Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng cán ngắn tại bệnh viện Việt Đức

Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng cán ngắn tại bệnh viện Việt Đức

LUẬN VĂN Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng cán ngắn tại bệnh viện Việt Đức.Thay khớp là phẫu thuật loại bỏ  các thành phần của khớp bị hư thay vào đó bằng khớp nhân tạo nhằm giảm đau và phục hồi chức năng vốn có của nó. Phẫu thuật thay khớp nói chung và phẫu thuật thay khớp háng nói riêng là một thành tựu to lớn của y học hiện đại và chuyên ngành chấn thương chỉnh hình.

    Về cơ bản, khớp háng nhân tạo được chia thành hai loại là có sử dụng xi măng và không sử dụng xi măng để cố định khớp. Ngoài ra còn có thể chia thành khớp háng bán phần và khớp háng toàn phần. Việc sử dụng loại khớp háng có xi măng hay không có xi măng, vật liệu của khớp phụ thuộc vào tình trạng tổn thương khớp háng, tuổi của bệnh nhân, cũng như thể trạng bệnh nhân trước mổ…
    Ngày nay, trước tình trạng gia tăng các yếu tố nguy cơ như nghiện rượu, nghiện thuốc lá, lạm dụng thuốc, yếu tố chấn thương, ngày càng có nhiều bệnh nhân trẻ  được phát hiện các bệnh lý về khớp háng mà cần phải chỉ định thay khớp. Trong khi tuổi thọ của khớp háng nhân tạo thì có giới hạn còn tuổi thọ của con người thì ngày càng cao nên khi thay khớp háng  ở bệnh nhân trẻ phẫu thuật viên phải đối mặt với vấn đề thay lại khớp nhiều lần. Từ khi khớp nhân tạo ra đời cho đến nay đã trải qua nhiều thế hệ khớp với những cải tiến về hình dáng, chất liệu .. với mục đích làm tăng tuổi thọ của khớp, nhưng thực tế cho thấy khớp háng nhân tạo cũng chỉ có tuổi thọ trung bình từ 15 – 20 năm.
Năm 1989, các tác giả người Đức đã nghiên cứu đã cho ra đời loại khớp háng cán ngắn không xi măng có tên Spiron, đảm bảo tuổi thọ như khớp nhân tạo toàn phần khác lại rất thuận lợi cho phẫu thuật thay lại khớp do ít làm thay đổi cấu trúc xương vùng cổ xương đùi và vùng 1/3 trên xương đùi
Tại Việt Nam, kĩ thuật thay khớp háng toàn bộ không xi măng cán ngắn đã được triển khai tại các trung tâm CTCH lớn như bệnh viện 108, bệnh viện Việt Đức từ năm 2011, và đã có những kết quả tương đối khả quan. Mặc dù việc đánh giá hiệu quả điều trị, phát hiện sớm những tai biến, biến chứng để rút ra bài học kinh nghiệm nhằm làm tốt hơn cho những trường hợp tiếp theo là thực sự cần thiết nhưng chưa có nghiên cứu nào được thực hiện tại bệnh viện Việt Đức. 
Để góp phần hoàn thiện hiểu biết về các chỉ định và phương pháp phẫu thuật thay khớp háng trong giai đoạn hiện nay, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài” Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng cán ngắn tại bệnh viện Việt Đức” nhằm hai mục tiêu chính:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của bệnh nhân được mổ thay khớp háng toàn phần không xi măng cán ngắn
2.    Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật thay khớp háng toàn bộ không xi măng cán ngắn tại bệnh viện Việt Đức.

MỤC LỤC Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng cán ngắn tại bệnh viện Việt Đức

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1. Sơ lược giải phẫu – sinh lý khớp háng    3
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu    3
1.1.2. Chức năng của khớp háng.    9
1.2. Các bệnh lý khớp háng thường gặp    11
1.2.1. Bệnh hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi    11
1.2.2.  Bệnh thoái hóa khớp háng    15
1.2.3. Viêm cột sống dính khớp    17
1.3.Tình hình thay khớp háng Spiron    20
1.3.1. Trên thế giới    20
1.3.2. Tại việt nam    21
1.4. Một số đường mổ    22
1.5. Cấu tạo khớp háng nhân tạo toàn phần cán ngắn Spiron    23
1.5.1.  Chuôi (stem)    23
1.5.2. Chỏm:    24
1.5.3. Lớp lót (liner)    24
1.5.4. Ổ cối (cup)    25
1.6. Chỉ định và chống chỉ định    25
1.6.1. Chỉ định    25
1.6.2. Chống chỉ định    26
1.7. Một số biến chứng của thay khớp háng toàn phần cán ngắn Spiron    27
1.7.1. Tai biến trong mổ    27
1.7.2. Biến chứng sớm    27
1.7.3. Biến chứng xa sau mổ    29
1.7.4 Một số biến chứng của các tác giả:    30
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    31
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu    31
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    31
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ    31
2.2. Phương pháp nghiên cứu    31
2.2.1. Các bước tiến hành    32
2.2.2. Nội dung nghiên cứu    32
2.3. Phân tích và xử lý số liệu    45
2.4. Đạo đức nghiên cứu    45
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    46
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu    46
3.1.1. Phân bố độ tuổi    46
3.1.2. Giới    47
3.2. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng    47
3.2.1.Vị trí khớp được thay    47
3.2.2. Triệu chứng lâm sàng    48
3.2.3. Mức độ đau khớp háng (VAS)    48
3.2.4. Phân loại loãng xương theo Singh    49
3.2.5. Phân loại thoái hóa khớp háng theo Kellgren Lavrence    49
3.2.6. Phân độ hoại tử chỏm xương đùi theo ARCO 1993    50
3.3. Chẩn đoán trước mổ    50
3.4. Điều trị phẫu thuật    51
3.4.1. Phương pháp vô cảm    51
3.4.2. Thời gian phẫu thuật    51
3.4.3. Chiều dài chuôi    52
3.4.4. Đường kính ổ cối    53
3.4.5. Khối lượng máu truyền    53
3.5. Sau phẫu thuật    54
3.5.1. Số ngày nằm viện sau phẫu thuật    54
3.6. Kết quả nghiên cứu sau mổ    55
3.6.1. Kết quả gần sau mổ    55
3.6.2. Đánh giá kết quả xa sau mổ    56
3.7.  Biến chứng    58
3.7.1. Biến chứng trong mổ    58
3.7.2. Biến chứng sớm sau mổ    58
3.7.3. Biến chứng muộn sau mổ    58
Chương 4: BÀN LUẬN    60
4.1.1. Tuổi    60
4.1.2. Giới    61
4.1.3. Vấn đề loãng xương    61
4.1.4. Chỉ định thay khớp háng    62
4.1.5. Thời gian nằm viện    63
4.1.6. Lựa chọn phương pháp vô cảm    63
4.1.7. Thời gian phẫu thuật    63
4.1.8. Vấn đề truyền máu    64
4.2. Kết quả    64
4.2.1. Kết quả gần    64
4.2.2. Kết quả xa    67
4.3. Biến chứng    67
KẾT LUẬN    70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Bảng phạm vi vận động trung bình của khớp háng    10
Bảng 1.2. Bảng vận động thụ động của khớp háng theo tuổi.    10
Bảng 1.3. Một số biến chứng của các tác giả    30
Bảng 3.1. Phân bố khớp theo tuổi    46
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới    47
Bảng 3.3. Phân loại loãng xương theo Singh    49
Bảng 3.4. Phân bố mức  độ thoái hóa khớp háng theo Kellgren Lavrence    49
Bảng 3.5. Phân bố mức độ hoại tử chỏm xương đùi theo ACRO    50
Bảng 3.6. Phân bố bệnh lý trong nhóm nghiên cứu    50
Bảng 3.7. Phương pháp vô cảm    51
Bảng 3.8. Thời gian phẫu thuật    51
Bảng 3.9. Phân bố chiều dài chuôi    52
Bảng 3.10. Khối lượng máu truyền    53
Bảng 3.11. Bảng phân bố số ngày nằm viện sau phẫu thuật    54
Bảng 3.12. Đánh giá Xquang khớp nhân tạo sau mổ    55
Bảng 3.13. Thời gian theo dõi sau mổ    56
Bảng 3.14. Đánh giá chức năng khớp háng sau mổ theo HHS    57
Bảng 3.15. Liên quan giữa điểm Harris sau mổ với một số yếu tố    58
Bảng 3.16. Phân bố các biến chứng muộn sau mổ    58
Bảng 4.1. So sánh tuổi trung bình    60
Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ Nam/ Nữ    61

    
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Sự phân bố vị trí khớp được thay    47
Biểu đồ 3.2: Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân    48
Biểu đồ 3.3. Mức độ đau khớp háng (VAS)    48
Biểu đồ 3.4. Phân bố chiều dài chuôi    52
Biểu đồ 3.5. Đường kính ổ cối    53
Biểu đồ 3.6. Phân bố số ngày nằm viện    54
Biểu đồ 3.7. So sánh mức độ đau trước và sau mổ    56
Biểu đồ 3.8. So sánh điểm HHS trước và sau mổ    57
    

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Cấu tạo khớp háng    3
Hình 1.2. Góc cổ thân và góc nghiêng    4
Hình 1.3. Hệ thống bè xương đầu trên xương đùi    5
Hình 1.4. Hệ thống mạch máu vùng cổ chỏm xương đùi    6
Hình 1.5. Dây chằng bao khớp    7
Hình 1.6. Hình ảnh CHT của bệnh nhân hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi    13
Hình 1.7. Đánh giá mức độ loãng xương theo Singh    14
Hình 1.8. X quang: Thoái hóa khớp háng    16
Hình 1.9. Đường mổ vào khớp háng    22
Hình 1.10. Các đường mổ tối thiểu vào khớp háng    23
Hình 1.11.  Hình ảnh cán chỏm của khớp háng Spiron    24
Hình 1.12. Ổ cối    25
Hình 2.1. Bộ dụng cụ Spiron    34
Hình 2.2. Cấu tạo khớp háng cán ngắn Spiron    35
Hình 2.3. Đường mổ trước bên    36
Hình 2.4. Hình ảnh đo đường kính cổ xương đùi    37
Hình 2.5. Doa ổ cối    38
Hình 2.6. Đặt cán Spiron    39
Hình 2.7. Góc hợp bởi chuôi và trục xương đùi và góc hợp bởi mặt phẳng qua viền ổ cối với đường thẳng nối 2 ụ ngồi.    42
Hình 2.8. Thang đánh giá mức độ đau (VAS)    42
Hình 4.1.  Góc ổ cối- ụ ngồi 72°  sau mổ    66
Hình 4.2. Hình ảnh lệch tâm của cán chỏm    66
Hình 4.3 Góc cổ thân trước mổ    68
Hình 4.4. Góc chuôi – xương đùi và góc ổ cối – ụ ngồi    68
Hình 4.5. Góc ổ cối – ụ ngồi sau mổ 7 tháng    69
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng cán ngắn tại bệnh viện Việt Đức​

1.     Đỗ Xuân Hợp (1976), Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi trên, chi dưới, Thành phố HCM: Nhà xuất bản Y học, tr. 315-319,tr.233-243.
2.     Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu người, tập I, Nhà xuất bản Y học, trang 238-264;277-291; 304-310.
3.     Frank H. Nette (1989), “Hip Joint”, Atlas of Human Anatomy, pp. 458.
4.     Nguyễn Quang Quyền (1997), Giải phẫu học, tập I Thành phố Hồ Chí Minh, tr, 119-126;  139- 142
5.     Carola Robert, Harley John P., Noback Charles R. (1990), “Hip Joint”, Human Anatomy and Physiology.
6.     Gardner Ernest, Gray Donald J, O’ Rahilly Ronan (1986), ” Hip Joint”, Anatomy, Fifth Edition, pp. 214-219.
7.     Delle. Jesse C. (1990), “Fractures and dislocations of the Hip”, Fractures in Adult,  pp. 1481-1538.
8.     Grenshaw A.H. (1999), “Hip Arthroplasty”, Campbell’s Operative Orthopaedics, Seventh Edition, pp. 1213-1502
9.     Frank H. Nette (2012), “Hip Joint”, Atlas of Human Anatomy, pp.492.
10.     Agur M.R. Anne (1991), “Hip Joint”, Atlast of Anatomy, Ninth Edition, pp.287-294
11.     Kaufman Kenton K., Chao Ednumd Y.S., Staufter Richard N. (1996),”Biomechanics”, Reconstructive surgery of the Joint, Volume 2, pp.911-925.
12.     Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Ngọc Liêm(1999), “Nhận xét kết quả 126 trường hợp  TKHTP và bán phần tại bệnh viện TW Quân đội 108”, Báo cáo khoa học đại hội Ngoại khoa toàn quốc lần thứ 10, tr 135-137.
13.     Trần Lê Đồng (1999), “Đánh giá kết quả thay chỏm xương đùi bằng chỏm kim loại”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân Y
14.     Nguyễn Đắc Nghĩa, Vũ Song Linh(2003), “Thay khớp háng ở người dưới 50 tuổi” Hội nghị khoa học chấn thương chỉnh hình toàn quốc lần thứ ba
15.     Sterry Canale, Kay Daugherty and Linda Jones, Barry Burns (2003), “Campbell’s Operative Orthopeadics” Vol 1, pp, 315-318
16.     Lowel J.D (1980), “Result and complication of femoral neck Fracture”, Clinical Orthopaedics and Related research, No, 152, pp, 162-171
17.     Spencer J.D. and Booker M (1980), “Avascular necrosis and the blood supply of the femoral head”, Clinical Orthopaedics and Related research, No 152, pp, 3-4
18.     Halpin J. Patrick, Nelson L. Carl (1980), ” Asystem of classification of femoral neck fractures with speacial reference to choice of treatment”, Clinical orthopaedics and Related research,(No 152), pp. 44 – 48.
19.     Kellgren, J. H.; Lawrence, J. S. (1957). “Radiological assessment of osteo-arthrosis”. Annals of the rheumatic diseases 16 , pp. 494–502
20.      Bron JL, de vries Mk, Snieders MN, van der Horst-Bruinsma IE, van Royen BJ (2009). Discovertebral (Andersson) lesions of the spine in ankylosing spondylitis revisited. Clin. Rheumatol. 2009; 28 (8):883- 892
21.     Viefhues, Gereon. (2009) “Hüftersatz beim Hund: Aktuelle Wahlmöglichkeiten.”Veterinär-Spiegel  pp. 71-75.
22.     Birkenhauer B, Kistmacher H, Ries J(2004), Conception and first results of the Spiron cementless femoral neck screw prosthesis, Orthopade; 33(11): 1259 -66.
23.     Lugeder A, Haring E, Muller A, Dorste P, Zeichen J(2013), Total hip arthroplasty with the cementless spiron femoral neck prosthesis. Orthopaedic and Trauma Surgery;24;388-397.
24.     Nguyễn Văn Thạch và cs(2013), “Đánh giá kết quả bước đầu của phương pháp thay khớp háng loại Spiron cho các bệnh nhân trẻ tuổi” Tạp chí chấn thương Chỉnh hình Việt Nam;(3) tr 22-26.
25.     Mai Đức Thuận (2014),”Nhận xét kết quả bước đầu trong thay khớp háng Spiron điều trị hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi”, Hội nghị khoa học hội chấn thương chỉnh hình toàn quốc lần thứ XIII
26.     Arun Shanbhag(2008), ” Minimally Invasive Surgery(MIS) of the Hip: Does Length of Scar Matter”, Aches and Joints
27.     Gringas B, Martin, Clarke John C. Macollister. (1980) ” Prothetic replacement in fermural neck fractures”, Clinical orthorpeadics and Related Research. No 152, pp 147-157
28.     Wewers M.E. & Lowe N.K. (1990) A critical review of visual analogue scales in the measurement of clinical phenomena. Research in Nursing and Health 13, 227-236

 

Leave a Comment