Đánh giá kết quả phẫu thuật phaco kết hợp cắt dịch kính không khâu 23G
Luận văn Đánh giá kết quả phẫu thuật phaco kết hợp cắt dịch kính không khâu 23G. Phẫu thuật phối hợp đặt thủy tinh thể nhân tạo với cắt dịch kính lần đầu tiên được thực hiện từ năm 1988 bởi Takemoto Y [1], sau đó được Blankenship và cs thực hiện năm 1989 [2]. Từ đó chỉ định và kỹ thuật phẫu thuật có nhiều thay đổi. Phẫu thuật phối hợp có ưu điểm giúp quan sát đáy mắt dễ hơn trong quá trình phẫu thuật trên bệnh nhân có đục thủy tinh thể kèm theo, đồng thời giúp cải thiện kết quả thị lực sau phẫu thuật. Hơn nữa, những mắt có thủy tinh thể (TTT) bảo tồn sau phẫu thuật cắt dịch kính có khuynh hướng tiến triển thành đục TTT ở bệnh nhân trên 45 tuổi, cần phải được thay TTT nhân tạo. Vì những lí do đó, phẫu thuật phối hợp phaco và cắt dịch kính qua pars plana tiêu chuẩn cho những bệnh nhân có bệnh lí dịch kính võng mạc đã được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trên thế giới trong những năm gần đây, và đã cho thấy không làm tăng đáng kể biến chứng phẫu thuật trên lâm sàng so với phẫu thuật đơn độc [3]. Tuy nhiên, với hệ thống dụng cụ 20 G được sử dụng trong một thời gian dài còn bộc lộ một số nhược điểm như dễ kẹt dịch kính võng mạc trong quá trình phẫu thuật do đường mổ rộng, chấn thương phẫu thuật nhiều.
Phẫu thuật cắt dịch kinh không khâu ra đời năm 2002 với bộ dụng cụ 25 G. Tuy nhiên đến năm 2005, Eckardt [4] giới thiệu hệ thống cắt dịch kính không khâu 23 G, duy trì những ưu điểm của hệ thống không khâu, khắc phục được những nhược điểm của hệ thống 25 G, phẫu thuật cắt dịch kính không khâu đã trở nên được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới trong phẫu thuật dịch kính-võng mạc. Nhu cầu phối hợp phẫu thuật TTT với cắt dịch kính không khâu đã được đặt ra. Nhiều báo cáo trên thế giới đã giới thiệu những ưu điểm vượt trội khi tiến hành phối hợp phẫu thuật TTT với cắt dịch kính không khâu.
Tại Việt nam, phẫu thuật cắt dịch kinh không khâu đã được ứng dụng rộng rãi trong điều trị nhiều bệnh lí dịch kính võng mạc từ năm 2009. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có báo cáo nào báo cáo kết quả phẫu thuật phối hợp phẫu thuật TTT với cắt dịch kính không khâu 23 G. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật phaco kết hợp cắt dịch kính không khâu 23G” với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả của phẫu thuậtphaco kết hợp cắt dich kính không khâu.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật.
Tài Liệu Tham Khảo
1. Takemoto Y, Ogino N (1988). Experience of vitrectomy with posterior chamber intraocular lens implantation. IOL.2:237-240
2. Blankenship G. W., Flynn H. W., Kokame Jr., G. T. (1989), Posterior chamber intraocular lens insertion during pars plana lensectomy and vitrectomy for complications of proliferative diabetic retinopathy, Am J Ophthalmol, 108(1), 1-5.
3. Chaudhry N. A., Cohen K. A., Flynn H. W., Jr. et al (2003), Combined pars plana vitrectomy and lens management in complex vitreoretinal disease, Semin Ophthalmol, 18(3), 132-41.
4. Eckardt C. (2005), Transconjunctival sutureless 23-gauge vitrectomy, Retina, 25(2). 208-11.
5. Magalhaes O., Chong Jr., L., DeBoer C et al (2008), Vitreous dynamics: vitreous flow analysis in 20-, 23-, and 25-gauge cutters, Retina, 28(2). 236-41.
6. O’Malley C., Heintz R. M., Sr. (1975), Vitrectomy with an alternative instrument system, Ann Ophthalmol, 7(4), 585-8, 591-4.
7. De Juan E, Hickingbotham Jr. D. (1990), Refinements in microinstrumentation for vitreous surgery, Am J Ophthalmol, 109(2), 218-20.
8. Lopez-Guajardo L, Pareja-Esteban J., Teus-Guezala M. A. (2006), Oblique sclerotomy technique for prevention of incompetent wound closure in transconjunctival 25-gauge vitrectomy, Am J Ophthalmol, 141(6), 1154-6.
9. Oliveira L. B., Reis P. A. (2007), Silicone oil tamponade in 23-gauge transconjunctival sutureless vitrectomy, Retina, 27(8), 1054-8.
10. Shimada H, Nakashizuka H.,. Mori R et al (2006), 25-gauge scleral tunnel transconjunctival vitrectomy, Am J Ophthalmol, 142(5), 871-3.
11. Fujii G. Y, E. De Juan, Jr., M. S. Humayun et al (2002), A new 25- gauge instrument system for transconjunctival sutureless vitrectomy surgery, Ophthalmology, 109(10), 1807-12; discussion 1813.
12. Milibak T.va Suveges I. (1998), Complications of sutureless pars plana vitrectomy through self-sealing sclerotomies, Arch Ophthalmol, 116(1), 119.
13. Chen E. (2007), 25-Gauge transconjunctival sutureless vitrectomy”, Curr Opin Ophthalmol, 18(3), 188-93.
14. Tewari A., Shah G. K., A. Fang (2008), Visual outcomes with 23- gauge transconjunctival sutureless vitrectomy, Retina, 28(2), 258-62.
15. Yanyali A., Celik E, Horozoglu F. et al (2005), Corneal topographic changes after transconjunctival (25-gauge) sutureless vitrectomy, Am J Ophthalmol, 140(5), 939-41.
16. Zhengyu S., Fang W., Ying F. et al (2007), The experimental research of rabbit’s sclerotomy sites undergoing transconjunctival sutureless vitrectomy, Curr Eye Res, 32(7-8), 647-52.
17. Keshavamurthy R., Venkatesh P., S. Garg (2006), Ultrasound biomicroscopy findings of 25 G Transconjuctival Sutureless (TSV) and conventional (20G) pars plana sclerotomy in the same patient, BMC Ophthalmol, 6, 7.
18. Theocharis I. P., Alexandridou A., Z. Tomic (2007), A two-year prospective study comparing lidocaine 2% jelly versus peribulbar anaesthesia for 25G and 23G sutureless vitrectomy, Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 245(9), 1253-8.
19. Aaberg T. M., Flynn Jr., H. W., Schiffman Jr., J. et al. (1998), Nosocomial acute-onset postoperative endophthalmitis survey. A 10-year review of incidence and outcomes, Ophthalmology, 105(6), 1004-10.
20. Mamalis N., Kearsley L., E. Brinton (2002), Postoperative endophthalmitis, Curr Opin Ophthalmol, 13(1), 14-8.
21. Eifrig C. W., Scott I. U., Flynn H. W., Jr. et al (2004), Endophthalmitis after pars plana vitrectomy: Incidence, causative organisms, and visual acuity outcomes, Am J Ophthalmol, 138(5), 799-802.
22. Kunimoto D. Y., Kaiser R. S. (2007), Incidence of endophthalmitis after 20- and 25-gauge vitrectomy, Ophthalmology, 114(12), 2133-7.
23. Arumi J. G, Boixadera A., Martinez-Castillo V. et al (2009), Transconjunctival sutureless 23-gauge vitrectomy for diabetic retinopathy. Review, Curr Diabetes Rev, 5(1), 63-6.
24. Singh R. P,. Bando H, Brasil O. F et al (2008), Evaluation of wound closure using different incision techniques with 23-gauge and 25-gauge microincision vitrectomy systems, Retina, 28(2), 242-8.
25. Okuda T., Nishimura A., Kobayashi A. et al (2007), Postoperative retinal break after 25-gauge transconjunctival sutureless vitrectomy: report of four cases, Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 245(1), 155-7.
26. Inoue M., Noda K., Ishida S. (2004), Intraoperative breakage of a 25- gauge vitreous cutter, Am J Ophthalmol, 138(5), 867-9.
27. Breedveld P., Stassen H. G., Meijer D. W et al. (2000), Observation in laparoscopic surgery: overview of impeding effects and supporting aids, JLaparoendosc Adv Surg Tech A, 10(5), 231-41.
28. Shah V. A., Gupta S. K., Chalam K. V. (2003), Management of vitreous loss during cataract surgery under topical anesthesia with transconjunctival vitrectomy system, Eur J Ophthalmol, 13(8), 693-6.
29. Lakhanpal R. R., Humayun M. S., de Juan E., Jr. et al. (2005), Outcomes of 140 consecutive cases of 25-gauge transconjunctival surgery for posterior segment disease, Ophthalmology, 112(5), 817-24.
30. Fine H. F., Iranmanesh R., Iturralde D. et al (2007), Outcomes of 77 consecutive cases of 23-gauge transconjunctival vitrectomy surgery for posterior segment disease, Ophthalmology, 114(6), 1197-200.
31. Reilly O’P, Beatty S. (2007), Transconjunctival sutureless vitrectomy: initial experience and surgical tips, Eye (Lond), 21(4), 518-21.
32. Ibarra M. S., Hermel M., Prenner J. L et al (2005), Longer-term outcomes of transconjunctival sutureless 25-gauge vitrectomy, Am J Ophthalmol, 139(5), 831-6.
33. Faulborn J., Conway B. P.,R. Machemer (1978), Surgical complications of pars plana vitreous surgery, Ophthalmology, 85(2), 116-25.
34. Blankenship G. W., R. Machemer (1985), Long-term diabetic vitrectomy results. Report of 10 year follow-up, Ophthalmology, 92(4), 503-6.
35. Smiddy W. E., Stark W. J., Michels R. G et al (1987), Cataract extraction after vitrectomy, Ophthalmology, 94(5), 483-7.
36. Meyers S. M., Klein R., Chandra S et al (1978), Unplanned extracapsular cataract extraction in postvitrectomy eyes, Am J Ophthalmol, 86(5), 624-6.
37. Koenig S. B., Mieler W. F., Han D. P et al (1992), Combined phacoemulsification, pars plana vitrectomy, and posterior chamber intraocular lens insertion, Arch Ophthalmol, 110(8), 1101-4.
38. Fujii G. Y., De Juan E., Humayun Jr., M. S et al (2002), Initial experience using the transconjunctival sutureless vitrectomy system for vitreoretinal surgery, Ophthalmology, 109(10), 1814-20.
39. Thompson J. T., Glaser B. M., Sjaarda R. N et al (1995), Progression of nuclear sclerosis and long-term visual results of vitrectomy with transforming growth factor beta-2 for macular holes, Am J Ophthalmol, 119(1), 48-54.
40. Kotecha A. V., Sinclair S. H., Gupta A. K et al (2000), Pars plana vitrectomy for macular holes combined with cataract extraction and lens implantation, Ophthalmic Surg Lasers, 31(5), 387-93.
41. Simcock P. R., S. Scalia (2001), Phacovitrectomy without prone posture for full thickness macular holes, Br J Ophthalmol, 85(11), 1316-9.
42. Girard P., G. Saade (1997), A triple procedure: phacoemulsification, intraocular lens implantation, and scleral buckling surgery, Retina, 17(6), 502-6.
43. de Bustros S., Thompson J. T., Michels R. G et al (1988), Vitrectomy for idiopathic epiretinal membranes causing macular pucker, Br J Ophthalmol, 72(9), 692-5.
44. Margherio R. R., Cox M. S., JTrese r., M. T et al (1985), Removal of epimacular membranes, Ophthalmology, 92(8), 1075-83.
45. Ando A., Nishimura T., M. Uyama (1998), Surgical outcome on combined procedures of lens extraction, intraocular lens implantation, and vitrectomy during removal of the epiretinal membrane, Ophthalmic Surg Lasers, 29(12), 974-9.
46. Chung T. Y., Chung H., Lee J. H. (2002), Combined surgery and sequential surgery comprising phacoemulsification, pars plana vitrectomy, and intraocular lens implantation: comparison of clinical outcomes, J Cataract Refract Surg, 28(11), 2001-5.
47. . Kim S. H, Chung J. W., Chung H. et al (2004), Phacoemulsification and foldable intraocular lens implantation combined with vitrectomy and silicone oil tamponade for severe proliferative diabetic retinopathy, J Cataract Refract Surg, 30(8), 1721-6.
48. Morales M. C., Araiz J., Herrera I. et al (2012), [Clinical outcomes of cataract surgery combined with 23-gauge vitrectomy], Arch Soc Esp Oftalmol, 87(11), 353-62.
49. Yazici A. T., Kara N., Bozkurt E et al (2010), Combined 23-gauge transconjunctival sutureless vitrectomy and cataract surgery in cases with cataract and posterior segment diseases, Middle East Afr J Ophthalmol, 17(4), 359-64.
50. Kim M. J, Park K. H., Hwang J. M et al (2007), The safety and efficacy of transconjunctival sutureless 23-gauge vitrectomy, Korean J Ophthalmol, 21(4), 201-7.
51. I. P. Theocharis, A. Alexandridou, N. J. Gili et al (2005), Combined phacoemulsification and pars plana vitrectomy for macular hole treatment, Acta Ophthalmol Scand, 83(2), 172-5.
52. Jain V., Kar D., Natarajan S et al (2007), Phacoemulsification and pars plana vitrectomy: a combined procedure, Indian J Ophthalmol, 55(3), 203-6.
53. Yagi F., Takagi S., Tomita G. (2012), Combined Idiopathic Macular Hole Vitrectomy with Phacoemulsification without Face-Down Positioning, J Ophthalmol, 2012, 571748.
54. Scharwey K., Pavlovic S., Jacobi K. W (1999), Combined clear corneal phacoemulsification, vitreoretinal surgery, and intraocular lens implantation, J Cataract Refract Surg, 25(5), 693-8.
55. Lahey J. M., Francis R. R.,. Fong D. S et al (2002), Combining phacoemulsification with vitrectomy for treatment of macular holes, Br J Ophthalmol, 86(8), 876-8.
56. Sood V., Rahman R., Denniston A. K. (2009), Phacoemulsification and foldable intraocular lens implantation combined with 23-gauge transconjunctival sutureless vitrectomy, J Cataract Refract Surg, 35(8), 1380-4.
57. Lahey J. M., Francis R. R., Kearney J. J. et al (2004), Combining phacoemulsification and vitrectomy in patients with proliferative diabetic retinopathy, Curr Opin Ophthalmol, 15(3), 192-6.
58. Thompson J. T., de Bustros S., Michels R. G et al (1986), Results of vitrectomy for proliferative diabetic retinopathy, Ophthalmology, 93(12), 1571-4.
59. Blankenship G. W. (1982), Preoperative prognostic factors in diabetic pars plana vitrectomy, Ophthalmology, 89(11), 1246-9.
60. Michels R. G., Rice T. A., Rice E. F. (1983), Vitrectomy for diabetic vitreous hemorrhage, Am J Ophthalmol, 95(1), 12-21.
61. Joussen A. M., Joeres S. (2007), Benefits and limitations in vitreoretinal surgery for proliferative diabetic retinopathy and macular edema, Dev Ophthalmol, 39, 69-87.
62. Thompson J. T., de Bustros S., Michels R. G. et al (1987), Results and prognostic factors in vitrectomy for diabetic traction-rhegmatogenous retinal detachment, Arch Ophthalmol, 105(4), 503-7.
63. Thompson J. T., Glaser B. M., Michels R. G. et al (1986), The use of intravitreal thrombin to control hemorrhage during vitrectomy, Ophthalmology, 93(3), 279-82.
64. Melberg N. S., Thomas M. A. (1995), Nuclear sclerotic cataract after vitrectomy in patients younger than 50 years of age, Ophthalmology, 102(10), 1466-71.
65. Thompson J. T. (2003), The role of patient age and intraocular gases in cataract progression following vitrectomy for macular holes and epiretinal membranes, Trans Am Ophthalmol Soc, 101,. 485-98.
66. Blankenship G., Cortez R., Machemer R. (1979), The lens and pars plana vitrectomy for diabetic retinopathy complications, Arch Ophthalmol, 97(7), 1263-7.
67. Wand M., Madigan J. C., Gaudio A. R. et al (1990), Neovascular glaucoma following pars plana vitrectomy for complications of diabetic retinopathy, Ophthalmic Surg, 21(2), 113-8.
68. Kwok A. K., Tham C. C., Loo A. V et al (2001), Ultrasound biomicroscopy of conventional and sutureless pars plana sclerotomies: a comparative and longitudinal study, Am J Ophthalmol, 132(2), 172-7.
69. Tokuyama T., Ikeda T., K. Sato (2000), Effects of haemodialysis on diabetic macular leakage, Br J Ophthalmol, 84(12), 1397-400.
70. Bùi Thị Kim Oanh (2008), Đánh giá kết quả tán nhuyễn thể thủy tinh bằng siêu âm kết hợp cắt dịch kính qua pars plana. Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
71. Nguyễn Vũ Minh Thủy (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bong võng mạc có đục thể thủy tinh và kết quả điều trị. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
72. Braunstein R. E., Airiani S. (2003), Cataract surgery results after pars plana vitrectomy, Curr Opin Ophthalmol, 14(3), 150-4.
73. McDermott M. L., Puklin J. E., Abrams G. W. et al (1997), Phacoemulsification for cataract following pars plana vitrectomy, Ophthalmic Surg Lasers, 28(7), 558-64.
74. Treumer F., Bunse A., Rudolf M et al (2006), Pars plana vitrectomy, phacoemulsification and intraocular lens implantation. Comparison of clinical complications in a combined versus two-step surgical approach, Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 244(7), 808-15.
75. Demetriades A. M., Gottsch J. D., Thomsen R. et al (2003), Combined phacoemulsification, intraocular lens implantation, and vitrectomy for eyes with coexisting cataract and vitreoretinal pathology, Am J Ophthalmol, 135(3), 291-6.
76. Yang C. Q, Tong J. P., Lou D. H. (2006), Surgical results of pars plana vitrectomy combined with phacoemulsification, J Zhejiang Univ Sci B, 7(2), 129-32.
77. Scott I. U.,. Flynn H. W,. Dev Jr., S et al (2008), Endophthalmitis after 25-gauge and 20-gauge pars plana vitrectomy: incidence and outcomes, Retina, 28(1), 138-42.
78. Geerts L., Pertile G., van de Sompel W et al (2004), Vitrectomy for epiretinal membranes: visual outcome and prognostic criteria, Bull Soc Belge Ophtalmol, (293), 7-15.
79. Thompson J. T., Auer C. L., de Bustros S. et al (1986), Prognostic indicators of success and failure in vitrectomy for diabetic retinopathy, Ophthalmology, 93(3), 290-5.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. KHÁI NIỆM CẮT DỊCH KÍNH 3
1.2. CẮT DỊCH KÍNH KHÔNG KHÂU 23-25 G 4
1.2.1. Lịch sử phát triển phẫu thuật cắt dịch kính 4
1.2.2. Cấu trúc đường vào 4
1.2.3. Kỹ thuật 6
1.2.4. Ưu điểm của phẫu thuật cắt dịch kính không khâu 8
1.2.5. Biến chứng 9
1.2.6. Chỉ định 10
1.2.7. Kết quả 12
1.3. PHẪU THUẬT PHACO KẾT HỢP CắT DịCH KÍNH KHÔNG KHÂU . 13
1.3.1. Lịch sử phẫu thuật phối hợp 13
1.3.2. Chỉ định và chống chỉ định của phẫu thuật phaco kết hơp cắt dịch
kính không khâu 14
1.3.3. Kỹ thuật phẫu thuật 16
1.3.4. Kết quả của phẫu thuật phaco kết hợp cắt dịch kính không khâu
23 G 17
1.3.5. Biến chứng trong phẫu thuật phaco kết hợp cắt dịch kính không
khâu 23 G 19
1.3.6. Ưu điểm và nhược điểm của phẫu thuật phaco kết hợp cắt dịch
kính không khâu 23 G 20
1.3.7. Một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuât phaco kết hợp cắt
dịch kính không khâu 23 G 21
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT PHACO KẾT HỢP CắT DỊCH KÍNH KHÔNG KHÂU 23 G TẠI VIỆT NAM 23
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 25
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu 25
2.2.3. Thu thập thông tin 26
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu 26
2.2.5. Phương pháp tiến hành nghiên cứu 27
2.2.6. Đánh giá kết quả nghiên cứu 31
2.2.7. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuât 35
2.2.8. Xử lý số liệu 35
2.2.9. Đạo đức nghiên cứu 35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TRƯỚC PHẪU THUẬT .. 36
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 36
3.1.2. Đặc điểm bệnh nhân theo giới 37
3.1.3. Đặc điểm thị lực trước phẫu thuật 37
3.1.4. Chỉ định phẫu thuật 39
3.1.5. Tình trạng thể thủy tinh trước phẫu thuật 40
3.1.6. Các chất thay thế dịch kính dùng trong phẫu thuật 40
3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 41
3.2.1. Kết quả giải phẫu theo thời gian 41
3.2.2. Kết quả thị lực 42
3.2.3. Biến chứng của phẫu thuật 44
3.3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THẬT 46
3.3.1. Chỉ định phẫu thuật với kết quả phẫu thuật 46
3.3.2. Tình trạng thể thủy tinh với kết quả phẫu thuật 49
3.3.3. Các chất thay thể dịch kính với kết quả phẫu thuật 51
3.3.4. Tình trạng biến chứng với kết quả giải phẫu 53
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 57
4.2. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 61
4.2.1. Kết quả giải phẫu 61
4.2.2. Kết quả thị lực 64
4.2.3. Bàn về tình trạng nhãn áp sau phẫu thuật 67
4.2.4. Biến chứng phẫu thuật 69
4.3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 72
4.3.1. Chỉ định cắt dịch kính với kết quả phẫu thuật 72
4.3.2. Tình trạng thể thủy tinh trước phẫu thuật với kết quả phẫu thuật 73
4.3.3. Chất thay thế dịch kính và kết quả phẫu thuật 75
4.3.4. Biến chứng phẫu thuật với kết quả phẫu thuật 77
KẾT LUẬN 80
KIÉN NGHỊ 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1: Chỉ định phẫu thuật với kết quả giải phẫu 46
Bảng 3.2: Chỉ định phẫu thuật với kết quả thị lực 47
Bảng 3.3: Tình trạng thể thủy tinh với kết quả giải phẫu 49
Bảng 3.4: Tình trạng thể thủy tinh với kết quả thị lực 50
Bảng 3.5: Các chất thay thế dịch kính với kết quả giải phẫu 51
Bảng 3.6: Các chất thay thế dịch kính với kết thị lực 52
Bảng 3.7: Tình trạng biến chứng trong phẫu thuật với kết quả giải phẫu .. 53
Bảng 3.8: Tình trạng biến chứng trong phẫu thuật với kết quả thị lực 54
Bảng 3.9: Tình trạng biến chứng sau phẫu thuật với kết quả giải phẫu 55
Bảng 3.10: Tình trạng biến chứng sau phẫu thuật với kết quả thị lực 56
Bảng 4.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi so với các tác giả 57
Bảng 4.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 58
Bảng 4.3: Đặc điểm về thị lực trung bình trước phẫu thuật so với các tác
giả khác 59
Bảng 4.4: So sánh kết quả thị lực của các nhóm nghiên cứu 65
Biểu đồ 3.1: Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 36
Biểu đồ 3.2: Đặc điểm bệnh nhân theo giới 37
Biểu đồ 3.3: Tình trạng thị lực chung trước phẫu thuật 37
Biểu đồ 3.4: Tình trạng thị lực chung trước phẫu thuật của từng loại tổn thương38
Biểu đồ 3.5: Các nhóm chỉ định phẫu thuật 39
Biểu đồ 3.6: Tình trạng thể thủy tinh trước phẫu thuật 40
Biểu đồ 3.7: Các chất thay thế dịch kính dùng trong phẫu thuật 40
Biểu đồ 3.8: Kết quả giải phẫu chung theo thời gian 41
Biểu đồ 3.9: Kết quả thị lực sau phẫu thuật 42
Biểu đồ 3.10: Kết quả cải thiện thị lực chung theo thời gian 43
Biểu đồ 3.11: Tình trạng nhãn áp sau phẫu thuật 44
Biểu đồ 3.12: Các biến chứng trong phẫu thuật 44
Biểu đồ 3.13: Các biến chứng sau phẫu thuật 45
Hình 1.1: Trên: dao đi song song với sợi củng mạc Dưới: dao đi vuông
góc với sợi củng mạc 5
Hình 1.2: Trái: cannule với troca sắc dùng trong đường rạch một bước
Phải: cannule với troca đầu tù dùng trong đường rạch 2 bước 5
Hình 1.3: Dao đi nghiêng góc 30 độ so với củng mạc 5
Hình 1.4: Hình ảnh vết thương củng mạc 1 ngày sau phẫu thuật trên siêu âm 6
Hình 1.5: Bộ microcannule 25 G 7
Hình 1.6: Cắt dịch kính không khâu 7