Đánh giá kết quả phẫu thuật phaco đường rạch nhỏ trên mắt đã cắt bè củng giác mạc

Đánh giá kết quả phẫu thuật phaco đường rạch nhỏ trên mắt đã cắt bè củng giác mạc

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả phẫu thuật phaco đường rạch nhỏ trên mắt đã cắt bè củng giác mạc.Glôcôm và đục thể thủy tinh (TTT) là những bệnh phổ biến trong nhãn khoa và cũng là 2 trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở nước ta cũng như trên thế giới [1].
Cho đến nay phẫu thuật cắt bè củng giác mạc vẫn là sự lựa chọn hàng đầu cho những bệnh nhân glôcôm có chỉ định điều trị phẫu thuật. Tuy nhiên, sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc có một tỷ lệ đáng kể xuất hiện đục TTT và thường tiến triển rất nhanh. Một số nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy, sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc có từ 14% đến 40% các trường hợp đục TTT cần phải can thiệp phẫu thuật, nguyên nhân do các rối loạn về dinh dưỡng, sự biến đổi của bao, những thay đổi trong thành phần thuỷ dịch hoặc các chấn thương liên quan đến phẫu thuật [2].

Trên mắt đục TTT đã trải qua phẫu thuật cắt bè củng giác mạc thường gặp các biến đổi như sẹo bọng xơ dính biến dạng góc tiền phòng và vùng rìa nơi phẫu thuật; độ dày giác mạc thay đổi, tiền phòng nông, mống mắt kém trương lực, thoái hóa, có thể dính vào trước TTT, đồng tử dính và kém dãn hơn, bao TTT dày dính, TTT cứng hơn… so với mắt bình thường. Đây là những đặc điểm riêng gây khó khăn cho phẫu thuật đục TTT cũng như ảnh hưởng đến kết quả phục hồi chức năng thị giác cho bệnh nhân.
Những năm gần đây, nhờ sự phát triển không ngừng của khoa học-kỹ thuật, phương pháp phaco (phacoemulsification) để tán nhuyễn và đặt TTTNT mềm đã mang lại nhiều kết quả hết sức tốt đẹp [3],[4],[5],[6],[7]. Trong quá trình nghiên cứu, các tác giả đều thống nhất rằng vết mổ càng thu nhỏ, cách xa sẹo bọng thì càng giảm thiểu được chấn thương do phẫu thuật, vết mổ liền tốt hơn, chất lượng thị lực cũng cao hơn, không những hạn chế được hiện tượng loạn thị phát sinh sau phẫu thuật mà còn bảo toàn được sẹo bọng kết mạc, khắc phục được các đặc điểm khó khăn do biến đổi giải phẫu. Từ đó các phẫu thuật viên nhãn khoa trên thế giới đã đặt chủ trương áp dụng phương pháp tán nhuyễn TTT với vết mổ từ 3,2mm, rồi thu nhỏ hơn với kích thước 2,8mm và nay là kích thước 2,2mm. Với sự tiến bộ trong kỹ thuật áp dụng đường rạch nhỏ 2,2mm đã thu được những thành công rất đáng khích lệ [2],[7],[8],[9].
Chọn lựa các phương pháp phẫu thuật mới, hạn chế tối đa biến chứng và mang lại hiệu quả cao nhất cho bệnh nhân luôn là mối quan tâm hàng đầu của các phẫu thuật viên Nhãn khoa. Ở Việt Nam, kích thước mổ tán nhuyễn TTT với đường rạch 2,2mm đã được nhiều bác sỹ nhãn khoa áp dụng trên mắt đục TTT chưa qua can thiệp phẫu thuật nào trước đó, nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả phẫu thuật phaco với đường rạch 2,2mm trên mắt bệnh nhân đã phẫu thuật CBCGM. Chính vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật phaco đường rạch nhỏ trên mắt đã cắt bè củng giác mạc”, với 2 mục tiêu:
1.    Đánh giá kết quả phẫu thuật phaco đường rạch nhỏ trên mắt đã cắt bè củng giác mạc.
2.    Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Phan Dẫn và cs (2004), Nhãn khoa giản yếu, Vol. 1 Nhà xuất bản Y học.
2.    R. J. Casson, C. E. Riddell, R. Rahman và các cộng sự. (2002), “Long¬term effect of cataract surgery on intraocular pressure after trabeculectomy: extracapsular extraction versus phacoemulsification”, J Cataract Refract Surg, 28(12), tr. 2159-64.
3.    A. Caporossi, F. Casprini, G. M. Tosi và các cộng sự. (1999), “Long¬term results of combined 1-way phacoemulsification, intraocular lens implantation, and trabeculectomy”, J Cataract Refract Surg, 25(12), tr. 1641-5.
4.    J. Colin (1994), “[Exfoliative syndrome and phacoemulsification]”, J Fr Ophtalmol, 17(8-9), tr. 465-9.
5.    I. H. Fine, M. Packer và R. S. Hoffman (2001), “Prevention of posterior segment complications of phacoemulsification”, Ophthalmol Clin North Am, 14(4), tr. 581-93.
6.    R. Casson, R. Rahman và J. F. Salmon (2002), “Phacoemulsification with intraocular lens implantation after trabeculectomy”, J Glaucoma, 11(5), tr. 429-33.
7.    H. J. Park, Y. H. Kwon, M. Weitzman và các cộng sự. (1997), “Temporal corneal phacoemulsification in patients with filtered glaucoma”, Arch Ophthalmol, 115(11), tr. 1375-80.
8.    J. Caprioli, H. J. Park, Y. H. Kwon và các cộng sự. (1997), “Temporal corneal phacoemulsification in filtered glaucoma patients”, Trans Am Ophthalmol Soc, 95, tr. 153-67; discussion 167-70.
9.    J. Lochhead, R. J. Casson và J. F. Salmon (2003), “Long term effect on intraocular pressure of phacotrabeculectomy compared to trabeculectomy”, Br JOphthalmol, 87(7), tr. 850-2.
10.    E. M. Van Buskirk (1992), “Mechanisms and management of filtration bleb failure”, AustNZJOphthalmol, 20(3), tr. 157-62.
11.    Phạm Văn Hiệu (2003), Góp phần nghiên cứu sự thay đổi độ dày giác mạc trung tâm ở bệnh nhân glôcôm nguyên phát trươc và sau phau thuật cắt bè củng giác mạc, Luận văn Thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội.
12.    A. C. Ventura, M. Bohnke và D. S. Mojon (2001), “Central corneal thickness measurements in patients with normal tension glaucoma, primary open angle glaucoma, pseudoexfoliation glaucoma, or ocular hypertension”, Br J Ophthalmol, 85(7), tr. 792-5.
13.    F. Bigar và R. Witmer (1982), “Corneal endothelial changes in primary acute angle-closure glaucoma”, Ophthalmology, 89(6), tr. 596-9.
14.    D. P. Krontz và T. O. Wood (1988), “Corneal decompensation following acute angle-closure glaucoma”, Ophthalmic Surg, 19(5), tr. 334-8.
15.    J. Ytteborg và C. H. Dohlman (1965), “Corneal edema and intraocular pressure. II. Clinical results”, Arch Ophthalmol, 74(4), tr. 477-84.
16.    C. Wirbelauer, N. Anders, D. T. Pham và các cộng sự. (1998), “Intraocular pressure in nonglaucomatous eyes with pseudoexfoliation syndrome after cataract surgery”, Ophthalmic Surg Lasers, 29(6), tr. 466-71.
17.    G. O. Naumann, U. Schlotzer-Schrehardt và M. Kuchle (1998), “Pseudoexfoliation syndrome for the comprehensive ophthalmologist. Intraocular and systemic manifestations”, Ophthalmology, 105(6), tr. 951-68.
18.    M. Hosny, J. L. Alio, P. Claramonte và các cộng sự. (2000), “Relationship between anterior chamber depth, refractive state, corneal diameter, and axial length”, J Refract Surg, 16(3), tr. 336-40.
19.    American academy of Ophthalmology (1993), Basic and clinical scien Course – section 10: Glaucoma, Bệnh Glôcôm, Nguyễn Đức Anh dịch, ed, Nhà xuất bản Y học.
20.    T. V. Zubareva, K. A. Gadakchian và T. I. Nikolaeva (1990), “[Results of the evaluation of a self-administered questionnaire in ophthalmology]”, Vestn Oftalmol, 106(2), tr. 65-8.
21.    M. Blumenthal và Y. Glovinsky (1995), “Surgical consequences in coexisting cataract and glaucoma”, Curr Opin Ophthalmol, 6(2), tr. 15-8.
22.    M. A. Galin, S. A. Obstbaum, Y. Asano và các cộng sự. (1985), “Trabeculectomy, cataract extraction and intra-ocular lens implantation”, Trans Ophthalmol Soc UK, 104 ( Pt 5), tr. 570-3.
23.    Nguyễn Hữu Quốc Nguyên và Tôn Thị Kim Thanh (2004), Phẫu thuật Phaco nhập môn, Nhà xuất bản Y học.
24.    J. Joseph và H. S. Wang (1993), “Phacoemulsification with poorly dilated pupils “, J Cataract Refract Surg, 19(4), tr. 551-6.
25.    C. D. Armeniades, A. Boriek và G. E. Knolle, Jr. (1990), “Effect of incision length, location, and shape on local corneoscleral deformation during cataract surgery”, J Cataract Refract Surg, 16(1), tr. 83-7.
26.    Khúc Thị Nhụn (2006), Nghiên cứu kỹ thuật tán nhuyễn TTT bằng siêu âm phối hợp đặt thể thủy tinh nhân tạo qua đường rạch giác mạc bậc thang phía thái dương, Luận án tiến sỹ Y họcTrường Đại học Y Hà Nội.
27.    J. Wang, E. K. Zhang, W. Y. Fan và các cộng sự. (2009), “The effect of micro-incision and small-incision coaxial phaco-emulsification on corneal astigmatism”, Clin Experiment Ophthalmol, 37(7), tr. 664-9.
28.    J. L. Alio, F. Soria, A. A. Abdou và các cộng sự. (2014), “Comparative outcomes of bimanual MICS and 2.2-mm coaxial phacoemulsification assisted by femtosecond technology”, JRefract Surg, 30(1), tr. 34-40.
29.    M. Orczykowska, M. Owidzkaz, A. Synder và các cộng sự. (2014), “Comparative analysis of early distance visual acuity in patients after coaxial phacoemulsification through the micro-incision (1.8 mm) and after standard phacoemulsification through the small incision (2.75 mm)”, Klin Oczna, 116(1), tr. 7-10.
30.    L. Luo, H. Lin, M. He và các cộng sự. (2012), “Clinical evaluation of three incision size-dependent phacoemulsification systems”, Am J Ophthalmol, 153(5), tr. 831-839 e2.
31.    M. A. Mahdy, M. Z. Eid, M. A. Mohammed và các cộng sự. (2012), “Relationship between endothelial cell loss and microcoaxial phacoemulsification parameters in noncomplicated cataract surgery”, Clin Ophthalmol, 6, tr. 503-10.
32.    C. Dot, H. El Chehab, E. Agard và các cộng sự. (2013), “[Optical quality after 2.2mm microincisional cataract surgery with bimanual I/A in 154 eyes]”, JFr Ophtalmol, 36(10), tr. 868-73.
33.    H. B. Dick, O. Schwenn, F. Krummenauer và các cộng sự. (2000), “Inflammation after sclerocorneal versus clear corneal tunnel phacoemulsification”, Ophthalmology, 107(2), tr. 241-7.
34.    I. H. Fine (1994), “Pupilloplasty for small pupil phacoemulsification”, J Cataract Refract Surg, 20(2), tr. 192-6.
35.    V. P. Kankariya, V. F. Diakonis, S. H. Yoo và các cộng sự. (2013), “Management of small pupils in femtosecond-assisted cataract surgery pretreatment”, Ophthalmology, 120(11), tr. 2359-60, 2360 e1.
36.    S. Khokhar, N. Sindhu và M. S. Pangtey (2002), “Phacoemulsification in filtered chronic angle closure glaucoma eyes”, Clin Experiment Ophthalmol, 30(4), tr. 256-60.
37.    Trần Minh Chung (2006), Đánh giá kết quả    tán    nhuyễn thể thủy tinh
bằng siêu âm, đặt thể thủy tinh nhân tạo trên    mắt đã cắt bè củng giác
mạc, Luận văn Bác sỹ CK cấp IITrường Đại học Y Hà Nội.
38.    I. H. Fine, W. F. Maloney và D. M. Dillman (1993), “Crack and flip
phacoemulsification technique”, J Cataract Refract Surg,    19(6), tr.
797-802.
39.    G. Rebolleda và F. J. Munoz-Negrete (2002), “Phacoemulsification in
eyes with functioning filtering blebs:    a    prospective study”,
Ophthalmology, 109(12), tr. 2248-55.
40.    P. S. Koch (1995), “New techniques for cataract surgery”, Curr Opin Ophthalmol, 6(1), tr. 41-5.
41.    N. Susic, J. Brajkovic, E. Susic và    các    cộng sự. (2010),
“Phacoemulsification in eyes with white cataract”, Acta Clin Croat, 49(3), tr. 343-5.
42.    A. Derbolav, C. Vass, R. Menapace và các cộng sự. (2002), “Long¬term effect of phacoemulsification on intraocular pressure after trabeculectomy “, J Cataract Refract Surg, 28(3), tr. 425-30.
43.    N. J. Collignon (2005), “Wound healing after glaucoma surgery: how to manage it?”, Bull Soc Belge Ophtalmol, (295), tr. 55-9.
44.    B. Manoj, D. Chako và M. Y. Khan (2000), “Effect of extracapsular cataract extraction and phacoemulsification performed after trabeculectomy on intraocular pressure”, J Cataract Refract Surg, 26(1), tr. 75-8.
45.    J. C. Merriam, L. Zheng, J. E. Merriam và các cộng sự. (2003), “The effect of incisions for cataract on corneal curvature”, Ophthalmology, 110(9), tr. 1807-13.
46.    Nguyễn Trọng Nhân và Trần Thị Nguyệt Thanh (1987), “Phát hiện sớm glôcôm ở những người ruột thịt bệnh nhân glôcôm và những người có cấu trúc nghi ngờ glôcôm.”, Hội thảo quốc gia về phòng chống mù lòa. Viện Mắt.
47.    K. Swamynathan, A. P. Capistrano, L. B. Cantor và các cộng sự. (2004), “Effect of temporal corneal phacoemulsification on intraocular pressure in eyes with prior trabeculectomy with an antimetabolite”, Ophthalmology, 111(4), tr. 674-8.
48.    Duong công Định (2005), Nghiên cứu sự biến đổi tế bào nội mô giác mạc trong bệnh glocôm nguyên phát, Luận văn thạc sỹNhà xuất bản y học.
49.    C. Wirbelauer, N. Anders, D. T. Pham và các cộng sự. (1998), “Corneal endothelial cell changes in pseudoexfoliation syndrome after cataract surgery”, Arch Ophthalmol, 116(2), tr. 145-9.
50.    Trương Tuyết Trinh Vũ Anh Tuấn, Đỗ Tấn, (2002), “Đánh giá độ loạn thị giác mạc sau phẫu thuật Phacoemulsification sử dụng đường hầm giác mạc 6mm”, Nội san nhãn khoa số 8.
51.    Nguyễn Quốc Toản (2011), Nghiên cứu kỹ thuật nhũ tương hóa kiểu xoay trong điều trị đục thể thủy tinh thể tuổi già, Luận văn Tiến sỹTrường Đại học Y Dược TP HCM.
52.    Y. G. Park, S. H. Chung và C. K. Joo (2012), “Comparison of microcoaxial with standard clear corneal incisions in torsional handpiece cataract surgery”, Ophthalmologica, 227(1), tr. 55-9.
53.    A. C. Crichton và A. W. Kirker (2001), “Intraocular pressure and medication control after clear corneal phacoemulsification and AcrySof posterior chamber intraocular lens implantation in patients with filtering blebs”, J Glaucoma, 10(1), tr. 38-46.
54.    T. Pohjalainen, E. Vesti, R. J. Uusitalo và các cộng sự. (2001), “Phacoemulsification and intraocular lens implantation in eyes with open-angle glaucoma”, Acta Ophthalmol Scand, 79(3), tr. 313-6.
55.    S. Masket (2007), “Cataract surgical problem”, J Cataract Refract Surg, 33(12), tr. 2013-7.
56.    Nguyễn Thị Thu THủy (2004), Nghiên cứu sự biến đổi tế bào nội mô giác mạc sau phẫu thuật thể thủy tinh bằng máy hiển vi phản gương, Luận văn bác sỹ nội trúTrường Đại học Y Hà Nội.
57.    H. V. Gimbel (1992), “Nucleofractis phacoemulsification through a small pupil”, Can JOphthalmol, 27(3), tr. 115-9.
58.    E. R. Tamm, B. M. Braunger và R. Fuchshofer (2015), “Intraocular Pressure and the Mechanisms Involved in Resistance of the Aqueous Humor Flow in the Trabecular Meshwork Outflow Pathways”, Prog Mol Biol Transl Sci, 134, tr. 301-14.
59.    P. T. Khaw và C. S. Migdal (1996), “Current techniques in wound healing modulation in glaucoma surgery”, Curr Opin Ophthalmol, 7(2), tr. 24-33.
60.    E. N. Herbert, H. Gibbons, J. Bell và các cộng sự. (1999), “Complications of phacoemulsification on the first postoperative day: can follow-up be safely changed? “, J Cataract Refract Surg, 25(7), tr. 985-8. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Những biến đổi về giải phẫu, sinh lý của mắt đã phẫu thuật glôcôm …. 3
1.1.1.    Đặc điểm kết mạc    3
1.1.2.    Đặc điểm giác mạc    4
1.1.3.    Tiền phòng, góc tiền phòng    5
1.1.4.    Mống mắt    6
1.1.5.    Thể thủy tinh    7
1.2.    Phương pháp phẫu thuật phaco trên mắt đã cắt bè củng giác mạc    9
1.2.1.    Vị trí, kích thước và hình dạng đường rạch mổ vào tiền phòng
trong phẫu thuật phaco    9
1.2.2.    Phương pháp can thiệp vào đồng tử    11
1.2.3.    Kỹ thuật xé bao trước TTT    14
1.2.4.    Kỹ thuật tách nhân    15
1.2.5.    Kỹ thuật tán nhuyễn TTT    15
1.2.6.    Kỹ thuật rửa hút chất nhân    16
1.2.7.    Kỹ thuật đặt TTTNT    17
1.3.    Các biến chứng của phẫu thuật phaco    17
1.3.1.    Biến chứng trong phẫu thuật    17
1.3.2.    Biến chứng sau phẫu thuật    18
1.4.    Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật    19
1.4.1.    Liên quan giữa tuổi với kết quả phẫu thuật    19
1.4.2.    Liên quan giữa mức độ đục thể thủy tinh với kết quả phẫu thuật 19
1.4.3.    Các mối liên quan khác    20
1.5.    Tình hình phẫu thuật phaco vết mổ nhỏ trên mắt đã cắt bè củng giác
mạc trên thế giới và ở Việt Nam    20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    23 
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    23
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    23
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    23
2.2.1.    Loại hình nghiên cứu    23
2.2.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu    24
2.2.3.    Phương tiện nghiên cứu    24
2.2.4.    Quy trình nghiên cứu    25
2.2.5.    Các chỉ số nghiên cứu    33
2.2.6.    Xử lý số liệu    36
2.3.    Đạo đức trong nghiên cứu    36
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    37
3.1.    Đặc điểm bệnh nhân trong nghiên cứu    37
3.1.1.    Tình hình bệnh nhân theo tuổi và giới    37
3.1.2.    Thời gian từ khi cắt bè củng giác mạc đến khi phẫu thuật thủy tinh
thể    38
3.1.3.    Tình hình thị lực trước phẫu thuật    39
3.1.4.    Tình hình nhãn áp trước phẫu thuật    39
3.1.5.    Hình thái glôcôm trước khi bị đục TTT    40
3.1.6.    Tình trạng sẹo bọng    40
3.1.7.    Tình trạng tế bào nội mô giác mạc trước phẫu thuật    41
3.1.8.    Tình trạng độ sâu tiền phòng trước phẫu thuật    41
3.1.9.    Tình trạng đồng tử trước phẫu thuật    42
3.1.10.    Tình trạng TTT trước phẫu thuật    42
3.1.11.    Đặc điểm loạn thị trước phẫu thuật    43
3.2.    Kết quả phẫu thuật    43
3.2.1.    Các kỹ thuật tán nhuyễn TTT    43
3.2.2.    Kết quả thị lực    45
3.2.3.    Kết quả nhãn áp    46
3.2.4.    Độ loạn thị sau phẫu thuật    47
3.2.5.    Tình trạng tế bào nội mô giác mạc trước và sau phẫu thuật    48
3.2.6.    Độ sâu tiền phòng trước và sau phẫu thuật    49
3.2.7.    Các khó khăn trong phẫu thuật    49
3.2.8.    Các cách xử lý khó khăn trong phẫu thuật    50
3.2.9.    Biến chứng    51
3.2.10.    Đánh giá kết quả chung sau phẫu thuật    52
3.3. Một số yếu tố liên quan    53
3.3.1.    Mối liên quan giữa kết quả phẫu thuật và một số yếu tố khác    53
3.3.2.    Độ cứng của nhân và một số yếu tố liên quan    54
3.3.3.    Mối liên quan giữa thời gian tán nhân với độ loạn thị do phẫu
thuật    56
3.3.4.    Mối liên quan giữa độ sâu tiền phòng và tổn hại tế bào nội mô … 56
Chương 4: BÀN LUẬN    57
4.1.    Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật    57
4.1.1.    Tuổi và giới    57
4.1.2.    Khoảng thời gian từ khi CBCGM đến phẫu thuật TTT    59
4.1.3.    Tình trạng thị lực trước phâu thuật    60
4.1.4.    Nhãn áp trước phẫu thuật    60
4.1.5.    Hình thái glôcôm trước khi bị đục TTT    61
4.1.6.    Tình trạng sẹo bọng kết mạc    62
4.1.7.    Bàn luận về tế bào nội mô trước phẫu thuật    62
4.1.8.    Độ sâu tiền phòng trước phẫu thuật    63
4.1.9.    Khả năng dãn của đồng tử    63
4.1.10.    Độ cứng nhân thể thủy tinh    64
4.1.11.    Đặc điểm loạn thị trước phẫu thuật    65
4.2.    Bàn luận về kết quả phẫu thuật    66
4.2.1.    Kỹ thuật tán nhuyễn TTT    66
4.2.2.    Thị lực    68
4.2.3.    Nhãn áp    70
4.2.4.    Độ loạn thị sau phẫu thuật    71
4.2.5.    Số lượng tế bào nội mô    72
4.2.6.    Độ sâu tiền phòng sau phẫu thuật    73
4.2.7.    Bàn luận về những khó khăn và cách xử lý trong phẫu thuật    73 
4.2.8.    Biến chứng    75
4.3.    Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật    77
4.3.1.     Mối liên quan giữa kết quả phẫu thuật với độ tuổi    77
4.3.2.    Mối liên quan giữa kết quả phẫu thuật với thời gian giữa 2 lần
phẫu thuật    77
4.3.3.    Mối liên quan giữa kết quả phẫu thuật với hình thái glôcôm    78
4.3.4.     Mối liên quan giữa thời gian tán nhân và độ loạn thị do phẫu thuật    79
4.3.5.    Liên quan giữa độ sâu tiền phòng và tổn hại tế bào nội mô    79
KẾT LUẬN    81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1:    Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới    37
Bảng 3.2:    Thời gian từ khi cắt bè củng giác mạc đến khi phẫu thuật TTT    38
Bảng 3.3:    Tình hình thị lực trước phẫu thuật    39
Bảng 3.4:    Tình hình nhãn áp trước phẫu thuật    39
Bảng 3.5:    Hình thái glôcôm trước khi bị đục TTT    40
Bảng 3.6:    Tình trạng sẹo bọng    40
Bảng 3.7:    Tình trạng tế bào nội mô giác mạc trước phẫu thuật    41
Bảng 3.8:    Tình trạng độ sâu tiền phòng trước phẫu thuật    41
Bảng 3.9:    Kích thước đồng tử sau khi tra thuốc dãn    42
Bảng 3.10:    Độ dày, độ cứng của thể thủy tinh    42
Bảng 3.11:    Độ loạn thị trước mổ    43
Bảng 3.12:    Các kỹ thuật tán nhuyễn TTT theo độ cứng của nhân    43
Bảng 3.13:    Thời gian Phaco trung bình với các kỹ thuật    44
Bảng 3.14:    Kết quả thị lực trước và sau phẫu thuật    45
Bảng 3.15:    Tình hình nhãn áp trước và sau phẫu thuật    46
Bảng 3.16: Độ loạn thị sau phẫu thuật    47
Bảng 3.17: Số tế bào nội mô trung tâm giác mạc trước và sau phẫu thuật    48
Bảng 3.18: Độ sâu tiền phòng trước và sau phẫu thuật    49
Bảng 3.19: Các khó khăn trong phẫu thuật    49
Bảng 3.20: Các cách xử lý trong phẫu thuật    50
Bảng 3.21:    Các biến chứng trong phẫu thuật    51
Bảng 3.22:    Các biến chứng sau phẫu thuật    52
Bảng 3.23:    Đánh giá kết quả chung sau phẫu thuật    52
Bảng 3.24:    Kết quả phẫu thuật theo nhóm tuổi    53
Bảng 3.25:    Kết quả phẫu thuật theo thời gian từ sau cắt bè củng giác mạc đến
phẫu thuật phaco    53
Bảng 3.26: Kết quả phẫu thuật theo hình thái glôcôm    54
Bảng 3.27: Liên quan giữa tuổi và độ cứng TTT    54 
Bảng 3.28: Liên quan giữa thời gian phaco với độ cứng của nhân    55
Bảng 3.29:    Liên quan giữa năng lượng phaco và độ cứng của nhân    55
Bảng 3.30:    Thời gian tán nhân và độ loạn thị do phẫu thuật    56
Bảng 3.31: Độ sâu tiền phòng và tổn hại tế bào nội mô    56
Bảng 4.1. Tuổi của bệnh nhân đục TTT ở mắt đã CBCGM theo một số
nghiên cứu    57
Bảng 4.2. Giới của BN đục TTT trên mắt đã CBCGM theo một số nghiên
cứu    58
Bảng 4.3.    Khoảng thời gian giữa 2 lần phẫu thuật theo một    số tác giả    59
Bảng 4.4.    Thị lực trước phẫu thuật theo một số nghiên cứu    60
Bảng 4.5. Nhãn áp trước phẫu thuật theo một số nghiên cứu    61
Bảng 4.6.    Hình thái glôcôm trước khi bị đục TTT của một số nghiên cứu 61
Bảng 4.7.    Tình trạng sẹo bọng của một số nghiên cứu    62
Bảng 4.8.    Tình trạng dãn đồng tử trong một số nghiên cứu    63
Bảng 4.9. Độ cứng TTT theo một số nghiên cứu    65
Bảng 4.10.    Loạn thị giác mạc trước mổ một số tác giả    66
Bảng 4.11.    Thời gian sử dụng năng lượng phaco    67
Bảng 4.12.    Năng lượng phaco theo các tác giả    67
Bảng 4.13: Kết quả thị lực sau phẫu thuật trong một số nghiên cứu    69
Bảng 4.14. Loạn thị do phẫu thuật ở các thời điểm    72

Leave a Comment