Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật vá nhĩ đơn thuần tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh

Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật vá nhĩ đơn thuần tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh

Luận án tiến sĩ y học Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật vá nhĩ đơn thuần tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh.Viêm tai giữa mạn tính là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kéo dài trên 12 tuần, không đáp ứng với điều trị nội khoa, màng nhĩ thủng, chảy tai, phù nề niêm mạc trong tai giữa và xương chũm [2]. Có hai loại viêm tai giữa mạn tính thường gặp là viêm tai giữa mạn tính mủ nhày và viêm tai giữa mủ mạn tính.
Viêm tai giữa mạn tính mủ nhày là tình trạng viêm niêm mạc của hòm nhĩ, sào đạo, sào bào mà không có tổn thương xương. Viêm tai giữa mủ mạn tính vừa có tổn thương niêm mạc, vừa có tổn thương xương và thường đi đôi với viêm xương chũm mạn tính [4].
Viêm tai giữa mạn tính là bệnh thường gặp, theo tổ chức y tế thế giới hiện nay có khoảng 2-5% dân số thế giới mắc bệnh này [71].


Những nghiên cứu trong nước cho thấy khoảng 3-5 % dân số bị viêm tai giữa mạn tính chiếm xấp xỉ 40% số bệnh nhân đến khám chữa bệnh tại Bệnh viện tai mũi họng trung ương [5].
Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra, thường gặp nhất là do nhiễm khuẩn, có thể gặp do chấn thương. Nếu không được điều trị tốt, bệnh có thể để lại di chứng thủng màng nhĩ gây giảm chức năng nghe, ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp, học tập, lao động và cũng có thể là đường vào của viêm nhiễm gây viêm tai giữa tái phát.
Để khắc phục hai hậu quả nêu trên của viêm tai giữa mạn tính, phẫu thuật vá nhĩ đã được thực hiện ngay từ thập kỷ 50 của thế kỷ XX. Với sự ra đời của kính hiển vi phẫu thuật, phẫu thuật vá nhĩ đã được thực hiện rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới [12].
Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, phẫu thuật chỉnh hình tai giữa trong đó có vá nhĩ đơn thuần hoặc phối hợp thay thế, chỉnh hình xương con đã được thực hiện thường qui.
Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh trong những năm gần đây đã tiến2 hành vá nhĩ đơn thuần đối với những trường hợp viêm tai giữa mạn tính không có tổn thương xương (xương con và xương chũm). Tuy nhiên cho đến nay chưa có đề tài nào đánh giá kết quả của phẫu thuật này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật vá nhĩ đơn thuần tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh” với 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm tai giữa mạn tính có chỉ định vá nhĩ đơn thuần.
2. Đánh giá kết quả sơm của phâu thuật vá nhĩ đơn thuần tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, thơi gian từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1. TỔNG QUAN………………………………………………………………….. 3
1.1. Sơ lược lịch sử của phẫu thuật tạo hình màng nhĩ……………………………… 3
1.1.1. Thế giới …………………………………………………………………………………… 3
1.1.2. Trong nước………………………………………………………………………………. 4
1.2. Sơ lược giải phẫu và sinh lý tai giữa ……………………………………………….. 6
1.2.1. Hòm nhĩ ………………………………………………………………………………….. 6
1.2.2. Màng nhĩ ……………………………………………………………………………….. 10
1.2.3. Hệ thống xương con ………………………………………………………………… 12
1.2.4. Vòi nhĩ ………………………………………………………………………………….. 12
1.2.5. Xương chũm…………………………………………………………………………… 13
1.2.6. Sinh lý tai giữa ……………………………………………………………………….. 14
1.3. Bệnh học viêm tai giữa mạn tính …………………………………………………. 16
1.3.1. Phân loại viêm tai giữa mạn tính………………………………………………… 16
1.3.2. Nguyên nhân ………………………………………………………………………….. 16
1.3.3. Triệu chứng của viêm tai giữa mạn tính mủ nhày …………………………. 16
1.3.4 . Điều trị viêm tai giữa mạn tính mủ nhày…………………………………….. 18
1.4. Phẫu thuật vá màng nhĩ đơn thuần………………………………………………… 18
1.4.1. Chỉ định phẫu thuật vá nhĩ đơn thuần …………………………………………. 18
1.4.2. Kỹ thuật đặt mảnh vá……………………………………………………………….. 19
1.4.3. Các chất liệu dùng làm mảnh vá ………………………………………………… 19
1.5. Đánh giá sau phẫu thuật………………………………………………………………. 20
1.5.1. Kết quả về phục hình giải phẫu………………………………………………….. 20
1.5.2. Đánh giá kết quả vá nhĩ về mặt chức năng…………………………………… 20
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 23
2.1. Đối tượng …………………………………………………………………………………. 23
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………. 232.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn ………………………………………………………………… 23
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ…………………………………………………………………… 23
2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………………………. 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………….. 24
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………. 24
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu…………………………………………….. 24
2.2.3. Chỉ số nghiên cứu……………………………………………………………………. 24
2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu………………………………………………….. 25
2.2.5. Phương tiện nghiên cứu……………………………………………………………. 26
2.2.6. Phương pháp thu thập và đánh giá số liệu……………………………………. 29
2.2.7. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ………………………………………. 32
2.2.8. Biện pháp khống chế sai số……………………………………………………….. 32
2.3. Đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………………… 32
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………… 33
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ……………………………………… 33
3.1.1. Đặc điểm về giới tính ………………………………………………………………. 33
3.1.2. Đặc điểm về tuổi……………………………………………………………………… 33
3.1.3. Thời gian bị bệnh…………………………………………………………………….. 34
3.1.4. Tai bị bệnh……………………………………………………………………………… 34
3.2. Đặc điểm lâm sàng …………………………………………………………………….. 35
3.2.1. Tiền sử chảy mủ tai …………………………………………………………………. 35
3.2.2. Triệu chứng thực thể………………………………………………………………… 36
3.2.3. Các đặc điểm cận lâm sàng trước mổ………………………………………….. 38
3.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật sau ba tháng ………………………………………. 40
3.3.1. Cải thiện triệu chứng cơ năng sau mổ …………………………………………. 40
3.3.2. Kết quả phục hình về giải phẫu………………………………………………….. 41
3.3.3. Kết quả bình phục về chức năng ………………………………………………… 43Chương 4. BÀN LUẬN …………………………………………………………………… 46
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ………………………………………….. 46
4.1.1. Đặc điểm về giới của đối tượng nghiên cứu…………………………………. 46
4.1.2. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu…………………………………. 46
4.1.3. Thời gian bị bệnh…………………………………………………………………….. 47
4.1.4. Tai bị bệnh……………………………………………………………………………… 48
4.2. Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trước mổ …………………………… 49
4.2.1. Triệu chứng chảy mủ tai trong tiền sử ………………………………………… 49
4.2.2. Triệu chứng cơ năng trước mổ…………………………………………………… 49
4.2.3. Triệu chứng thực thể………………………………………………………………… 50
4.2.4. Triệu chứng cận lâm sàng trước mổ……………………………………………. 51
4.3. Kết quả phẫu thuật……………………………………………………………………… 53
4.3.1. Triệu chứng cơ năng sau mổ 3 tháng ………………………………………….. 53
4.3.2. Kết quả phục hình về giải phẫu………………………………………………….. 54
4.3.3. Kết quả bình phục về chức năng ………………………………………………… 55
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………. 58
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………… 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Tai giữa ……………………………………………………………………………… 6
Hình 1.2. Thành ngoài hòm nhĩ ……………………………………………………………. 7
Hình 1.3. Thành trong hòm nhĩ ……………………………………………………………. 8
Hình 1.4. Màng nhĩ ………………………………………………………………………….. 10
Hình 1.5. Chuỗi xương con ……………………………………………………………….. 12
Hình 1.6. Các loại xương chũm………………………………………………………….. 14
Hình 2.1. Bộ máy khám nội soi Chamed ……………………………………………… 27
Hình 2.2. Tư thế chụp cắt ngang…………………………………………………………. 28
Hình 2.3. Tư thế chụp đứng ngang ……………………………………………………… 28DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm về giới của đối tượng nghiên cứu …………………………… 33
Bảng 3.2. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu …………………………… 33
Tỷ lệ %
<1 năm
Trung bình
NặngBảng 3.3. Tai bị bệnh……………………………………………………………………….. 34
Bảng 3.4. Tính chất chảy mủ tai …………………………………………………………. 35
Bảng 3.5. Kích thước lỗ thủng……………………………………………………………. 36
Bảng 3.6. Vị trí lỗ thủng……………………………………………………………………. 36
Bảng 3.7. Bờ lỗ thủng ………………………………………………………………………. 37
Bảng 3.8. Hình ảnh thông bào chũm …………………………………………………… 38
Bảng 3.9. Mức độ nghe kém của tai bệnh trước mổ……………………………….. 39
Bảng 3.10. Ngưỡng nghe PTA …………………………………………………………… 39
Bảng 3.11. Khoảng Rinne trước mổ ……………………………………………………. 40
Bảng 3.12. Triệu chứng cơ năng sau mổ………………………………………………. 40
Bảng 3.13. Tình trạng màng nhĩ vá …………………………………………………….. 41
Bảng 3.14. Đánh giá kết quả phẫu thuật về phương diện giải phẫu…………… 43
Bảng 3.15. Chỉ số PTA sau mổ và so sánh với trước mổ ………………………… 44
Bảng 3.16. Khoảng Rinne sau mổ và so sánh với trước mổ …………………….. 45
Bảng 3.17. Kết quả về chức năng tính theo hiệu quả Rinne …………………….. 45DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Thời gian bị bệnh …………………………………………………………… 34
Biểu đồ 3.2. Triệu chứng cơ năng trước mổ …………………………………………. 35
Biểu đồ 3.3. Loại nghe kém trước mổ …………………………………………………. 38
Biểu đồ 3.4. So sánh triệu chứng cơ năng trước và sau mổ……………………… 41
Biểu đồ 3.5. Tình trạng chảy mủ tai sau mổ 3 tháng………………………………. 42
Biểu đồ 3.6. Loại nghe kém trước mổ …………………………………………………. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Phùng Thị Vân Anh (2012), “Đánh giá kết quả tạo hình màng nhĩ đường ống tai “, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, trường Đại học Y Hà Nội, Tr.59
2. Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về tai mũi họng, Nhà Xuất Bản Y Học, Tr.37
3. Bộ môn giải phẫu, Trường đại học Y Hà Nội (2007), Giải phẫu người, Nhà Xuất Bản Y Học, Tr.162
4. Bộ môn tai mũi họng, Đại học Y Dược Thái Nguyên (2017), Tai mũi họng, Nhà xuất bản Y học, Tr.27.
5. Lương Sỹ Cần, Nguyễn Hoàng Sơn và cộng sự (1996), Nhiễm khuẩn hô hấp trên cấp tính ở trẻ em Việt Nam, Đề tài KY01-10 Bộ Y tế, Tr.20-21.
6. Lương Sỹ Cần, Nguyễn Tấn Phong (1981), “Ghép đồng chủng màng nhĩ xương con”, Nội san Tai Mũi Họng, số 2, Tr.12-17
7. Phạm Ngọc Chất (2006), “Tạo hình màng nhĩ ở nhóm tuổi nghỉ hưu”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 10(1), Tr.80-83
8. Phạm Ngọc Chất (2006), “Tạo hình màng nhĩ lần 2”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 10(1), Tr.75-79.
9. Phạm Ngọc Chất, Nguyễn Văn Đức, Đặng Hoàng Sơn (2003), “Bước đầu áp dụng chỉnh hình xương con bằng xương đe tự thân trong điều trị viêm tai giữa mạn tính, thủng màng tai”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 7(1), Tr.19-25
10. Lương Hồng Châu (2003), Nghiên cứu chức năng thông khí của vòi nhĩ bằng máy đo trở kháng trên bệnh nhân viêm tai giữa, Luận văn tiến sỹ, Trường Đại Học Y Hà Nội, Tr.611. Huynh Khắc Cường, Huynh Bá Tân, Phạm Ngọc Chất, và cộng sự (2006), “Tạo hình màng nhĩ đơn thuần”, Hội nghị Tai mũi họng Đà Nẵng 3-5/8/2006, Tr.70-80
12. Trần Tố Dung, Nguyễn Thị Tuyết, Tưởng Bích Vân (1999), “So sánh vá màng nhĩ bằng cân cơ thái dương và mảnh sụn vành tai qua 153 trường hợp tại bệnh viện E Hà Nội”, Tạp chí Y học Việt Nam, 5 (235), Tr.8-12.
13. Nguyễn Anh Dũng (2017), “Đánh giá kết quả vá nhĩ bằng phức hợp sụn màng sụn”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại Học Y Hà Nội.
14. Phan Văn Dưng (2000), “ Đánh giá kết quả phẫu thuật vá nhĩ trong viêm tai giữa mạn tại Bệnh Viện Trung Ương Huế”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại Học Y Dược Huế. 15. Lê Thanh Hải (2001), “Đánh giá kết quả mổ vá nhĩ đơn thuần ở cộng đồng của đoàn phẫu thuật tai Thái Lan tại tỉnh Thái Nguyên năm 1999” , Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II.
16. Phạm Vũ Thanh Hải, Phạm Sỵ Hoãn, Huynh Bá Tân (2008), “Ứng dụng
nội soi trong phẫu thuật vá nhĩ”, Tạp chí Tai Mũi Họng, (3), Tr.6-10.
17. Trần Thị Thu Hằng (2000), “Đánh giá hiệu quả sức nghe sau phẫu
thuật phục hồi chức năng tai tại viện Tai mũi họng”, Luận văn tốt
nghiệp bác sỹ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội
18. Vũ Thị Hoàn (2013), “Đánh giá kết quả vá nhĩ bằng kỹ thuật đặt
mảnh ghép trên-dưới lớp sợi”, Luận văn tốt nghiệp cao học, Đại Học Y
Hà Nội.
19. Nguyễn Công Hoàng (2016), Viêm tai giữa mạn tính trẻ em và một số
giải pháp cộng đồng, Nhà Xuất Bản Y Học, Tr.55.
20. Lê Trần Quang Minh, Lê Thị Hoa Tiên (2009), “Phẫu thuật chỉnh hình
màng nhĩ đơn thuần qua nội soi”, Tạp chí Tai Mũi Họng, (1), Tr.7-1121. Trinh Văn Minh (2010), Giải Phẫu Người Tập 1, Nhà Xuất Bản Y
Học, Tr.651.
22. Ngô Ngọc Liễn (2001), “Tính thiếu hụt sức nghe”, Thính học ứng
dụng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr.198-199
23. Lê Văn Lợi (2001), “Các phẫu thuật tạo hình màng nhĩ hòm nhĩ”, Các
phẫu thuật thông thường tai mũi họng, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội, Tr.84-110
24. Dương Lộc (1995), “Một số kết quả bước đầu về phẫu thuật vá nhĩ tại
khoa Tai mũi họng bệnh viện tỉnh Hà Tây”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ
chuyên khoa II, trường Đại học Y Hà Nội.
25. Nguyễn Hoàng Nam (2008), “Phẫu thuật tạo hình màng nhĩ”, Tai Mũi
Họng, tập1, Nhà xuất bản Y Học, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr.457-466.
26. Phan Thị Nho, Lê Vũ Hà Thanh, Nguyễn Đình Toàn (2000), Nghiên
cứu đặc điểm lâm sàng và ảnh hưởng sức nghe ở bệnh nhân viêm tai
giữa mạn tính tại khoa tai mũi họng Bệnh Viện Trung Ương Huế, Luận
văn tốt nghiệp bác sỹ Y Khoa, Trường Đại học Y Dược Huế.
27. Nguyễn Tấn Phong (2009), Phẫu thuật nội soi chức năng tai, Nhà
Xuất Bản Y Học, Tr.18
28. Trương Tam Phong, Nguyễn Văn Cường, Phạm Tuấn Khoa và cộng sự
(2004), “Nhận xét kết quả phẫu thuật tạo hình tai giữa tại Bệnh Viện
bưu điện II”, Tạp chí Tai Mũi Họng, (3), Tr.1-6
29. Lê Thị Hồng Phượng, Lê Long Hải, Nguyễn Lệ Giang (1999), “119
trường hợp tái tạo lại màng nhĩ kiểu underlay tại bệnh viện Chợ Rẫy và
bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (1996 – 1997)”, Nội
san Tai mũi họng số 5, Tr.21-24
30. Nguyễn Quang Quyền (2013), “Cơ quan tiền đình ốc tai”, Bài giảng
giải phẫu học, Nhà xuất bản Y Học, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr.438.
31. Nhan Trừng Sơn (2016), Tai Mũi Họng Quyển 2, Nhà Xuất Bản YHọc, Tr.425-427
32. Nhan Trừng Sơn (2016), Tai Mũi Họng Quyển 1, Nhà Xuất Bản Y Học, Tr.457-458.
33. Phạm Văn Sinh (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai giữa mạn thủng nhĩ đơn thuần và bước đầu đánh giá hiệu quả kỹ thuật nội soi vá nhĩ tại Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội
34. Nguyễn Trọng Tài (1995), Góp phần nghiên cứu vá nhĩ bằng màng cân cơ thái dương với mảnh sụn vành tai làm giá đỡ trong phẫu thuật chỉnh hình tai giữa – vá nhĩ kiểu Wullstein II, Tr.30-31.
35. Võ Tấn (1991), Tai Mũi Họng Thực Hành Tập II, Nhà Xuất Bản Y Học Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh, Tr.13-14.
36. Võ Tấn (2001), “Viêm tai giữa mạn tính”, Tai Mũi Họng Thực Hành, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr.110-124
37. Cao Minh Thành (2011), “Chuỗi xương con và kết quả tạo hình bằng gốm sinh học trong viêm tai giữa mạn tính”, Nhà xuất bản Y học.
38. Cao Minh Thành (2012), “Phẫu thuật nội soi vá nhĩ: kết quả và kinh nghiệm thực tiễn”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 5 số 1, Tr.76-7

Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật vá nhĩ đơn thuần tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh

Leave a Comment