Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động trẻ bại não thể co cứng dưới 3 tuổi bằng thang điểm vận động thô và vận động tinh
Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động trẻ bại não thể co cứng dưới 3 tuổi bằng thang điểm vận động thô và vận động tinh.Trên thế giới, theo thống kê những năm gần đây bại não chiếm tỷ lệ 1,5 – 4/1000 trẻ sơ sinh sống [1], [2]. Ở Việt Nam, chưa có số liệu điều tra quốc gia về tỷ lệ hiện mắc bại não, nhưng theo tỷ lệ thống kê này thì có khoảng 125.000 – 150.000 trẻ em Việt Nam mắc bại não, trong đó bại não thể co cứng chiếm đa số 62,6% [3].
Điều trị PHCN cho trẻ bại não là vấn đề khó vì những tổn thương não của trẻ xảy ra trong giai đoạn trước, trong và sau sinh đến 5 tuổi, khi hệ thần kinh chưa phát triển hoàn chỉnh về chức năng mà còn tiếp tục phát triển và hoàn thiện.Vì tổn thương não nên các nhóm cơ của trẻ bại não hoạt động không bình thường và không phối hợp được với nhau, do đó muốn vận động được trẻ phải có những cử động bù trừ, từ đó hình thành nên các mẫu cử động bất thường. Chính những điều bất thường này cản trở sự phát triển thể chất, vận động của trẻ. Vì vậy, PHCN cho trẻ bại não là kích thích, hình thành các chức năng ban đầu cho trẻ, định hướng cho trẻ phát triển đúng như các trẻ bình thường khác đồng thời phục hồi những chức năng đã mất. Phục hồi chức năng cho trẻ bại não gồm nhiều lĩnh vực, trong đó PHCN vận động thô và vận động tinh là những lĩnh vực đóng vai trò chính yếu đối với sự phát triển của trẻ bại não. Nhu cầu PHCN của trẻ bại não Việt Nam về vận động thô là 98% và vận động tinh là 97% theo nghiên cứu của Trần Thị Thu Hà [3].
Trên thế giới, thang đánh giá chức năng vận động thô (GMFM) và phân loại trẻ bại não theo chức năng vận động thô (GMFCS) được sử dụng đồng thời, rộng rãi trên lâm sàng và trong nghiên cứu. GMFM là phương tiện đánh giá khả năng vận động thô của trẻ bại não chính xác, khách quan cao, cho phép lượng giá những sự thay đổi rất nhỏ về chức năng vận động thô của trẻ bại não. GMFCS là một hệ thống phân loại tập trung vào những gì trẻ bại não có thể thực hiện (Đặc biệt chú trọng khả năng ngồi và đi) gắn với những yếu tố môi trường sống, sinh hoạt. Ở Việt Nam, GMFM, GMFCS chưa được ứng dụng phổ biến trên lâm sàng và chỉ có GMFM mới được nhắc tới trong số ít các nghiên cứu về bại não [4], [5].
Các nghiên cứu về bại não trên thế giới cũng chỉ ra rằng: Có mối quan hệ giữa khả năng vận động thô và khả năng sử dụng hai tay của trẻ trong sinh hoạt hàng ngày [6], [7], nhưng ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này.
Nhằm sử dụng GMFM, GMFCS trong nghiên cứu và góp phần áp dụng rộng rãi trên lâm sàng để đánh giá kết quả PHCN vận động thô và đánh giá kết quả PHCN vận động tinh của trẻ bại não, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động trẻ bại não thể co cứng dưới 3 tuổi bằng thang điểm vận động thô và vận động tinh” với mục tiêu:
Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động thô và vận động tinh của trẻ bại não thể co cứng dưới 3 tuổi tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội động được trẻ phải có những cử động bù trừ, từ đó hình thành nên các mẫu cử động bất thường. Chính những điều bất thường này cản trở sự phát triển thể chất, vận động của trẻ. Vì vậy, PHCN cho trẻ bại não là kích thích, hình thành các chức năng ban đầu cho trẻ, định hướng cho trẻ phát triển đúng như các trẻ bình thường khác đồng thời phục hồi những chức năng đã mất.
Phục hồi chức năng cho trẻ bại não gồm nhiều lĩnh vực, trong đó PHCN vận động thô và vận động tinh là những lĩnh vực đóng vai trò chính yếu đối với sự phát triển của trẻ bại não. Nhu cầu PHCN của trẻ bại não Việt Nam về vận động thô là 98% và vận động tinh là 97% theo nghiên cứu của Trần Thị Thu Hà [3].
Trên thế giới, thang đánh giá chức năng vận động thô (GMFM) và phân loại trẻ bại não theo chức năng vận động thô (GMFCS) được sử dụng đồng thời, rộng rãi trên lâm sàng và trong nghiên cứu. GMFM là phương tiện đánh giá khả năng vận động thô của trẻ bại não chính xác, khách quan cao, cho phép lượng giá những sự thay đổi rất nhỏ về chức năng vận động thô của trẻ bại não. GMFCS là một hệ thống phân loại tập trung vào những gì trẻ bại não có thể thực hiện (Đặc biệt chú trọng khả năng ngồi và đi) gắn với những yếu tố môi trường sống, sinh hoạt. Ở Việt Nam, GMFM, GMFCS chưa được ứng dụng phổ biến trên lâm sàng và chỉ có GMFM mới được nhắc tới trong số ít các nghiên cứu về bại não [4], [5].
Các nghiên cứu về bại não trên thế giới cũng chỉ ra rằng: Có mối quan hệ giữa khả năng vận động thô và khả năng sử dụng hai tay của trẻ trong sinh hoạt hàng ngày [6], [7], nhưng ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này.
Nhằm sử dụng GMFM, GMFCS trong nghiên cứu và góp phần áp dụng rộng rãi trên lâm sàng để đánh giá kết quả PHCN vận động thô và5 đánh giá kết quả PHCN vận động tinh của trẻ bại não, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động trẻ bại não thể co cứng dưới 3 tuổi bằng thang điểm vận động thô và vận động tinh” với mục tiêu:
Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động thô và vận động tinh của trẻ bại não thể co cứng dưới 3 tuổi tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội
TÀI LIỆU THAM KHẢO
3. Trần Thị Thu Hà (2002), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và nhu cầu phục hồi chức năng ở trẻ bại não. Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
4. Vũ Duy Chinh (2005), Áp dụng thang đo lường chức năng vận động thô đánh giá hiệu quả các kỹ thuật tạo thuận vận động trong phục hồi chức năng trẻ bại não dưới 5 tuổi. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Ngọc Linh (2012), Đánh giá kết quả PHCN vận động thô trẻ bại não thể co cứng kết hợp châm cứu và xoa bóp bấm huyệt. Luận văn Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
8. Trần Trọng Hải (1995), Phục hồi chức năng cho trẻ bại não, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học Hà nội, 634-647.
14. Nguyễn Thị Minh Thủy (2001), Kết quả bước đầu điều tra dịch tễ bại não tại tỉnh Hà Tây, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học- Hội phục Hồi chức năng Việt Nam, số 7, Nhà xuất bản Y học, 292- 303.
17. Bệnh viện nhi trung ương (2003), Chẩn đoán và điều trị bệnh trẻ em, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 756-763.
18. Trần Thị Thu Hà và cộng sự (1996), Nghiên cứu động kinh ở trẻ bại não, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học – Hội PHCN, 80-273
21. Trần Trọng Hải, Trần Thị Thu Hà (1992), Tình hình trẻ em tàn tật và trẻ bại não tại khoa phục hồi chức năng Viện bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em trong 10 năm (1982-1990), Báo cáo tại hội nghị nghiên cứu khoa học Viện bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em, Hà Nội.
23. Nguyễn Xuân Nghiên (1995), Ánh sáng trị liệu, Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, 211-216.
24. Nguyễn Thị Hương (1995), Thủy trị liệu, Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, 217-227.
25. Nguyễn Thy Hùng (2010), Nhận xét về 10 trường hợp co cứng cơ trong bại não điều trị bằng Toxin Botilinum, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 14, phụ bản của số 1.
26. Trương Tấn Trung và cộng sự (2008), Điều trị co cứng cơ ở trẻ em bại não với Botilinum Toxin típ A, Hội nghị thường niên lần thứ XV- Hội Chấn thương Chỉnh hình Tp. Hồ Chí Minh.
30. Trần Anh Kiệt (1995), Điều trị phục hồi chức năng sau phẫu thuật kéo dài gân gót ở trẻ bại não, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học- Tổng Hội Y dược học Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 53- 54.
32. Nguyễn Công Hoàng (2008), Điều trị phẫu thuật liệt cứng chi dưới ở trẻ bại não từ 5 tuổi, Hội nghị thường niên lần thứ XV- Hội Chấn thương Chỉnh hình TP. Hồ Chí Minh.
33. Lê Nghi Thành Nhân, Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Văn Nhân (2009), Một số nhận xét vể phẫu thuật Green nhằm phục hồi động tác duỗi cổ tay ở bệnh nhân bại năo, Tạp chí Y học thực hành số 3, tập 1, 24-7.
36. Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008), Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất bản Y học, 10-15.
37. Bùi Thị Thanh Thúy (2003), Nghiên cứu tác dụng của mãng điện châm điều trị liệt vận động ở trẻ bại não do một số nguyên nhân trong khi sinh, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, 3-79.38. Trần Trọng Hải (1995), Lượng giá sự phát triển tâm thần vận động của trẻ em, Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Hà nội, 65-84.
39. Trần Trọng Hải (1995), Sự tăng trưởng và phát triển bình thường ở trẻ em và một số triệu chứng bất thường để nhận biết trẻ tàn tật, Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Hà Nội, 623-626.
40. Trần Trọng Hải, Trần Thị Thu Hà (2005), Phát hiện sớm, can thiệp sớm một số dạng tàn tật ở trẻ em Việt Nam, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 41 – 64,183 – 200
46. Ninh Thị Ứng (2010), Lâm sàng bệnh thần kinh trẻ em. Nhà xuất bản y học, 94 -108.
49. David Werner, Trần trọng Hải (1999), Phục hồi trẻ tàn tật tại cộng đồng. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 133- 147.
50. Trần Trọng Hải (1993), Bại não và phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 36 – 39
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….. 6
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẠI NÃO ……………………………………………………….. 6
1.1.1. Định nghĩa bại não ………………………………………………………………… 6
1.1.2. Phân loại bại não …………………………………………………………………… 6
1.2. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRẺ BẠI NÃO…………………………………. 13
1.2.1. Nguyên tắc………………………………………………………………………….. 13
1.2.2. Các phương pháp điều trị bại não ………………………………………….. 13
1.3. SỰ PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG THÔ, VẬN ĐỘNG TINH…………… 17
1.3.1. Sự phát triển bình thường của vận động thô, vận động tinh ở trẻ em 17
1.3.2. Sự phát triển của vận động thô, vận động tinh ở trẻ bại não …….. 21
1.4. CÁC THANG ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI SỬ DỤNG TRONG
NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………… 23
1.4.1. GMFCS …………………………………………………………………………….. 23
1.4.2. GMFM……………………………………………………………………………….. 24
1.4.3. Thang đánh giá kết quả vận động tinh ……………………………………. 25
1.5. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BẠI NÃO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM27
1.5.1. Các nghiên cứu về bại não trên thế giới………………………………….. 27
1.5.2. Các nghiên cứu về bại não tại Việt Nam…………………………………. 28
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 30
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………. 30
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… 30
2.1.2. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………… 31
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………………. 31
2.2.1.Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………. 31
2.2.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu……………………………………………………………. 312.2.3. Sơ đồ nghiên cứu…………………………………………………………………. 32
2.2.4. Các kỹ thuật PHCN vận động thô và vận động tinh …………………. 33
2.2.5. Các phương pháp đánh giá sử dụng trong nghiên cứu………………. 40
2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu……………………………………………………. 44
2.2.7. Khống chế sai số nghiên cứu…………………………………………………. 44
2.2.8. Vấn đề đạo đức nghiên cứu…………………………………………………… 45
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 46
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ……………………………………………. 46
3.1.1. Phân bố trẻ bại não theo nhóm tuổi, giới ………………………………… 46
3.1.2. Phân bố trẻ bại não theo nguyên nhân ……………………………………. 46
3.1.3. Phân bố trẻ bại não theo các mức độ GMFCS…………………………. 47
3.1.4. Điểm GMFM trung bình trước PHCN theo các mức độ GMFCS và
các nhóm tuổi…………………………………………………………………….. 47
3.2. KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG THÔ……………. 48
3.2.1. Sự cải thiện của trẻ bại não tại các mốc vận động thô sau PHCN. 48
3.2.2. So sánh mức điểm GMFM của trẻ bại não trước và sau PHCN…. 49
3.2.3. Mức độ cải thiện của trẻ bại não sau PHCN ……………………………. 50
3.2.4. Sự cải thiện của trẻ bại não theo các mức độ GMFCS ……………… 51
3.2.5. Sự cải thiện về vận động thô của trẻ bại não theo một số đặc điểm
lâm sàng ……………………………………………………………………………. 52
3.3. KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG TINH ………….. 54
3.3.1. Sự cải thiện của trẻ bại não tại các mốc vận động tinh sau PHCN 54
3.3.2. Mức độ cải thiện của trẻ bại não sau PHCN……………………………. 54
3.3.3. Sự cải thiện của trẻ bại não ở một số hoạt động vận động tinh….. 55
3.3.4. Sự cải thiện về vận động tinh của trẻ bại não theo một số đặc điểm
lâm sàng ……………………………………………………………………………. 58CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 60
4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ……………………………………………. 60
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới ………………………………………………………. 60
4.1.2. Nguyên nhân gây bại não……………………………………………………… 61
4.1.3. Các mức độ GMFCS trong nghiên cứu…………………………………… 62
3.1.4. Điểm GMFM trung bình trước PHCN theo các mức độ GMFCS và
các nhóm tuổi…………………………………………………………………….. 64
4.2. KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG THÔ……………. 65
4.2.1. Sự cải thiện của trẻ bại não tại các mốc vận động thô ………………. 65
4.2.2. So sánh mức điểm GMFM của trẻ trước và sau PHCN…………….. 66
4.2.3. Mức độ cải thiện của trẻ bại não sau PHCN ……………………………. 67
4.2.4. Sự cải thiện của trẻ bại não theo các mức độ GMFCS ……………… 68
4.2.5. Sự cải thiện về vận động thô của trẻ bại não theo một số đặc điểm
lâm sàng ……………………………………………………………………………. 68
4.3. KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG TINH ………….. 70
4.3.1. Sự cải thiện của trẻ bại não tại các mốc vận động tinh……………… 70
4.3.2. Mức độ cải thiện của trẻ bại não sau PHCN ……………………………. 70
4.3.3. Sự cải thiện của trẻ bại não ở một số hoạt động vận động tinh ….. 70
4.3.4. Sự cải thiện về vận động tinh của trẻ bại não theo một số đặc điểm
lâm sàng ……………………………………………………………………………. 72
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 75
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………… 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố trẻ bại não theo nhóm tuổi, giới…………………………………. 46
Bảng 3.2. Điểm GMFM trung bình trước PHCN theo các nhóm tuổi………… 48
Bảng 3.3. Điểm GMFM trung bình tại các mốc vận động trước và sau PHCN… 48
Bảng 3.4. So sánh mức điểm GMFM của trẻ bại não trước và sau PHCN … 49
Bảng 3.5. Sự cải thiện về vận động thô của trẻ bại não theo nhóm tuổi…….. 52
Bảng 3.6. Sự cải thiện về vận động thô của trẻ bại não theo giới……………… 53
Bảng 3.7. Sự cải thiện về vận động thô của trẻ bại não theo nguyên nhân…. 53
Bảng 3.8. Sự cải thiện của trẻ bại não ở hoạt động “Đưa một tay với đồ vật” …. 55
Bảng 3.9. Sự cải thiện của trẻ bại não ở hoạt động “Cầm đồ vật bằng bàn tay” .. 55
Bảng 3.10. Sự cải thiện của trẻ bại não ở hoạt động “Bỏ vật ra khỏi bàn tay”….. 56
Bảng 3.11. Sự cải thiện của trẻ bại não ở hoạt động “Vỗ tay” ………………….. 56
Bảng 3.12. Sự cải thiện của trẻ bại não ở hoạt động “Xâu hạt” ………………… 57
Bảng 3.13. Sự cải thiệncủa trẻ bại não ở hoạt động “Mở cúc áo to”………….. 57
Bảng 3.14. Sự cải thiện về vận động tinh của trẻ bại não theo nhóm tuổi ….. 58
Bảng 3.15. Sự cải thiện về vận động tinh của trẻ bại não theo giới …………… 58
Bảng 3.16. Sự cải thiện về vận động tinh của trẻ bại não theo nguyên nhân. 59
Bảng 3.17. Sự cải thiện về vận động tinh của trẻ bại não theo các mức độ GMFCS.. 59DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố trẻ bại não theo nguyên nhân…………………………………. 46
Biểu đồ 3.2. Phân bố trẻ bại não theo GMFCS……………………………………….. 47
Biểu đồ 3.3. Điểm GMFM trung bình trước PHCN theo các mức độ GMFCS. 47
Biểu đồ 3.4. Sự cải thiện về điểm GMFM trung bình tại các mốc vận động . 49
Biểu đồ 3.5. Mức độ cải thiện về vận động thô của trẻ bại não sau PHCN…. 50
Biểu đồ 3.6. Sự cải thiện về vận động thô của trẻ bại não theo các mức độ GMFCS…. 51
Biểu đồ 3.7. Mức độ cải thiện của trẻ bại não GMFCS II và III sau PHCN ………….. 51
Biểu đồ 3.8. Mức độ cải thiện của trẻ bại não GMFCS IV sau PHCN ………… 52
Biểu đồ 3.9. Điểm vận động tinh trung bình tại các mốc vận động trước và
sau PHCN …………………………………………………………………….. 54
Biểu đồ 3.10 Mức độ cải thiện về vận động tinh của trẻ bại não sau PHCN . 54DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Trẻ bại não thể co cứng…………………………………………………………… 9
Hình 1.2: Trẻ bại não thể múa vờn …………………………………………………………. 9
Hình 1.3: Trẻ bại não thể thất điều………………………………………………………… 10
Hình 1.4: Trẻ bại não thể phối hợp ……………………………………………………….. 10
Hình 1.5: Kỹ thuật tập vận động thụ động theo tầm vận động khớp………….. 33
Hình 1.6: Kỹ thuật phá vỡ phản xạ duỗi chéo ………………………………………… 33
Hình 1.7: Kỹ thuật tạo thuận nâng đầu cổ trên bóng ……………………………….. 34
Hình 1.8: Kỹ thuật tạo thuận lẫy …………………………………………………………… 34
Hình 1.9: Kỹ thuật tạo thuận ngồi…………………………………………………………. 35
Hình 1.10: Kỹ thuật tạo thuận bò………………………………………………………….. 35
Hình 1.11: Kỹ thuật tạo thuận đứng………………………………………………………. 36
Hình 1.12: Kỹ thuật tạo thuận đi…………………………………………………………… 36
Hình 1.13: Huấn luyện kỹ năng với đồ vật …………………………………………….. 37
Hình 1.14: Huấn luyện kỹ năng cầm nắm đồ vật…………………………………….. 38
Hình 1.15: Huấn luyện kỹ năng thả vật ra ……………………………………………… 39
Hình 1.16: Huấn luyện kỹ năng phối hợp hai tay ……………………………………. 40