Đánh giá kết quả phẫu thuật Phaco có sử dụng móc mống mắt trên mắt đục thể thủy tinh đồng tử kém giãn

Đánh giá kết quả phẫu thuật Phaco có sử dụng móc mống mắt trên mắt đục thể thủy tinh đồng tử kém giãn

Luận văn Đánh giá kết quả phẫu thuật Phaco có sử dụng móc mống mắt trên mắt đục thể thủy tinh đồng tử kém giãn. Đục thể thủy tinh (TTT) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở nước ta cũng như nhiều nước khác trên thế giới. Ngày nay với sự ra đời và phát triển của phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh bằng siêu âm (phacoemulsification viết tắt là Phaco) đã đem lại kết quả rất khả quan cho bệnh nhân đục thể thủy tinh [1].

Phẫu thuật Phaco trên những mắt có đồng tử kém giãn phức tạp hơn và dễ thất bại hơn rất nhiều so với những mắt đục thể thủy tinh có đồng tử giãn tốt. Đây là một thách thức đối với các phẫu thuật viên ( PTV) vì những đồng tử kém giãn có thể che khuất tầm nhìn khiến PTV không quan sát rõ các thành phần của bao, nhân TTT và dây chằng Zinn… đặc biệt trong những trường hợp dây chằng Zinn yếu và bao TTT có tổn thương [2],[3],[4],[5]. Đồng tử kém giãn cũng gây trở ngại lớn cho quá trình phẫu thuật: xé bao trước, tách nhân, tán nhuyễn TTT…, cùng với những phản ứng và biến chứng trong và sau mổ không thể lường trước được. Do vậy trong mỗi thì phẫu thuật phải tiến hành với thái độ hết sức thận trọng và cần được thực hiện bởi những PTV có kinh nghiệm [6],[7],[8],[9].
Trong một thời gian dài, các PTV ít đề cập đến điều trị đục TTT trên những mắt có đồng tử kém giãn vì cho rằng nhiều rủi ro có thể xảy ra. Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, cùng với kinh nghiệm tách dính, xé bao từng bước được hoàn thiện, để hạn chế tối đa những rắc rối có thể gặp trong phẫu thuật đã có khá nhiều kỹ thuật mở rộng đồng tử ở những mắt đồng tử kém giãn được các PTV áp dụng. Trong đó, kỹ thuật sử dụng móc mống mắt vẫn đang được sử dụng rộng rãi với sự gọn nhẹ, tiện lợi, có thể sử dụng nhiều lần phù hợp với điều kiện kinh tế của BN. Ngoài việc sử dụng để mở rộng đồng tử dụng cụ này còn có thể được dùng kéo căng vòng bao trước, giữ ổn định túi bao trong suốt thời gian tán nhuyễn TTT khi dây treo TTT yếu hoặc bị đứt một phần [13],[14],[15],[16].
Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu đề cập đến việc sử dụng các kỹ thuật mở rộng đồng tử trên mắt có đồng tử kém giãn trong phẫu thuật tán nhuyễn TTT, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào báo cáo về kết quả phẫu thuật tán nhuyễn TTT trên mắt có đồng tử kém giãn có sử dụng móc mống mắt hỗ trợ mở rộng đồng tử. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật Phaco có sử dụng móc mống mắt trên mắt đục thể thủy tinh đồng tử kém giãn
Với mục tiêu sau:
1.    Đánh giá kết quả điều trị đục TTT trên mắt đồng tử kém giãn bằng phẫu thuật Phaco có sử dụng móc mống mắt.
2.    Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật. 
ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá kết quả phẫu thuật Phaco có sử dụng móc mống mắt trên mắt đục thể thủy tinh đồng tử kém giãn
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Đồng tử và các nguyên nhân của đồng tử kém giãn    3
1.1.1.    Vận động của đồng tử    3
1.1.2.    Các nguyên nhân của đồng tử kém giãn    3
1.2.    Phẫu thuật tán nhuyễn TTT trên mắt có đồng tử kém giãn    5
1.2.1.    Kỹ thuật xử lý đồng tử kém giãn    5
1.2.2.    Đặc điểm kỹ thuật tán nhuyễn TTT đục trên mắt có đồng tử kém giãn … 13
1.2.3.     Biến chứng trong và sau phẫu thuật    16
1.3.    Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật    18
1.3.1.     Đặc điểm giải phẫu, sinh lý của mắt đục TTT có đồng tử kém giãn 18
1.3.2.    Các yếu tố ảnh hưởng khác    20
1.4.    Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam    20
1.4.1.    Trên thế giới    20
1.4.2.    Ở Việt Nam    22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    24
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    24
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn lựa    24
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    24
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    25
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    25
2.2.2.    Cỡ mẫu    25
2.2.3.    Phương pháp thu thập số liệu    25
2.2.4.    Phương tiện nghiên cứu    26
2.2.5.    Thuốc phục vụ phẫu thuật    26
2.2.6.    Cách thức nghiên cứu    27
2.3.    Các chỉ số, biến số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá kết quả    30
2.3.1.    Đặc điểm bệnh nhân    30 
2.3.2.    Các đặc điểm kỹ thuật    33
2.3.3.    Các khó khăn trong phẫu thuật, các biến chứng trong và sau mổ .. 34
2.4.    Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật    35
2.5.    Xử lý số liệu    35
2.6.    Đạo đức nghiên cứu    35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    37
3.1.    Đặc điểm bệnh nhân trước mổ    37
3.1.1.     Tình hình bệnh nhân theo tuổi    37
3.1.2.     Tình hình bệnh nhân theo giới    38
3.1.3.    Tình trạng TL trước mổ    38
3.1.4.    Tình trạng nhãn áp trước mổ    39
3.1.5.    Độ sâu tiền phòng    39
3.1.6.    Đặc điểm đồng tử trước phẫu thuật    40
3.1.7.    Nguyên nhân của đồng tử kém giãn    40
3.2.    Kết quả phẫu thuật    41
3.2.1.    Các kỹ thuật can thiệp làm giãn đồng tử    41
3.2.2.    Kỹ thuật xé bao trước TTT    41
3.2.3.    Kỹ thuật tán nhuyễn nhân    42
3.2.4.    Các thông số kỹ thuật    42
3.2.5.    Kết quả thị lực    43
3.2.6.    Kết quả nhãn áp    45
3.2.7.    Đặc điểm đồng tử sau phẫu thuật    46
3.2.8.     Tình trạng tế bào nội mô giác mạc trước và sau phẫu thuật    47
3.2.9.    Các biến chứng của phẫu thuật    48
3.3.    Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật    51
3.3.1.    Tuổi và giới với kết quả TL sau mổ 3 tháng đã chỉnh kính    51
3.3.2.    Nguyên nhân của đồng tử kém giãn    52
3.3.3.    Ảnh hưởng của độ cứng nhân với kết quả TL    53
3.3.4.    Ảnh hưởng của mức năng lượng Phaco với tế bào nội mô sau mổ … 353
3.3.5.    Ảnh hưởng của độ sâu tiền phòng với biến chứng phù giác mạc… 54
3.3.6.    Ảnh hưởng của các kỹ thuật can thiệp vào đồng tử với phản ứng
MBĐ sau mổ    54
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    55
4.1.    Bàn luận về đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật    55
4.1.1.    Tuổi    55
4.1.2.    Tình trạng TL trước mổ    56
4.1.3.    Nhãn áp trước mổ    56
4.1.4.    Nguyên nhân của đồng tử kém giãn    57
4.1.5.    Độ sâu tiền phòng    57
4.2.    Bàn luận về kết quả phẫu thuật    58
4.2.1.    Kỹ thuật xử lý đồng tử kém giãn    58
4.2.2.    Kỹ thuật xé bao trước TTT    60
4.2.3.    Kỹ thuật tán nhuyễn nhân    60
4.2.4.    Kết quả về thị lực    61
4.2.5.    Kết quả nhãn áp    63
4.2.6.    Bàn luận về sự thay đổi tế bào nội mô giác mạc    64
4.2.7.    Đặc điểm đồng tử sau phẫu thuật    66
4.2.8.    Bàn luận về các biến chứng của phẫu thuật    67
4.3.    Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật    70
KẾT LUẬN    76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1. Tình trạng thị lực trước mổ    38
Bảng 3.2. Đặc điểm nhãn áp trước phẫu thuật    39
Bảng 3.3. Độ sâu tiền phòng    39
Bảng 3.4. Đồng tử trước phẫu thuật    40
Bảng 3.5. Nguyên nhân của đồng tử kém giãn    40
Bảng 3.6. Phương pháp xử lý đồng tử kém giãn    41
Bảng 3.7. Kỹ thuật xé bao trước TTT    41
Bảng 3.8. Các kỹ thuật tán nhuyễn nhân    42
Bảng 3.9. Các thông số kỹ thuật    42
Bảng 3.10. Kết quả nhãn áp sau phẫu thuật    45
Bảng 3.11. Sự chênh lệch nhãn áp trước và sau phẫu thuật    46
Bảng 3.12. Hình dạng, chức năng của đồng tử sau phẫu thuật    46
Bảng 3.13. Đường kính đồng tử sau phẫu thuật 1 ngày    47
Bảng 3.14. Kết quả tế bào nội mô sau phẫu thuật 1 tháng    47
Bảng 3.15. Các khó khăn trong phẫu thuật    48
Bảng 3.16. Biến chứng trong phẫu thuật    49
Bảng 3.17. Biến chứng sau phẫu thuật    50
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của tuổi đến kết quả thị lực    51
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của giới đến kết quả thị lực    51
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của nguyên nhân đồng tử kém giãn với kết quả TL …. 52 Bảng 3.21. Ảnh hưởng của nguyên nhân đồng tử kém giãn với tỷ lệ mất tế
bào nội mô sau mổ    52
Bảng 3.22. Liên quan giữa độ cứng nhân và TL sau mổ 3 tháng có chỉnh
kính    53
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của độ sâu tiền phòng và biến chứng phù giác mạc 54 Bảng 3.24. Ảnh hưởng của kỹ thuật can thiệp vào đồng tử với phản ứng
MBĐ sau mổ    54
Bảng 4.1. Tuổi trung bình của bệnh nhân trong 1 số nghiên cứu tương tự 55 Bảng 4.2. Nguyên nhân của đồng tử kém giãn theo một số nghiên cứu…. 57
Bảng 4.3. Kết quả nhãn áp theo một số nghiên cứu    63
Bảng 4.4. Sự thay đổi tế bào nội mô sau mổ của một số nghiên cứu    65
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi    37
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới    38
Biểu đồ 3.3. Thị lực nhìn xa không chỉnh kính    43
Biểu đồ 3.4. Thị lực nhìn xa đã chỉnh kính    44
Biểu đồ 3.5. Liên quan giữa mức năng lượng phaco và tỷ lệ mất TB nội mô sau mổ    53 

 
1.    Nguyễn Hữu Quốc Nguyên (2004), “Phẫu thuật phaco nhập môn”. Nhà
xuất bản Y học.
2.    Vasavada A.,Singh R. (2000), “Phacoemulsification in eyes with a small pupil”. J Cataract Refract Surg. 26(8): p. 1210-8.
3.    John D, Bartlett MD, Miller MD (2003), “Phacoemulsification
Technique for patients with small    pupils”.    Comprehensive
ophthamology update. 4: p. 171-176.
4.    Belovay G. W., Varma D. K., Ahmed, II (2010), “Cataract surgery in pseudoexfoliation syndrome”. Curr Opin Ophthalmol. 21(1): p. 25-34.
5.    Novak J. (1997), “Flexible iris hooks for phacoemulsification”. J Cataract Refract Surg. 23(6): p. 828-31.
6.    Akman A., Yilmaz G., Oto S., et al. (2004), “Comparison of various pupil dilatation methods for phacoemulsification in eyes with a small pupil secondary to pseudoexfoliation”. Ophthalmology. 111(9): p. 1693-8.
7.    Boris Malyugin MD, PhD (2010), “Review of surgical management of small pupils in cataract surgery”. Techniques in Ophthalmology. 8(3): p. 104-183.
8.    Ercegovic A, Ivana K, (2007), “Phacoemulsification through the small pupil”. Acta Clin Croat. 46: p. 71-73.
9.    Watson N. J., Winder S., Green F. D. (1995), “Pupil dilatation in the pseudoexfoliation syndrome”. Eye (Lond). 9 ( Pt 3): p. 341-3.
10.    Li J., Liu F., Zhang W. W., et al. (2014), “A self-made disposable iris retractor in small pupil phacoemulsification”. Int J Ophthalmol. 7(2): p. 288-92.
11.    Avramides S, Traianidis P (1997), “Cataract surgery and lens implantation in eyes with exfloliation syndrome”. J Cataract Refract Surg. 23(4): p. 583-7.
12.    Vũ Hồng Châu (2004), “Nghiên cứu phâu thuật đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt đục thể thủy tinh sau viêm màng bồ đào”. Luận án tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội. 
13.    Ma K. T., Lee H. K., Seong G. J., et al. (2008), “Phacoemulsification using iris hooks and scleral fixation of the intraocular lens in patients with secondary glaucoma associated with lens subluxation”. Eye (Lond). 22(9): p. 1187-90.
14.    Morris B.,Cheema R. A. (2006), “Phacoemulsification using iris-hooks for capsular support in high myopic patient with subluxated lens and secondary angle closure glaucoma”. Indian J Ophthalmol. 54(4): p. 267-9.
15.    Oetting T. A.,Omphroy L. C. (2002), “Modified technique using flexible iris retractors in clear corneal cataract surgery”. J Cataract Refract Surg. 28(4): p. 596-8.
16.    Santoro S., Sannace C., Cascella M. C., et al. (2003), “Subluxated lens: phacoemulsification with iris hooks”. J Cataract Refract Surg. 29(12): p. 2269-73.
17.    Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn, (1996), “Giải phẫu mắt ứng dụng trong lâm sàng”. Nhà xuất bản Y học: p. 68-72, 194-195.
18.    Đặng Xuân Nguyên (2005), “Đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh đục trên mắt có hội chứng giả bong bao”. Luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội.
19.    Shingleton B. J., Heltzer J., O’Donoghue M. W. (2003), “Outcomes of phacoemulsification in patients with and without pseudoexfoliation syndrome”. J Cataract Refract Surg. 29(6): p. 1080-6.
20.    Wang M., Sun W., Ying L., et al. (2012), “Corneal endothelial cell density and morphology in Chinese patients with pseudoexfoliation syndrome”. Int J Ophthalmol. 5(2): p. 186-9.
21.    Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2006), “Nghiên cứu phâu thuật tán nhuyên thể thủy tinh đục bằng siêu âm, đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt viêm màng bồ đào”. Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
22.    Estafanous M. F., Lowder C. Y., Meisler D. M., et al. (2001), “Phacoemulsification cataract extraction and posterior chamber lens implantation in patients with uveitis”. Am J Ophthalmol. 131(5): p. 620-5.
23.    Carstocea B., Gafencu O., Armegioiu M., et al. (2001), “Difficulties in cataract surgery of patient with old glaucoma”. Oftalmología. 54(4): p.
36-    9.
24.    Trần Minh Chung (2006), “Đánh giá kết quả tán nhuyễn thể thủy tinh bằng siêu âm, đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt đã cắt bè củng – giác mạc”. Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II.
25.    Khokhar S., Sindhu N., Pangtey M. S. (2002), “Phacoemulsification in filtered chronic angle closure glaucoma eyes”. Clin Experiment Ophthalmol. 30(4): p. 256-60.
26.    Vũ Thị Thái (2005), “Nghiên cứu ứng dụng mổ tán nhuyễn thể thủy tinh đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt đã mổ cắt bè”. Tạp chí y học Việt Nam. 307(2): p. 48-54.
27.    Tomaszewski B. T., Zalewska R., Mariak Z. (2014), “Evaluation of the endothelial cell density and the central corneal thickness in pseudoexfoliation syndrome and pseudoexfoliation glaucoma”. J Ophthalmol. 2014: p. 123683.
28.    Soro-Martinez M. I., Villegas-Perez M. P., Sobrado-Calvo P., et al. (2010), “Corneal endothelial cell loss after trabeculectomy or after phacoemulsification, IOL implantation and trabeculectomy in 1 or 2 steps”. Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol. 248(2): p. 249-56.
29.    Wirbelauer C., Anders N., Pham D. T., et al. (1998), “Corneal endothelial cell changes in pseudoexfoliation syndrome after cataract surgery”. Arch Ophthalmol. 116(2): p. 145-9.
30.    Kuchle M., Viestenz A., Martus P., et al. (2000), “Anterior chamber depth and complications during cataract surgery in eyes with pseudoexfoliation syndrome”. Am J Ophthalmol. 129(3): p. 281-5.
31.    Moghimi S., Latifi G., Amini H., et al. (2013), “Cataract surgery in eyes with filtered primary angle closure glaucoma”. J Ophthalmic Vis Res. 8(1): p. 32-8.
32.    Katski W., Toczolowski J., Klonowski P. (2000), “Evaluation of the anterior chamber depth and intraocular pressure before and after the operation of cataract in glaucoma patients”. Klin Oczna. 102(1): p.
37-    40.
33.    Ram J., Gupta A., Kumar S., et al. (2010), “Phacoemulsification with intraocular lens implantation in patients with uveitis”. J Cataract Refract Surg. 36(8): p. 1283-8.
34.    Ehrnrooth P., Lehto I., Puska P., et al. (2005), “Phacoemulsification in trabeculectomized eyes”. Acta Ophthalmol Scand. 83(5): p. 561-6.
35.    Phạm Hùng (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả điều trị bệnh glôcôm và đục thể thủy tinh có hội chứng giả bong bao”. Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
36.    Wilczynski M., Wierzchowski T., Synder A., et al. (2013), “Results of phacoemulsification with Malyugin Ring in comparison with manual iris stretching with hooks in eyes with narrow pupil”. Eur J Ophthalmol. 23(2): p. 196-201.
37.    Graether J. M. (1996), “Graether pupil expander for managing the small pupil during surgery”. J Cataract Refract Surg. 22(5): p. 530-5.
38.    Fine I. H. (1994), “Pupilloplasty for small pupil phacoemulsification”. J
Cataract Refract Surg. 20(2): p. 192-6.
39.    Fry L.L (1998), “Pupil stretch: techniques and result”. Atlas of Cataract surgery: p. 219-221.
40.    Kershner R. M. (2002), “Management of the small pupil for clear corneal cataract surgery”. J Cataract Refract Surg. 28(10): p. 1826-31.
41.    Malyugin MD, PhD (2007), “Techniques to Manage small pupil during phacoemulsification and IOL implantation”. Kerala Journal of Ophthamology. 9(4): p. 417-423.
42.    Dupps W. J., Jr.,Oetting T. A. (2004), “Diamond iris retractor configuration for small-pupil extracapsular or intracapsular cataract surgery”. J Cataract Refract Surg. 30(12): p. 2473-5.
43.    Mackool R. J. (1992), “Small pupil enlargement during cataract extraction. A new method”. J Cataract Refract Surg. 18(5): p. 523-6.
44.    Nichamin L. D. (1993), “Enlarging the pupil for cataract extraction using flexible nylon iris retractors”. J Cataract Refract Surg. 19(6): p. 793-6.
45.    Birchall W., Spencer A. F. (2001), “Misalignment of flexible iris hook
retractors for small pupil cataract surgery:    effects on pupil
circumference”. J Cataract Refract Surg. 27(1): p. 20-4.
46.    Bacskulin A., Kundt G., Guthoff R. (1998), “Efficiency of pupillary stretching in cataract surgery”. Eur J Ophthalmol. 8(4): p. 230-3.
47.    Katz L. J., Zangalli C., Clifford R., et al. (2013), “Combined cataract and glaucoma surgery: the effect of pupil enlargement on surgical outcomes (an American Ophthalmological Society thesis)”. Trans Am Ophthalmol Soc. 111: p. 155-68.
48.    Kubota T., Toguri I., Onizuka N., et al. (2003), “Phacoemulsification and intraocular lens implantation for angle closure glaucoma after the relief of pupillary block”. Ophthalmologica. 217(5): p. 325-8.
49.    Jin-Poi T., Shatriah I., Khairy-Shamel S. T., et al. (2013), “Rapid anterior capsular contraction after phacoemulsification surgery in a patient with retinitis pigmentosa”. Clin Ophthalmol. 7: p. 839-42.
50.    Shingleton B. J., Campbell C. A., O’Donoghue M. W. (2006), “Effects of pupil stretch technique during phacoemulsification on postoperative vision, intraocular pressure, and inflammation”. J Cataract Refract Surg. 32(7): p. 1142-5.
51.    Khúc Thị Nhụn (2012), “Nghiên cứu biến chứng trong mổ của phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh”. Tạp chí Y học Việt Nam. 392(2): p. 17-20.
52.    Kawaguchi T., Mochizuki M., Miyata K., et al. (2007), “Phacoemulsification cataract extraction and intraocular lens implantation in patients with uveitis”. J Cataract Refract Surg. 33(2): p. 305-9.
53.    Masket S. (1992), “Relationship between postoperative pupil size and disability glare”. J Cataract Refract Surg. 18(5): p. 506-7.
54.    Yap E. Y., Aung T., Fan R. F. (1996), “Pupil abnormalities on the first postoperative day after cataract surgery”. Int Ophthalmol. 20(4): p. 187-92.
55.    Yuguchi T., Oshika T., Sawaguchi S., et al. (1999), “Pupillary functions after cataract surgery using flexible iris retractor in patients with small pupil”. Jpn J Ophthalmol. 43(1): p. 20-4.
56.    Cung Hồng Sơn (2011), “Nghiên cứu tán nhuyễn thể thủy tinh, đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt viêm màng bồ đào”. Tạp chí Y học Việt Nam. Tập 377(2): p. p 10- 12. 
Tomlins P. J., Sivaraj R. R., Rauz S., et al. (2014), “Long-term biocompatibility and visual outcomes of a hydrophilic acrylic intraocular lens in patients with uveitis”. J Cataract Refract Surg. 40(4): p. 618-25.
58.    Van den Bruel A., Gailly J., Devriese S., et al. (2011), “The protective effect of ophthalmic viscoelastic devices on endothelial cell loss during cataract surgery: a meta-analysis using mixed treatment comparisons”. Br J Ophthalmol. 95(1): p. 5-10.
59.    Wirbelauer C., Anders N., Pham D. T., et al. (1998), “Intraocular pressure in nonglaucomatous eyes with pseudoexfoliation syndrome after cataract surgery”. Ophthalmic Surg Lasers. 29(6): p. 466-71.
60.    Cimetta D. J.,Cimetta A. C. (2008), “Intraocular pressure changes after clear corneal phacoemulsification in nonglaucomatous pseudoexfoliation syndrome”. Eur J Ophthalmol. 18(1): p. 77-81.
61.    Tognetto D., Agolini G., Grandi G., et al. (2001), “Iris alteration using mechanical iris retractors”. J Cataract Refract Surg. 27(10): p. 1703-5.
62.    Hwang D. G.,Smith R. E. (1991), “Corneal complications of cataract surgery”. Refract Corneal Surg. 7(1): p. 77-80.
63.    Preschel N.,Hardten D. R. (1999), “Management of coincident corneal disease and cataract”. Curr Opin Ophthalmol. 10(1): p. 59-65.
64.    Zamani M., Feghhi M., Azarkish A. (2013), “Early changes in intraocular pressure following phacoemulsification”. J Ophthalmic Vis Res. 8(1): p. 25-31.
65.    Cho H.,Madu A. (2009), “Etiology and treatment of the inflammatory causes of cystoid macular edema”. JInflamm Res. 2: p. 37-43.
66.    Halpern B. L., Pavilack M. A., Gallagher S. P. (1995), “The incidence of atonic pupil following cataract surgery”. Arch Ophthalmol. 113(4): p. 448-50.

Leave a Comment