Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật cắt túi mật nội soi trong điều trị polyp túi mật tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
Luận văn Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật cắt túi mật nội soi trong điều trị polyp túi mật tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2014.Polyp túi mật là tổn thương u hoặc dạng u nhô ra từ niêm mạc túi mật vào trong lòng túi mật. Tỉ lệ mắc bệnh trên thế giới khoảng 5% dân số và thay đổi từ 1,3 đến 6,9% theo các nghiên cứu khác nhau [1], [2], [3]. Polyp túi mật chiếm từ 0,3¬13,8% các tổn thương túi mật phải cắt bỏ [4], [5], [6].
Nhiều nghiên cứu cho thấy polyp túi mật có triệu chứng nghèo nàn và không đặc trưng: đau bụng [1], [7]; đầy bụng chậm tiêu [8]; sốt [3]. Chẩn đoán chủ yếu dựa trên siêu âm bụng. Polyp túi mật có thể gây ra các biến chứng tắc mật cấp, viêm túi mật cấp và có nguy cơ tiến triển thành ung thư túi mật [9], [10].
Hiện nay, quan điểm điều trị vẫn chưa thống nhất, hầu hết dựa vào tiêu chuẩn điều trị của thế giới: (1) đối với polyp có triệu chứng hoặc kích thước >10 mm thì có chỉ định phẫu thuật do nguy cơ ung thư hoá cao. (2) với các polyp không triệu chứng và/hoặc có kích thước <10mm, các ý kiến chưa thống nhất về chỉ định mổ, theo dõi. Một số tác giả chủ trương mổ cho cả loại (2) nếu có các yếu tố nguy cơ như: kích thước polyp tăng nhanh trong qua trình theo dõi, polyp không cuống, tuổi >55 và polyp kết hợp với sỏi [8], [11].
Phương pháp phẫu thuật trước đây là mổ cắt túi mật qua đường mở bụng, tuy nhiên có một số nhược điểm như đau nhiều, dính ruột và có thể tắc ruột sau mổ và nhất là thời gian nằm viện kéo dài. Những năm gần đây, mổ cắt túi mật qua nội soi được áp dụng và dần thay thế phương pháp mổ mở.
Hiện nay, mổ cắt túi mật nội soi được coi là tiêu chuẩn vàng trong cắt túi mật tuy nhiên còn có những nguy cơ, tai biến như các biến chứng của gây mê, chảy máu và tổn thương đường mật [6].
Đề tài “Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật cắt túi mật nội soi trong điều trị polyp túi mật tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2014” nhằm hai mục tiêu sau:
• Mô tả các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh nhân bị polyp túi mật đã được tiến hành cắt túi mật nội soi tại Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức từ 1 tháng 1 đến 30 tháng 9 năm 2014.
• Đánh giá một số kết quả ban đầu của điều trị cắt túi mật nội soi ở những trường hợp này.
Tài liệu Tham Khảo Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật cắt túi mật nội soi trong điều trị polyp túi mật tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2014
1. Akyurek N. Salman B. Irkorucu O, Tatlicioglu E. (2005). Ultrasonography in the diagnosis of true gallbladder polyps. HPB Oxford 7, 2, 155-158.
2. Channa MA, Zubair M, Mumtaz TA, et al. (2009). Management of polypoid lesions of the gall bladder. JPakist Surg, 14, 77-79.
3. Ito H, Hann LE, Angellica MD, et al. (2009). Polypoid lesions of gallbladder: diagnosis and follow up. JAm Coll Surg, 4, 570-577.
4. Bulton RA, Adams DH. (1997). Gallbladder polyps when to wait and when to act. The Lancet, 349, 817.
5. Maiprize KS, Gilbert JM. (2000). Surgical management of polypoid lesions of the gallbladder. British Journal of Surgery, 87, 414-417.
6. Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Tấn Cường. (2001). Cắt túi mật bằng phẫu thuật nội soi. Ngoại khoa, 1, 7-14.
7. Li XY, Zheng CJ, Chen J, Zhang JX. (2003). Diagnosis and treatment of polypoid lesions of the gallbladder. J Surg, 25(6), 689-93.
8. Sugiyama M, Atoni A, Yamato T. (2000). Endoscopic ultrasonography for differencial diagnosis of polypoid gall bladder lesions: analysis in surgical and follow up seriers. Gut, 46, 250-254.
9. Matos AS, Baptista HN, Pinheiro C et al. (2010). Gallbladder polyps: How should they be treated and when?. Rev Assoc Med Bras, 56, 318-21.
10. Roa I, Araya JC, Villaseca M et al. (1996). Preneoplastic lesions and gallbladder cancer: an estimate of the period required for progression.
Gastroenterology, 111, 232-236.
11. Ljubicic N, Zovak M, Doko M et al. (2001). Management of gallbladder polyps: an optimal trategy proposed. Acta Clin Croat, 40 (1), pp. 57-60.
12. Netter F (2008), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Tp.Hồ Chí Minh.
13. Trịnh Văn Minh (2007), Giải phẫu người, Tập 2: Giải phẫu ngực- bụng, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.
14. Skandalakis JE, Gray SW, Rowe JS Jr (1983), Anatomical Complications in General Surgery, McGraw-Hill, New York.
15. Nagral SJ. (2005). Anatomy relevant to cholestectomy. Jmin Access Surg, 1(2), 53-58.
16. Carrena GM, Ochsner SF. (1958). Polypoid mucosal lesions of the gallbladder. JAMA, 166, 888-892.
17. Saavedra JA, Vardaman CJ, Vuitch F. (1993). Non-neoplastic polypoid lesions and adenomas of the gallbladder. Pathol Annu, 28, 145-177.
18. Saavedra JA, Henson DE, Sobin LH. (1992). The WHO histological classification of tumors of the gallbladder and extrahepatic bile ducts. Cancer, 70, 410-414.
19. Warshaw AL. (1979). Bile gastritis without prior gastric surgery: contributing role of cholecystectomy. Am JSurg, 137(4), 527-31.
20. Nguyễn Tấn Cường (2004), Điều trị ngoại khoa tiêu hoá, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Tôn Thất Bách, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Mai Thuỷ. (2003). Polyp túi mật – nghiên cứu đối chiếu lâm sàng, hình ảnh siêu âm và tổn thương giải phẫu bệnh. Ngoại khoa , 2, 20 -26.
22. Parrilla Paricio P, García Olmo D, Pellicer Franco E, et al. (1990). Gallbladder cholesterolosis: an aetiological factor in acute pancreatitis of uncertain origin.
Br J Surg, 77, 735.
23. Mitty WF, Rousselot LM. (1957). Cholesterosis of the gall bladder.
Gastroenterology, 32, 910.
24. Yang HL, Sun YG, Yang Z. (1992). Polypoid lesions of the gallbladder: diagnosis and indications for surgery. British Journal of Surgery,79, 227-229.
25. Sugiyama M, Xie XY, Atomi Y, et al. (1999). Differential diagnosis of small polypoid lesions of the gallbladder: the value of endoscopic ultrasonography. Ann Surg, 229, 498.
26. Hirooka Y, Naitoh Y, Goto H, et al (1996). Different diagnosis of gallbladder masses using colour doppler ultrasonography. J Gastroenterol and Hepatol, 11, 840-846.
27. Wu , Lin KC, Soon MS et al. (1996). Ultrasound – guided percutaneous transhepatic fine needle aspiration cytology study of gallbladder polypoid lesions. Ame.J.Gastroenterol, 91, 1647-1649.
28. Rodríguez-Fernández A, Gómez-Río M, Medina-Benítez A, et al. (2006). Application of modern imaging methods in diagnosis of gallbladder cancer. J Surg Oncol, 93, 650.
29. Bartlett DL, Fong Y. (2000). Tumors of the gallbladder. Surgery of the Liver and Biliary tract, 1, 993-1016.
30. Muto Y, Yamada M, Uchimura M et al. (1987). Polypoid lesions of the gallbladder. Ital.J.Surg, 2, 171-178.
31. Võ Văn Hùng, Nguyễn Cao Cương, Văn Tần. (2006). Kết quả điều trị phẫu thuật các tổn thương đường mật chính. Y học TP. Hồ Chí Minh, 12(1), 1-10.
32. Testart J. (1998). Chirurgie de la voie biliaire. EMC, 1, 16
33. Nguyễn Đức Tiến, Trịnh Văn Tuấn. (2012). Phẫu thuật nội soi điều trị thương tổn dạng polyp túi mật tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Tạp chí y học Việt Nam, 392, 10-13.
34. Huang CH, Lien HH, Jeng JY et al. (2001). Role of laparoscopic cholestectomy in the management of polypoid lesionsof the gallbladder. Surg Laparosc Endosc Percutan Teach, 11(4), 242 – 247.
35. Nguyễn Đình Tuyến (2013), Nghiên cứu lâm sàng, hình ảnh siêu âm và hình thái mô bệnh học của polyp túi mật, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.
36. Phạm Xuân Thứ, Hà Văn Quyết. (2009). Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi polyp túi mật. Ngoại khoa, 3, 10-14.
37. Canturk Z, Senturk O, Canturk NZ, et al. (2007). Prevalence and risk factors for gall bladder polyps. East African Med Journal, 84, 336-341.
38. Koga A, Watanabe K, Fukuyama T, Takiguchi S, et al. (1988). Diagnosis and operative indications for polypoid lesions of the gallbladder. Arch Surg, 123(1), 26-9.
39. Shi SJ, Wang JS, Liu G et al. (2002). Early diagnosis of primary gallbladder carcinoma. HPBD, 1, 273-275.
40. Collett JA, Allan RB, Chisholm RJ, et al. (1998). Gallbladder Polyps: Prospective study. J UltrasoundMed,17, 207- 211.
41. Choi JH, Yun JW, Kim YS, et al. (2008). Pre-operative predictive factors for gallbladder cholesterol polyps using conventional diagnostic imaging. World J Gastroenterol, 14(44), 6831-6834.
42. Park JK, Yoon YB, Kim YT, et al. (2008). Management strategies for Gallbladder polyps: Is it possible to predict malignant gallbladder polyps?. Gut and Liver, 2, 88-94.
43. Prakash K, Jacob G, Lekha V. (2002). Laparoscopic cholecystectomy in acute cholecystitis. Surg Endosc, 16, 180-183.
44. Lo CM, Liu CL, Lai EC et al. (1996). Early versus delayed laparoscopic cholecystectomy for treatment of acute cholecystitis. Ann Surg, 223, 37-42.
45. Berber E, Engle KL, Garland A. (2001). A critical analysis of intraoperative time utilization in laparoscopic cholecystectomy, Surg Endosc, 15, 161-165.
46. Lengyel BI, Panizales MT, Steinberg J and al. (2012). Laparoscopic cholecystectomy: What is the price of conversion?. Surgery, 152, 173-178.
47. Nuzzo G, Giuliante F, Pesiani R. (2004). The risk of biliary ductal injury during laparoscopic cholecystectomy. JChir (Paris), 141, 343-253.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật cắt túi mật nội soi trong điều trị polyp túi mật tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2014
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1. MỘT SỐ NẾT VỀ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐƯỜNG MẬT VÀ GIẢI PHẪU
BỆNH POLYP TÚI MẬT 3
LLLĐường mật 3
1.1.2. MÔ học đường mật ngoài gan, túi mật 5
1.1.3. Giải phẫu bệnh polyp túi mật 6
1.1.4.Sinh lý túi mật 7
1.2. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ POLYP TÚI MẬT 8
1.2.1. Khái niệm 8
1.2.2. Triệu chứng lâm sàng 8
1.2.3. Triệu chứng cận lâm sàng 10
1.2.4. Các thể lâm sàng 10
1.2.5. Tiến triển và biến chứng 11
1.2.6. Điều trị 11
1.3. KỸ THUẬT MỔ CẮT TÚI MẬT QUA NỘI SOI 13
1.3.1. Lịch sử 13
1.3.2. Phương pháp cắt túi mật nội soi 13
1.3.3. Ưu và nhược điểm 14
1.3.4. Tai biến trong mổ, biến chứng sau mổ và xử trí 15
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 17
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 17
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 17
2.3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 17
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu 17
2.3.3. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin 17
2.3.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 17
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu 21
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ 22
3.1. THÔNG TIN CHUNG 22
3.1.1. Tuổi, giới 22
3.1.2. Tiền sử 23
3.1.3. Chỉ số khối cơ thể 23
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 24
3.2.1. Lý do vào viện 24
3.2.2. Triệu chứng lâm sàng 24
3.2.3. Cận lâm sàng 25
3.3. CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT 27
3.3.1. Chỉ định phẫu thuật 27
3.3.2. Thời gian từ chẩn đoán đến phẫu thuật 27
3.4. CẮT TÚI MẬT NỘI SOI 27
3.4.1. Tình trạng ổ bụng và túi mật quan sát trong mổ 27
3.4.2. Kỹ thuật mổ 28
3.4.3. Thời gian phẫu thuật 29
3.4.4. Điều trị trước mổ và hậu phẫu 31
3.5. CHUYỂN MỔ MỞ 33
3.6. BIẾN CHỨNG VÀ TỬ VONG 33
3.7. KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH 34
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 35
4.1. THÔNG TIN CHUNG 35
4.1.1. Tuổi
4.1.2. Giới 35
4.1.3. Tiền sử 35
4.1.4. Chỉ số khối cơ thể 36
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 36
4.2.1. Triệu chứng lâm sàng 36
4.2.2. Cận lâm sàng 38
4.3. CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT 40
4.4. CẮT TÚI MẬT NỘI SOI 40
4.4.1.Tình trạng ổ bụng và túi mật quan sát trong mổ 40
4.4.2 Kỹ thuật 41
4.4.3 Thời gian phẫu thuật 42
4.5. CHUYỂN MỔ MỞ 43
4.6. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 43
4.6.1 Biến chứng và tử vong 43
4.6.2 Thời gian nằm viện 44
4.7. KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH 44
KẾT LUẬN 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH BỆNH NHÂN PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU
BMI: chỉ số khối cơ thể BN: bệnh nhân HSP: hạ sườn phải Max: giá trị tối đa Min: giá trị tối thiểu N: số bệnh nhân SD: độ lệch chuẩn V: giá trị trung bình %: Tỷ lệ phần trăm
Bảng Tên bảng Trang
3.1 Tuổi và giới 21
3.2 Chỉ số khối cơ thể 22
3.3 Lý do vào viện 23
3.4 Tỷ lệ BN tăng bạch cầu, bilirubin toàn phần và các marker ung thư trên xét nghiệm máu 24
3.5 Chỉ định và kết quả các phương pháp chẩn đoán hình ảnh 24
3.6 Số lượng và kích thước polyp trên siêu âm 25
3.7 So sánh kích thước đơn polyp và đa polyp trên siêu âm 25
3.8 Đánh giá cuống polyp trên siêu âm 26
3.9 Chỉ định phẫu thuật 27
3.10 Kỹ thuật cắt túi mật 28
3.11 Kỹ thuật bổ sung trong mổ 29
3.12 Thời gian phẫu thuật theo các nhóm tuổi, giới, tiền sử phẫu thuật ổ bụng và BMI 29
3.13 Phân nhóm theo thời gian phẫu thuật 31
3.14 Thời gian điều trị trước mổ, hậu phẫu và nằm viện 31
3.15 Thời gian hậu phẫu theo các nhóm tuổi và BMI 32
3.16 Thông tin trường hợp chuyển mổ mở 33
Biểu đồ, sơ đồ 9 > >
rriA 1 • ^ -* ^ ^
Tên biểu đồ, sơ đồ Trang
1.1 Phác đồ theo dõi và điều trị polyp túi mật 11
3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 21
3.2 Tiền sử bệnh lý 22
3.3 Triệu chứng lâm sàng 23
3.4 Trạng thái ổ bụng và túi mật quan sát trong mổ 28
3.5 Kết quả chẩn đoán giải phẫu bệnh 34
Hình Tên hình Trang
1.1 Giải phẫu túi mật 4
1.2 Tam giác Calot và tam giác gan mật 5
3.1 Hình ảnh đơn polyp và đa polyp trên siêu âm 26
ĐẶT VẤN ĐỀ