Đánh giá kết quả phẫu thuật thay van hai lá sinh học SJM Biocor tại Trung tâm tim mạch-Bệnh viện E
Luận văn Đánh giá kết quả phẫu thuật thay van hai lá sinh học SJM Biocor tại Trung tâm tim mạch-Bệnh viện E.Bệnh van hai lá (VHL) là bệnh tim thường gặp, trong đó bệnh tim do thấp hay gặp ở các nước đang phát triển như Việt Nam. Trong bệnh van tim do thấp, tổn thương thường gặp nhất là VHL, chiếm tỉ lệ 86,7-100% [1] và chiếm hơn 50% bệnh nhân bị bệnh tim nằm phải viện [1]. Phần lớn những bệnh nhân mắc bệnh van tim dẫn đến suy tim đang ở độ tuổi lao động, điều này dẫn đến gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Bệnh lý VHL bao gồm: Hẹp VHL (HHL), Hở VHL (HoHL) và hẹp hở VHL phối hợp (HHoHL). Ngoài những rối loạn về tuần hoàn dẫn đến suy tim, khi VHL bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến chức năng của một số tạng quan trọng như phổi, gan, thận, tai biến mạch não (liệt nửa người, tử vong), biến chứng mạch ngoại vi (tắc mạch), giảm khả năng vận động.
Chẩn đoán bệnh VHL dựa vào các triệu chứng lâm sàng và các thăm dò cận lâm sàng như X quang ngực, siêu âm doppler tim, điện tim đồ, thông tim, chụp mạch… Trong đó siêu âm tim có vai trò đặc biệt quan trọng, không những giúp chẩn đoán xác định, mức độ tổn thương, hậu quả do bệnh VHL gây ra mà còn giúp đưa ra chỉ định điều trị cũng như theo dõi lâu dài sau mổ [2],[3],[4],[5].
Điều trị bệnh VHL bao gồm: điều trị nội khoa, tim mạch can thiệp và điều trị ngoại khoa. Trong đó điều trị ngoại khoa có tính chất triệt để hơn vì can thiệp trực tiếp vào VHL. Phẫu thuật tim kín với nong VHL bằng dụng cụ được Elliot Cutler thực hiện lần đầu tiên năm 1923 [6] và 2 năm sau Henry Souttar nong VHL bằng tay [7], tuy nhiên phương pháp này chỉ có thể áp dụng cho những trường hợp HHL. Phẫu thuật thay van tim được thực hiện nhờ máy tuần hoàn ngoài cơ thể của Gibbon vào năm 1953 [8],[9] và thế hệ van tim nhân tạo đầu tiên trên thế giới của Starr-Edwards vào năm 1960 [10].
Cho tới năm 1984 phương pháp nong van qua da được thực hiện, từ đó đến nay phương pháp này đã dần thay thế phẫu thuật tách van tim kín [11].
Tại Việt Nam, phẫu thuật tim hở (dưới tuần hoàn ngoài cơ thể) được thực hiện lần đầu tiên năm 1965, và ca thay VHL đầu tiên năm 1971 [12] cũng tại bệnh viện Việt Đức. Ngày nay, có rất nhiều các đơn vị phẫu thuật tim trong cả nước đã thực hiện có thể mổ thay van tim.
Van sinh học ra đời sau van cơ học, người đầu tiên nghiên cứu và đặt nền móng cho sự phát triển của van sinh học là Alain Capentier từ những năm cuối của thập niên 60 thế kỷ trước. Van sinh học ra đời đã giải quyết được những nhược điểm của van cơ học như: phải dùng thuốc chống đông lâu dài, biến chứng của việc dùng thuốc chống đông, phải thường xuyên đến bệnh viện kiểm tra chỉ số INR, nguy cơ kẹt van cơ học [13]. Từ đó đến nay đã có nhiều thế hệ và chủng loại van sinh học ra đời, và van sinh học đã dần thay thế vị trí của van cơ học trở thành lựa chọn hàng đầu của nhiều trung tâm tim mạch [14], [15].
Van sinh học SJM Biocor là một trong số những loại van sinh học được sử dụng rộng rãi trên thế giới cũng như các đơn vị phẫu thuật tim mạch ở Việt Nam, tại Trung tâm Tim mạch-Bệnh viện E tỷ lệ dùng van sinh học tăng theo mỗi năm, nhưng đến nay vẫn chưa có báo cáo nào về thay VHL bằng van sinh học SJM Biocor.Với những lý do trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả phẫu thuật thay van hai lá sinh học SJM Biocor tại Trung tâm tim mạch-Bệnh viện E”, nhằm hai mục tiêu:
1. Nhận xét chỉ định thay van hai lá sinh học SJMBiocor
2. Đánh giá kết quả sớm và trung hạn sau phẫu thuật thay van hai lá bằng van nhân tạo sinh học SJMBiocor
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Hồng Thi, Phạm Gia Khải (2002), Kết quả bước đầu của việc phòng thấp cấp 2 và quản lý theo dõi, điều trị cho bệnh nhân thấp tim và bệnh tim do thấp ở một số tỉnh miền Bắc, Tim mạch học 29, 662-666.
2. Phạm Nguyễn Vinh. (2006), Hẹp van hai lá, Bệnh học tim mạch tập 2, Nhà xuất bản Y học, 15- 26.
3. Phạm Nguyễn Vinh. (2006), Bệnh hở van hai lá, Bệnh học tim mạch tập 2, Nhà xuất bản Y học, 27- 41.
4. Nguyễn Lân Việt (2003), Hẹp van hai lá, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, 231-252.
5. Nguyễn Lân Việt (2003), Hở van hai lá, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, 253-266.
6. Aris A (1996), One hundred years of cardiac surgery, Ann Thorac Surg, 62, 636.
7. Harken D.E (1989), The emergence of cardiac surgery. Personal recollections of the 1940s and 1950s./ Thorac Cardiovasc Surg, 98, 805.
8. Camishion R.C (2003), Remembering John H Gibbon, Ann Thorac Surg, 76, 2199-2200.
9. Hill J.D. (1982), John H Gibbon. Part I: The development of the first successful heart – lung machine, Ann Thorac Surg, 34,. 337-341.
10. Starr A, Edwards ML (1961), Mitral replacement: clinical experience with a ball-valve prosthesis. Ann Surg 1961;154, 726-740.
11. Inoue K., Owaki T., Nakamura T., et al (1984), Clinical application of transvenous mitral commissurotomy by a new balloon catheter,/ Thorac Cardiovasc Surg, 87, 394.
12. Đặng Hanh Đệ, Nguyễn Hữu Ước. (2002), Chỉ định điều trị ngoại khoa trong một số bệnh van tim do thấp, Thấp tim và bệnh tim do thấp, NXB Y học, 288-314.
13. Gott V.L, Alejo D.E, Cameron D.E (2003), Mechanical heart valves: 50 years of evolution, Ann Thorac Surg 2003;76:S2230-9.
14. Oakley R.E, Kleine P, Bach D.S. (2008), Choice of prosthetic heart valve in today’s practice, Circulation. 2008;117:253-256.
15. Gammie JS, Sheng S, Griffith BP et al (2009), Trends in mitral valve surgery in the United States: results from the Society of Thoracic Surgeons Adult Cardiac Surgery Database, Ann Thorac Surg. May;87(5):1431-7.
16. Trịnh Bỉnh Di (2004), Sinh lý tuần hoàn, Sinh lý học,Nhà xuất bản Y học, 176 – 83.
17. Farzan Filsoufi, Sacha P. Salzberg, et al. (2005), Acquired disease of the mitral valve, Sabiston & Spencer surgery of the chest seventh edition, 1301-35.
18. Michael R, Benson R., & Anderson R (2003), Surgical anatomy of the heart, Cardiac surgery in the adult third edition, 29-50.
19. Đỗ Hoàng Dương, Nguyễn Hữu Ước, và cộng sự (2003), Giải phẫu lá van hai lá người Việt trưởng thành ứng dụng trong phẫu thuật tim, Tạp chí Y học thực hành, 3 (446), 66 – 68.
20. Carpentier A, Pellerin M., Fuzellier J.F., Relland J.Y. (1996), Extensive calcification of the mitral valve annulus: Pathology and surgical management, J.Thorac Cardiovasc Surg, 79, 338-348.
21. Ho. S.Y. (2002) Anatomy of the mitral valve. Heart,88, 5-10.
22. Mill M, Wilcox B, Anderson R. (2008), Surgical anatomy of the heart, Cardiac surgery in the adult, third edition, 29-49.
23. Fuster V, Walsh R.A, O’Rourke R.A, Wilson P. (2008), Funtional anatomy of the heart, Hurt’s the heart, 12th Edition, 232-45.
24. Nguyễn Lân Việt. (2006), Siêu âm Dopler trong bệnh hẹp van hai lá, Siêu âm Dopler trong thấp tim và các bệnh tim do thấp, NXB Y học, 79-90.
25. Carpentier A, Chauvaud S, Fabiani JN, et al. (1980) Reconstructive surgery of mitral incompetence: Ten-year appraisal. J Thorac Cardiovasc Surg;79, 338-48.
26. Cohn L.H (1991), Atrioventricular valve replacement with a Hancock porcine xenograft, Ann Thorac Surg, 51, 683-684.
27. Ranganathan N. Lam J.H.C. Wigle E.D (1970) Morphology of the human mitral valve I, II: Chordae tendinae. A new classification
Circulation, 41, 449-467.
28. Treasure R.L, Rainer W.G, Strevey T.E, Sadler T.R. (1973), Intraoperative left ventricular rupture associated with mitral valve replacement, Chest, Vol 66(5), 11-4.
29. Phạm Gia Khải (2002), Thấp tim: chẩn đoán và điều trị,Thấp tim và bệnh tim do thấp, NXB Y học, Hà nội, pp. 53-63.
30. Nazanin Moghbeli and Howard C. Herrmann (2009) Mitral Stenosis
Valvular Heart Disease, 207-219.
31. Enriquez S, Nkomo T, Michelena H (2009), Mitral valve regurgitation,
Valvular heart disease, 221-246.
32. American Society of Echocardiography’s guidelines (2008), Echocardiographic assessment of valve stenosis, Journal of the American Society of Echocardiography 22 (1), 1-23.
33. Chen F.Y, Cohn L.H (2008), Mitral valve repair,Cardiac surgery in adult 3th edition, The McGraw-Hill companies, New York, 1013-68.
34. Perier P., Clausnizer., Mistarz K. (1994), Carpentier. Sliding leaflet technique for repair of the mitral valve: early results, Ann Thorac Surg, 383-6.
35. Spencer F.C, Colvin S.B., Cullifard A.T, Isom O.W (1985), Experiences with the Carpentier technique of mitral valve reconstruction in 103 patients (1980-1985), J Thorac Cardiovasc Surg, 90, 341-350.
36. ACC/AHA guidelines (2008), Focused update incorporated into the ACC/AHA 2006 guidelines for the Management of Patients with Valvular Heart Disease, Circulation 118, 523-661.
37. ACC/AHA guidelines (2006), ACC/AHA 2006 guidelines for the management of patients with valvular heart disease, JACC, 48(3), 41-67.
38. The Task Force on the Management of Valvular Heart Disease of the European Society of Cardiology (2007) Guidelines on the management of valvular heart disease. European Heart Journal 28, 230-268.
39. Gassch W.H., Carroll S.D. (2012), Percutanous mitral balloon valvotomy for mitral stenosis. UpToDate 11 April 2012.
40. Đoàn Quốc Hưng. (1995), Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật tách kín hẹp van hai lá có máu cục trong tiểu nhĩ trái, Luận văn tốt nghiệp cao học, Đại học y khoa Hà Nội.
41. John S, Bashi, Jairaj S, Muralidharan S (1983), Closed mitral valvotomy: early results and long-term follow-up of 3724 consecutive patients, Circulation, 1983;68:891-896.
42. Montoya A, Mulat J, Pifarre R, (1979): The advantages of open commissurotomy for mitral stenosis, Chest 75:131, 1979.
43. Sorentino M.J. (2012), Surgical management of mitral valve stenosis, UpToDate, 13 June 2012.
44. Otaki M., Kitamura N. (1993), Left ventricular rupture following mitral valve replacement, Chest 104, 1431-1435.
45. Samed I.S., Ahmed A.J. (2009), Left ventricular rupture post mitral valve replacement, Clinical Medicine: Cardiology 3, 101-113.
46. Akins C.W., Miller D.C., Turina M.I. et al (2008), Guidelines for reporting morbidity and mortality after cardiac valve interventions, J Thorac Cardiovasc Surg 135, 732-738.
47. Bashir J.N., Zhang K., Jiang X. et al (2009), Valve replacement in the elderly patients, Ind J Thorac Cardiovasc Surg 25, 169-177.
48. Lawrence H.Cohn (2008), History of cardiac surgery,Cardiac surgery in adult 3th edition, The McGraw-Hill companies, New York, 3-28.
49. Peter Bloomfield (2002), Choice of the heart valve prosthesis, Heart 2002;87:583-589.
50. Philippe Pibarot, Jean G. Dumesnil (2009). Prosthetic heart valves: Selection of the optimal prosthesis and long-term management. Circulation 2009;119, 1034-1048.
51. Singhal P, Luk A,and Butany (2013). Review Article: Bioprosthetic
Heart Valves: Impact of Implantation on Biomaterials. ISRN
Biomaterials,Volume 2013, Article ID 72879, 14.
52. Henry Edmunds (2001), Evolution of prosthetic heart valves, AHJ
141,5, Pages 849-855.
53. Maggie N, Tillquist, Thomas M (2011), Cardiac crossroads: deciding between mechanical or bioprosthetic heart valve replacement, Patient Prefer Adherence. 2011; 5: 91-99.
54. Shahbudin H. Rahimtoola (2003), Choice of prosthetic heart valve for adult patien, J Am Coll Cardiol. 2003 Mar 19;41(6):893-904.
55. Geldorp MW, Jamieson WR, Kappetein AP (2008), Patient outcome after aortic valve replacement with a mechanical or biological prosthesis: weighing lifetime anticoagulant-related event risk against reoperation risk, J Thorac Cardiovasc Surg. 2009 Apr;137(4):881-6.
56. K, Mustafa G, et al (2001). Fifteen-year clinical experience with the Biocor porcine bioprostheses in the mitral position. Ann Thorac Surg. 2001;71. 811-5.
57. Mykén PS, Bech-Hansen O, (2009) A 20-year experience of 1712 patients with the Biocor porcine bioprosthesis, J Thorac Cardiovasc Surg.137(1), 76-81.
58. Walter B.E, Ina M.H et al (2008). Twenty-year experience with the St.Jude Medical Biocor bioprosthesis in the aortic position. Ann Thorac Surg 2008;86, 1204-11.
59. St. Jude Medical (2009). Proven 20-year durability for long-term freedom from reoperation.
60. St. Jude Medical (2009). The St. Jude Medical Biocor™: Bioprosthesis Clinical Evidence of Long-term Durability.
61. Gudbjartsson T, Absi T, and Aranki S (2008), Mitral Valve Replacement,Cardiac surgery in adult 3th edition, The McGraw-Hill companies, New York, 1031-1068.
62. Maslow A.D., Regan M.M., Haering J.M., Johnson R.G., (1999), Echocardiographic predictors of left ventricular outflow tract obstruction and systolic anterior motion of the mitral valve reconstruction for myxomatous valve disease, J Am Coll Cardio, 34, 2096-2104.
63. Melero JM, Rodriguez I, Such M. (1999). Left ventricular outflow tract obstruction with mitral mechanical prosthesis. Ann Thorac Surg;68:255-257.
64. Athanasiou T, Chow A , Rao C et al(2008).Preservation of the mitral valve apparatus: evidence synthesis and critical reappraisal of surgical techniques.European Journal of Cardio-thoracic Surgery 33, 391-401.
65. Schoen F.J, Levy R.J (2005), Calcification of tissue heart valve substitutes: progress toward understanding and prevention, Ann Thorac Surg;79:1072-80.
66. American Society of Echocardiography’s guidelines (2003), Recommendations for evaluation of the severity of native valvular regurgitation with 2D and Doppler echocardiographic, Journal of the American Society of Echocardiography 16, 777-802.
67. Borger MA, Ivanov J, Armstrong S et al (2006), Twenty-year results of the Hancock II bioprosthesis, J Heart Valve Dis. 15(1):49-55; discussion 55-6.
68. Đặng Hanh Sơn. (2010),Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học Sorin tại Bệnh viện tim Hà Nội, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện quân Y.
69. Nguyễn Xuân Thành. (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật thay van hai lá có huyết khối nhĩ trái tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp cao học, Đại học Y Hà Nội.
70. Nguyễn Duy Thắng. (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật thay van hai lá cơ học tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
71. Nguyễn Hồng Hạnh (2012), Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, huyết động trước và sau phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơ học loại Saint Jude Master, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y.
72. Phạm Mạnh Hùng, (2007), Nghiên cứu kết quả sớm và trung hạn của nong van hai lá bằng bóng inoue trong điều trị bệnh hẹp van hai lá. Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
73. Ruel M, Chan V, Bédard P et al (2007), Very long-term survival implications of heart valve replacement with tissue versus mechanical prostheses in adults <60 years of age, Circulation. 2007 Sep 11;116(11):I294-300.
74. Rizzoli G, Bottio T, Thiene G et al (2003), Long-term durability of the Hancock II porcine bioprosthesis, J Thorac Cardiovasc Surg. 2003 Jul;126(1):66-74.
75. Kaneko T, Aranki S, Javed Q et al (2014), Mechanical versus bioprosthetic mitral valve replacement in patients <65 years old, J Thorac Cardiovasc Surg. 2014 Jan;147(1): 117-26.
76. Fann JI, Miller DC, Moore KA et al (1996), Twenty-year clinical experience with porcine bioprostheses, Ann Thorac Surg. 1996 Nov;62(5):1301-11.
77. Nguyễn Hữu Ước (2004), Nghiên cứu ứng dụng đường mở nhĩ trái dọc qua hai nhĩ-vách liên nhĩ ở rộng lên trần nhĩ trái trong phẫu thuật van hai lá, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
78. Tomas Gudbjartsson, Tarek Absi (2003), Mitral valve replacement, Cardiac surgery in the adult third edition, The McGraw-Hill companies, New York, 1031-1068.
79. Felipe S, Gallardo S et al (1997), The transseptal approach for mitral valve replacement revisited, Tex Heart Inst J ;24:209-14.
80. Dubost C, Guilmet D, Parades B de, Pedeferri G.(1966) New technique of opening of the left atrium in open-heart surgery: the transseptal biatrium approach, Presse Med ;74: 1607-8.
81. Coutinho GF, Bihun V et al (2015), Preservation of the subvalvular apparatus during mitral valve replacement of rheumatic valves does not affect long-term survival, Eur J Cardiothorac Surg. 18. pii: ezu537.
82. Miller DW Jr, Johnson DD, Ivey TD. (1979), Does preservation of the posterior chordae tendineae enhance survival during mitral valve replacement?, Ann Thorac Surg. ;28(1):22-7.
83. Michel Pompeuet al (2012), Preservation versus non-preservation of mitral valve apparatus during mitral valve replacement: a meta-analysis of 3835 patients, Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery 0 (2012) 1-7.
84. Matsuyama K, Matsumoto M, Sugita T et al (2003), Predictors of residual tricuspid regurgitation after mitral valve surgery, Ann Thorac Surg. 2003 Jun;75(6):1826-8.
85. Tirone E. David, Joan Ivanov, Sue Armstrong, et al (2001), Late results of heart valve replacement with the Hancock II bioprosthesis, J Thorac Cardiovasc Surg. 2001 Feb;121(2):268-77.
86. Baumgartner H, Hung J, Bermejo J et al (2009),Echocardiographic assessment of valve stenosis: EAE/ASE recommendations for clinical practice, Eur JEchocardiogr. 2009 Jan;10(1):1-25.
87. Zoghbi WA, Chambers JB, Dumesnil JG et al (2009),
Recommendations for evaluation of prosthetic valves with
echocardiography and doppler ultrasound, J Am Soc
Echocardiogr. 2009 Sep;22(9):975-1014.
88. Rizzoli G, Bottio T, Vida V et al (2005), Intermediate results of isolated mitral valve replacement with a Biocor porcine valve, J Thorac Cardiovasc Surg. 2005 Feb;129(2):322-9.
89. Daniel B., Franziska B., Miodrag F. et al (2007), A rare cause for severe mitral regurgitation after mitral valve replacement, Anesthesia and analgesia, 104(3), 498-499.
90. Đào Văn Phan và cộng sự (2007), Thuốc tác dụng trên quá trình đông máu và tiêu fibrin, Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, 401-412.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VAN HAI LÁ TRONG PHẪU THUẬT …. 3
1.1.1. Vòng van 3
1.1.2. Lá van 4
1.1.3. Dây chằng 5
1.1.4. Cột cơ nhú 5
1.2. TỔN THƯƠNG VAN HAI LÁ 6
1.2.1. Hẹp van hai lá 6
1.2.2. Hở hai lá 8
1.2.3. Hẹp hở van hai lá phối hợp 10
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ VAN HAI LÁ 10
1.3.1. Điều trị nội khoa 10
1.3.2. Nong van hai lá bằng bóng qua da 10
1.3.3. Phẫu thuật tách van hai lá tim kín 11
1.3.4. Phẫu thuật tách van hai lá tim hở 12
1.3.5. Phẫu thuật thay van hai lá 12
1.4. CÁC LOẠI VAN NHÂN TẠO 15
1.4.1. Van cơ học 15
1.4.2. Van sinh học 16
1.5. VAN NHÂN TẠO SINH HỌC SJM BIOCOR 21
1.6. BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT VAN HAI LÁ 23
1.6.1. Chảy máu 23
1.6.2. Nhiễm trùng vết mổ 24
1.6.3. Vỡ thất trái 24
1.6.4. Thương tổn vùng rãnh nhĩ thất và nhánh mũ của động mạch vành 25
1.6.5. Khâu vào van ĐMC và đường dẫn truyền nhĩ thất 25
1.6.6. Cản trở đường ra thất trái 26
1.6.7. Hở cạnh van 26
1.6.8. Huyết khối tắc mạch 26
1.6.9. Biến chứng do thuốc chống đông 26
1.6.10. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn trên van nhân tạo 27
1.6.11. Tan huyết mạn tính 27
1.6.12. Hỏng cấu trúc van 27
1.7. KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT THAY VAN HAI LÁ 29
1.7.1. Tử vong sau mổ 29
1.7.2. Hoạt động của tim 29
1.7.3. Sức cản mạch máu phổi 29
1.7.4. Thay đổi triệu chứng cơ năng 30
1.7.5. Mổ lại 30
1.8. THUỐC CHỐNG ĐÔNG SAU PHẪU THUẬT THAY VAN HAI LÁ … 30
1.8.1. Đối với van cơ học 30
1.8.2. Đối với van sinh học 30
1.8.3. Thuốc chống đông và thai nghén 31
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 32
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 32
2.1.3. Lựa chọnvan hai lá sinh học 32
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 33
2.2.2. Cỡ mẫu 33
2.3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 33
2.3.1. Xây dựng đề cương nghiên cứu 33
2.3.2. Thu thập số liệu 33
2.3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 34
2.4. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 41
2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 42
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43
3.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ 43
3.1.1. Tuổi 43
3.1.2. Giới 44
3.1.3. Địa dư 44
3.1.4. Phân bố theo thời gian 45
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC MỔ 46
3.2.1. Mức độ suy tim theo NYHA 46
3.2.2. Tiền sử bệnh lý liên quan 46
3.2.3. Nhịp tim trước mổ 47
3.2.4. Siêu âm tim trước mổ 47
3.2.5. Lựa chọn van sinh học 49
3.3. CÁC THÔNG SỐ TRONG MỔ 50
3.3.1. Tuần hoàn ngoài cơ thể 50
3.3.2. Kích cỡ van được sử dụng 50
3.3.3. Đường mổ 51
3.3.4. Huyết khối nhĩ trái trong mổ 51
3.3.5. Khâu chân tiểu nhĩ trái 51
3.3.6. Cắt van hai lá 52
3.3.7. Sửa van ba lá trong mổ 52
3.4. KẾT QUẢ SỚM SAU MỔ 53
3.4.1. Thuốc vận mạch sau mổ 53
3.4.2. Thời gian thở máy sau mổ 53
3.4.3. Thời gian nằm hồi sức, thời gian nằm viện sau mổ 54
3.4.4. Siêu âm tim sớm sau mổ 54
3.4.5. Các biến chứng sớm 55
3.4.6. Tử vong sớm 56
3.5. KẾT QUẢ TRUNG HẠN SAU MỔ 56
3.5.1. Mức độ suy tim theo NYHA 57
3.5.2. Nhịp tim 57
3.5.3. Siêu âm tim 58
3.5.4. Thuốc chống đông 61
3.5.5. Biến chứng 61
3.5.6. Tử vong muộn 62
Chương 4: BÀN LUẬN 63
4.1. ĐẶC ĐIỂM TRƯỚC MỔ 63
4.1.1. Đặc điểm chung 63
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 64
4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng 65
4.2. PHẪU THUẬT THAY VAN HAI LÁ 66
4.2.1. Đường tiếp cận van hai lá 66
4.2.2. Kỹ thuật cắt và khâu van hai lá 68
4.2.3. Lấy huyết khối nhĩ trái, khâu chân tiểu nhĩ trái 69
4.2.4. Kỹ thuật sửa van ba lá 69
4.2.5. Tuần hoàn ngoài cơ thể 70
4.3. KẾT QUẢ SỚM SAU PHẪU THUẬT 72
4.3.1. Lâm sàng 72
4.3.2. Siêu âm doppler tim 72
4.3.3. Biến chứng sớm 73
4.3.4. Tử vong sớm 75
4.4. KẾT QUẢ TRUNG HẠN 78
4.4.1. Lâm sàng 78
4.4.2. Siêu âm tim 79
4.4.3. Biến chứng liên quan đến van nhân tạo 80
4.4.4. Tử vong muộn 81
4.5. CHỈ ĐỊNH THAY VAN HAI LÁ-LỰA CHọN VAN SINH HọC 82
4.5.1. Chỉ định thay van hai lá 82
4.5.2. Lựa chọn van sinh học 83
KẾT LUẬN 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1: Kích thước VHL SJM Biocor 22
Bảng 2.1: Phân độ chức năng theo NYHA 34
Bảng 2.2: Thang điểm Wilkins 35
Bảng 2.3: Phân độ nặng của hẹp hai lá 36
Bảng 2.4: Phân độ nặng của hở hai lá 36
Bảng 2.5: Phân độ nặng của hở ba lá 36
Bảng 2.6: Các thông số chức năng van hai lá nhân tạo 37
Bảng 3.1: Số lượng BN thay VHL theo năm 45
Bảng 3.2: Tiền sử bệnh lý 46
Bảng 3.3: Chỉ số siêu âm tim trước mổ 48
Bảng 3.4: Tuần hoàn ngoài cơ thể 50
Bảng 3.5: Kích cỡ van sử dụng trong mổ 50
Bảng 3.6: So sánh chỉ số siêu âm tim trước và sớm sau mổ 54
Bảng 3.7: Các biến chứng sớm sau mổ 55
Bảng 3.8: Tử vong sớm 56
Bảng 3.9: So sánh NYHA trung bình trước mổ và khám lại 57
Bảng 3.10: Chỉ số siêu âm tim trung hạn sau phẫu thuật 58
Bảng 3.11: Chỉ số siêu âm trước mổ và khám lại 59
Bảng 3.12: So sánh ghép đôi chênh áp trung bình qua VHL 59
Bảng 3.13: Các biến chứng trung hạn sau phẫu thuật 61
Bảng 3.14: Tử vong muộn 62
Bảng 4.1: So sánh các thể bệnh VHL trong các nghiên cứu 63
Bảng 4.2: So sánh thời gian chạy máy và cặp ĐMC 71
Bảng 4.3: So sánh tỷ lệ tử vong sớm với các tác giả khác 75
Bảng 4.4: Thống kê tỷ lệ không phải mổ lại do thoái hóa van theo từng
nhóm tuổi của Mykén sau 20 năm 85
Bảng 4.5: So sánh tuổi nghiên cứu về phẫu thuật van hai lá 87
Bảng 4.6: Tuổi nghiên cứu và tỷ lệ sống, Ruel 88
Biểu đồ 3.1: Phân loại nhóm tuổi 43
Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới 44
Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo địa lý 44
Biểu đồ 3.4: Số lượng thay VHL theo năm 45
Biểu đồ 3.5: Mức độ suy tim theo NYHA 46
Biểu đồ 3.6: Phân loại nhịp tim trước mổ 47
Biểu đồ 3.7: Phân loại bệnh lý VHL trước mổ 47
Biểu đồ 3.8: Chênh áp trung bình qua VHL 48
Biểu đồ 3.9: Tổn thương HoBL phối hợp 49
Biểu đồ 3.10: Lựa chọn van sinh học 49
Biểu đồ 3.11: Đường mở tim 51
Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ huyết khối nhĩ trái 51
Biểu đồ 3.13: Bảo tồn dây chằng lá sau 52
Biểu đồ 3.14: Sửa VBL 52
Biểu đổ 3.15: Số lượng thuốc vận mạch sử dụng sau mổ 53
Biểu đồ 3.16: Thời gian thở máy sau mổ 53
Biểu đồ 3.17: Mức độ HoBL sau mổ 55
Biểu đồ 3.18: So sánh NYHA trước mổ và khám lại 57
Biểu đồ 3.19: So sánh nhịp tim trước và khám lại 58
Biểu đồ 3.20: So sánh chênh áp trung bình qua VHL 60
Biểu đồ 3.21: So sánh mức độ HoBL trước mổ và khám lại 60
Biểu đồ 3.22: Sử dụng thuốc chống đông sau phẫu thuật 61
DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1: Bộ máy van hai lá 3
Hình 1.2: Liên quan van hai lá 3
Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống bốn vòng sợi của tim 4
Hình 1.4: Phân loại hở van theo Carpentier 10
Hình 1.5: Các loại van nhân tạo 21
Hình 1.6: Cấu trúc VHL SJM Biocor 22
Hình 1.7: So sánh phần trong tâm thất VHL SJM Biocor với các van khác ….23
Hình 1.8: Thiết kế van SJM Biocor có độ bền cao 23
Hình 1.9: Các nguyên nhân vỡ thất trái 24
Hình 2.1: Quy trình phẫu thuật 39
Hình 4.1: Đường mở vào nhĩ trái 66
Hình 4.2: Đường mở qua VLN 67