hình ảnh minh họa DC chéo khớp gối
Hình ảnh minh họa điểm bám DC tại mâm chày
Hình ảnh khám phát hiện ngăn kéo trước và ngăn kéo sau
Hình ảnh minh họa DCCT bị tổn thương
Hình ảnh minh họa DCCS bị tổn thương
Hình ảnh XQ dấu hiệu tổn thương DCCS
Hình ảnh XQ dấu hiệu tổn thương DCCT
Hình ảnh trật gối
Hình ảnh tổn thương DCCS trên MRI
Hình ảnh tổn thương DCCT trên MRI
Hình ảnh tổn thương cả 2 dây chằng trên MRI
Hình ảnh tổn thương trật gối cũ tổn thương cả 2 dây chằng ..
Hình ảnh tổn thương SCT và SCN
Hình ảnh đứt DCCT và DCCS qua hình ảnh nội soi
Dàn máy nội soi khớp
Tư thế bệnh nhân
Đường vào khớp gối
Tồn thương sụn chêm
Lấy gân Hamstrings
Lấy gân mác bên dài
Hình 2.7. Hình ảnh minh họa mảnh ghép 31
Hình 2.8. Sơ đồ định vị để khoan đường hầm ở lồi cầu đùi 32
Hình 2.9. Sơ đồ khoan tạo đường hầm mâm chày 33
Hình 2.10. Hình ảnh mảnh ghép được đặt đúng vị trí 34
Hình 2.11. Lắc di động xương bánh chè 35
Hình 2.12. Tập nâng gót lên khỏi mặt giường 35
Hình 2.13. Tập gấp và duỗi khớp gối thụ động 35
Hình 2.14. Tập dạng và khép khớp háng 35
Hình 2.15. Tập gấp gối chủ động 36