Đánh giá kết quả sớm điều trị hóa chất bổ trợ trước bằng phác đồ TA kết hợp phẫu thuật bảo tồn
Luận văn Đánh giá kết quả sớm điều trị hóa chất bổ trợ trước bằng phác đồ TA kết hợp phẫu thuật bảo tồn trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II. Ung thư vú (UTV) là bệnh ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ nhiều nước trên thế giới và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong số các nguyên nhân gây tử vong do ung thư ở nữ. Năm 2012 (GLOBOCAN) trên toàn thế giới có 1.670.000 ca mới mắc và có 522.000 phụ nữ tử vong do ung thư vú [1]. Tại Mỹ năm 2012, khoảng 408.200 ca mới mắc và 92.000 ca chết vì ung thư vú [2]. Ở Việt Nam, theo số liệu của chương trình mục tiêu phòng chống ung thư năm 2010, có 12.533 trường hợp mới mắc UTV với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi là 29,9/100.000 dân [3].
Tỷ lệ mắc ung thư vú có xu hướng tăng trong những năm gần đây, tuy nhiên tỷ lệ tử vong do bệnh này vẫn đang từng bước được cải thiện nhờ các thành tựu đạt được trong sàng lọc, phát hiện sớm, chẩn đoán và điều trị. Điều trị ung thư vú là sự phối hợp điển hình giữa các phương pháp điều trị tại chỗ, tại vùng bằng phẫu thuật, tia xạ và điều trị toàn thân bằng hoá chất, nội tiết, kháng thể đơn dòng [4], [5].
Ung thư vú là bệnh có tiên lượng tốt đặc biệt là ở giai đoạn sớm. Phẫu thuật bảo tồn kết hợp xạ trị vừa đem lại hiệu quả thẩm mỹ, làm giảm tâm lý tự ti so với cắt toàn bộ tuyến vú nhưng không làm tăng tỉ lệ tái phát và không làm giảm thời gian sống thêm của bệnh nhân. Hiện nay nhu cầu điều trị bảo tồn tuyến vú ngày càng tăng lên. Tuy nhiên điều trị bảo tồn cho ung thư vú giai đoạn sớm ở Việt Nam còn hạn chế do khối u lúc phát hiện khá lớn, kích thước tuyến vú bé, vấn đề theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật chưa được thường xuyên.
Điều trị hoá chất bổ trợ trước (hay còn gọi là hoá chất tân bổ trợ hay hoá chất tấn công) là phương pháp sử dụng hoá chất trước mổ để làm giảm lượng tế bào u tại chỗ, tại vùng và cả các vị trí ở xa (vi di căn xa). Kết quả là khối u và hạch tại chỗ tại vùng thoái lui, chuyển nhiều bệnh nhân từ giai đoạn không mổ được thành mổ được tạo điều kiện phẫu thuật dễ dàng hơn. Đối với ung thư vú giai đoạn sớm thì hóa chất bổ trợ trước làm giảm kích thước khối u, tăng tỷ lệ bảo tồn vú hoặc để cho phép phẫu thuật với kết quả thẩm mỹ tốt nhất [6]. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về vai trò của hóa chất bổ trợ trước đối với ung thư vú nói chung và ung thư vú giai đoạn sớm có nhiều kết quả khả quan.
Có rất nhiều hóa chất được dùng trong điều trị ung thư vú trong đó Taxanes và anthracyclin là hai hóa chất hay sử dụng. Đối với ung thư vú giai đoạn không mổ được phác đồ phối hợp hai hóa chất này hay được chỉ định với tỷ lệ đáp ứng cao [7].
Tại Việt Nam có một số nghiên cứu hoá chất bổ trợ trước trong ung thư vú nhưng mới tập trung vào giai đoạn không mổ được chưa có nghiên cứu nào đánh giá trên giai đoạn mổ được. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá kết quả sớm điều trị hóa chất bổ trợ trước bằng phác đồ TA kết hợp phẫu thuật bảo tồn trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II” Với hai mục tiêu:
1. Đánh giá đáp ứng và một số tác dụng phụ của hóa chất bổ trợ trước bằng phác đồ TA trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II.
2. Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật bảo tồn sau điều trị hóa chất bổ trợ trước của nhóm nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả sớm điều trị hóa chất bổ trợ trước bằng phác đồ TA kết hợp phẫu thuật bảo tồn trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II
1. Ferlay J, Isabelle, et al (2014). Cancer incidence and mortality worldwide: Sources, methods, and major patterns in Globocan 2012. Int J Cancer, 10: 1002.
2. Breast cancer (2013). NCCN clinical practice guidelines in oncology, V.2.
3. Nguyễn Bá Đức, Bùi Diệu và CS (2010). Tình hình mắc ung thư tại Việt Nam qua số liệu 6 vùng ghi nhận giai đoạn 2004-2008. Tạp chí Ung thư học Việt Nam; số 1, 73-80.
4. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Thị Hoài Nga (2007). Dịch tễ học bệnh ung thư, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, 9-19.
5. Nguyễn Bá Đức (2003), Bệnh ung thư vú, Nhà xuất bản Y học.
6. Fisher B, Bryant J, Wark N, et al (1998). Effect of preoperative chemotherapy on the outcome of women with operable brest cancer. J Clin Oncol, 16, 2672-2685.
7. Bria E, Giannarelli D, Felici A, et al (2005). Taxanes with anthracyclines as first-line chemotherapy for metastatic breast carcinoma. Cancer, 103:672.
8. Phạm Thụy Liên (1991), Ung thư vú , Bách khoa thư bệnh học (Tập I), 311¬316, Nhà xuất bản Y học.
9. Nguyễn Ngọc Kha, Nguyễn Công Bình (1993), Ung thư vú, Ung thư học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, 405-430.
10. Harris JR, Marc EL, Morrow M, Osborne CK (2004). Inherited genetic factors and breast cancer, Disease of the breast, (3), 267-294.
11. Allred C (1998). Prognostic and predictive factors in breast cancer by immunohistochemistrical analysis, Mod Pathol, 11(2), 155-168.
12. HarrisJR, Marc E. Lippman, Monica Morrow, C. Kent Osborne (2004). Breast cancer in young women, Disease of the breast, (3), 1339-1358
13. Nguyễn Nhật Tân (2004), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật Patey trong điều trị ung thư vú giai đoạn I, II, Ilia tại bệnh viện K Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội.
14. Vũ Châu, Hồ Thị Minh Nghĩa (1991), Điều trị bảo tồn trong ung thư vú nữ,
Y học Việt Nam, Tập 158, 185-189.
15. Nguyễn Văn Định (2000), Đánh giá phẫu thuật cắt buồng trứng kết hợp Tamoxiphen trong điều trị bổ trợ ung thư vú giai đoạn II-III, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Hà Nội.
16. Phan Trường Duyệt (1998), Phẫu thuật sản phụ khoa, Phẫu thuật ở vú, NXB
Y học Hà Nội, 604-678.
17. Ismail J, Kaufmann M (2006), Atlas of Brest Surgery.
18. Peter MR, et al (2001). Computer Program to Assist in Making Decisions About Adjuvant Therapy for Women With Early Breast Cancer. Journal of Clinical Oncology, Vol 19, Issue 4 (February), 980-991.
19. Crew KD, Gleenlee H, Capodice J, et al (2007). Prevalence of joint symptoms in postmenopausal women taking aromatase inhibitors for early- stage breast cancer. JClin Oncol, 25, 3877-3902.
20. Gonzalez-Angulo AM, Litton JK, Broglio KR, et al (2009). High risk of recurrence for patients with breast cancer who have human epidermal growth factor receptor 2-positive, node-negative tumors 1cm or smaller. J Clin Oncol, 27, 5700-5727.
21. Chia S, Norris B, Speers, et al (2007). Human epidermal growth factor receptor 2 overexpression as a prognostic factor in a large tissue microarray series of node-negative breast cancers. J Clin Oncol, 26, 5697-5723.
22. Đỗ Thị Kim Anh (2007), Đánh giá kết quả điều trị hóa chất bổ trợ phác đồ 4 AC – 4 Paclitaxel trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II-III tại bệnh viện K , Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
23. Daly MB, Axilbund JE, Buys S, et al (2010). Genetic/familial high-risk assessment: breast and ovarian. JNatl Compr Canc Netw, 8, 562-570.
24. Trần Văn Công (1997), Góp phần đánh giá kết quả điều trị ung thư vú nữ ở giai đoạn 0 – IIIa trên 259 bệnh nhân tại bệnh viện K từ 1989 – 1992, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường đại học Y Hà Nội.
25. Devita TJ, Hellman S, Rosenberg SA, (1997). Cancer of the Brest, Principle & Pratice of Oncology, 1541-1552
26. Harris L, Fritsche H, Mennel R, et al (2007). American Society of Clinical Oncology 2007 update of recommendations for the use of tumor markers in breast cancer. J Clin Oncol, 25, 5287-5312.
27. Martín A, Corte MD, Alvarez AM, et al (2006). Prognostic value of pre-operative serum CA 15.3 levels in breast cancer. Anticancer Res, 26, 3965-3991.
28. Nguyễn Diệu Linh (2003), Nghiên cứu giá trị của sinh thiết kim chẩn đoán thụ thể nội tiết của bệnh nhân ung thư vú, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
29. AJCC Cancer Staging Manual. Seventh Edition 2010. Springer Publications.
30. Tavasoli A.F, Deville D (2003). Pathology & Genetics of the breast and female genital organs, WHO-histological classfication of tumors of the brest; 10.
31. Nguyễn Đăng Đức (1999), Nghiên cứu mô bệnh học hoá mô miễn dịch và siêu cấu trúc của ung thư biểu mô tuyến vú, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
32. Trần Văn Thuấn (2005), Đánh giá kết quả điều trị tân bổ trợ bằng hóa chất phác đồ AC kết hợp với liệu pháp nội tiết trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II-III có thụ thể estrogen dương tính, Luận án tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
33. Goldhirsch A, Wood WC, Coates AS, Gelber RD, Thürlimann B, Senn HJ (2011). Panel members. Strategies for subtypes–dealing with the diversity of breast cancer: highlights of the St. Gallen international expert consensus on the primary therapy of early breast cancer 2011. Ann Oncol, 22, 1736-1747.
34. Nguyễn Văn Hiếu (2010), Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, NXB Y học, 317-345.
35. Nguyễn Minh Khánh (2004), Đánh giá kết quả phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú giai đoạn I-II tại bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
36. Tạ Xuân Sơn (2005), Nghiên cứu phẫu thuật bảo tồn điều trị ung thư vú nữ giai đoạn I-II tại bệnh viện K, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
37. Fisher B, Anderson S, Bryant J, et al (2002). Twenty-year follow-up of randomized trial comparing total mastectomy, lumpectomy, and lumpectomy plus irradiation for treatment of invasive breast cancer. N Engl J Med, 347, 1233-1241.
38. Veronesi U, Cascinelli N, Mariani L, et al (2002). Twenty-year follow-up of a randomized study comparing breast-conserving therapy with radical mastectomy for early breast cancer. N Engl JMed, 347, 1227-1232.
39. Recht A, Connolly JL, Schiniff, et al (1998). The effect of young age on tumor recurrence in the treated breast after conservation surgery and radiotherapy. Int JRadiat Oncol Biolphys, 14:3-10.
40. Smitt M, Nowels K, Carlson R, et al (2003). Preditors of reexcision finding and recurrence after breast conservation. Int J Radiat Oncol Biol phys, 57, 959-985.
41. Morrow M, Hariss JR, et al (2012). Surgical margins in lumpectomy for breast cancer- Bigger is not better. N Engl J Med, 367, 79-82.
42. Singletary SE, et al (2002). Surgical margins in patients with early-stage breast cancer treated with breast conservation therapy. American journal of surgery, 184, 383-393.
43. Singh M, Singh G, et al (2010). The effect of intraoperative specimen inking on lumpectomy re-excision rates. World journal of surgical oncology, 8:4
44. Fisher B, Anderson S, Tan-Chin E, et al (2001). Fifteen-year pronostic discriminants for invasive breast carcinoma: National surgical adjuvant breast and bowel projet protocol-06. Cancer, 91:1679-1687
45. Jacobson J, Danforth D, Cowan K, et al (1995). Ten-year results of the National Cancer Institude’s randomized trial of breast conservation versus mastectomy for stage I and II. N Engl JMed, 332, 907-911.
46. Van Dongen J, Bartelink H, Fentiman I, et al (1992). Radomized clinical trial to assess the value of breast-conserving therapy in stage I and II breast cancer, EORTC 10801 trial. JNatl Cancer Inst Monogr, 11, 15-18.
47. Sarrazin D, Le M, Arriagada, et al (1989). Ten-year results of a randomized trial comparing a conservative treatment to mastectomy in early breast cancer. Radiother Oncol, 14, 177-184.
48. Veronisi U, Salvadori B, Luini A, et al (1990). Conservative treatment of early breast cancer: long-term results of 1232 case treated with quarantectomy, axillary dissection, and radiotherapy. Ann Surg, 211, 250-256.
49. Pleijhuis RG, Graafland M, et al (2009). Obtaining adequate surgical margin in breast-conserving therapy for patients with early-stage breast cancer: Current modalities and future directions. Ann Surg, 16, 2717-2730.
50. Stockwell S, et al (1983). Classics in oncology George Thomas Beatson,
M.D. (1848-1933). CA Cancer JClin, 33, 105-138.
51. Perez A, Romond EH, Fumon JV et al (2011). Four year follow-up of trastuzumab plus adjuvant chemotherapy for operable human epidermal growth factor receptor 2-positive Breast cancer Joint Analysis of Data NCCTG N19831 and NSABPB-31. JClin Oncol, 25, 3366-3437.
52. Vogel CL, Cobleigh MA, Trippathy D, et al (2002). Efficacy and safety of trastuzumab as a single agent in the first line treatment of Her overexpressing metastatic breast cancer. J Clin Oncol, 18, 2345-2389.
53. Lê Thanh Đức (2005), Nghiên cứu điều trị hóa chất tân bổ trợ trong ung thư vú giai đoạn III không mổ được bằng phác đồ CAF và AC, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
54. Rastogi P, Anderson SJ, Bear HD, Geyer CE, Kahlenberg MS et al (2008), Preoperative Chemotherapy: Update of National Surgical Ajuvant Breast And Bowel Project Protocols B-18 and B-27, JClin Oncol, 26, 778-785.
55. De Lena M, Zucali R, Viganotti G, Valagussa P, Bonadonna G (1978). Combined chemotherapy-radiotherapy approach in locally advanced (T3b- T4) breast cancer, Cancer Chemother Pharmacol, 1(1), 53-59.
56. Vinholes J, Bouzid K, Salas F et al (2001). Preliminary results of a multicentre phase III trial of taxotere and doxorubicin versus 5-fluorouracil, doxorubicin and cyclophosphamide in patients with unrecsectable locally advanced breast cancer, Proc ASCO, 2, 98-108.
57. Nguyễn Thị Hòa (2013), Đánh giá kết quả điều trị hóa chất bước một phác đồ Paclitaxel-Doxorubicin (TA) trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn IV, Luận văn bác sỹ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội.
58. Fisher B, Brown A, Mamounas E et al (1997). Effect of preoperative chemotherapy on local-regional disease in women with operable breast cancer: findings from National Surgical Adjuvant Breast and Bowel Project B-18, J Clin Oncol, 15, 2483-2493
59. Van der Hage JA, van de Velde CJ, Julien JP, et al (2001). Pre-operative chemotherapy in primary operable breast cancer: results from the European Organisation for Research and Treatment of Cancer Trial 10902, J Clin Oncol, 19, 4224-4237.
60. Shin HC, Han W, et al (2012). Breast conserving surgery after neoadjuvant chemotherapy is oncologically safe for stage III breast cancer patients, Journal of Research, 20, 1157-1168.
61. Von Minckwitz G, Costa SD, Eiermann W et al (1999). Maximized Reduction of primary Breast tumor size using preoperative chemotherapy with Doxorubicin and Docetaxel, J Clin Oncol, 17, 7-30.
62. Mauri D, Pavlidis N, Ioannidis JP (2005), Neoadjuvant versus adjuvant systemic treatment for breast cancer: a meta-analysis, J Natl Cancer Inst (97), 188-194.
63. Ryungsa K, Akihio O, Kazuaki T, Tessuya T (2004). Neoadjuvant chemotherapy for local advanced brest cancer with stage IIIB, Oncology Report , 11, 1265-1272.
64. Herrada, Iyer RB, Atkinson EN, et al (1997). Relative value of physical examination, mammography, breast sonography in evaluating the size of the primary tumor and regional lymph node metastases in women receiving neoadjuvant chemotherapy for locally advanced breast carcinoma, Clin Cancer Res, (3), 1565.
65. Esserman L, Kaplan E, Partridge S, et al (2001). MRI phenotype is associated with response to doxorubicin and cyclophosphamide neoadjuvant chemotherapy in stage III breast cancer, Ann Surg Oncol, (8), 549-559.
66. Trecate G, Ceglia E, Stabile F, et al (1999). locally advanced breast cancer treated with primary chemotherapy, comparison between magnetic resonace imaging and pathologic evaluation of residual disease, Tumori, (85), 220.
67. Therasse P, Arbuck SG, Eisenhauer EA, et al (2000). New guidelines to evaluate the response to treatment in solid tumors (RECIST Guidelines), J Natl Cancer Inst, (92), 205-16.
68. Von MinckWitz G, Costa SD, Michael Untch et al (2011). Definition and Impact of pathologic complete response on prononsis after neoadjuvant chemotherapy in various intrinsis breast cancer subtypes, J Clin Oncol, 41, 1361.
69. Laura G.S and William J.G (2004). Eviden-base use of neoadjuvant Taxanes operable and inoperable breast cancer, Clin Cancer res, 10, 3249.
70. Chevallier B, Roche H, Olivier JP, et al (1993). Study of intensive induction chemotherapy results in a high histologic response rate, J Clin Oncol, 16, 2238.
71. Kim M.S, Julian C.S, et al (2008). Assessment of breast aesthetics, Plast reconstr surg, 121, 186-194.
72. Hoàng Thanh Quang (2011), Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn ung thư vú nữ giai đoạn I – II từ năm 2003-2006 tại bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
73. Nguyễn Tiến Quang (2004), Đánh giá kết quả hóa trị liệu cho ung thư vú di căn bằng phác đồ TA và CAF tại bệnh viện K, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường đại học Y Hà Nội.
74. Lê Thanh Đức (2014), Nghiên cứu hiệu quả hóa trị bổ trợ trước phẫu thuật phác đồ AP trong ung thư vú giai đoạn III, Luận án Tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
75. Nguyễn Diệu Linh (2013), Nghiên cứu điều trị ung thư vú giai đoạn II-IIIA bằng hóa chất bổ trợ phác đồ TAC và AC tại bệnh viện K, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
76. Carlos Perez A, Marie Taylor, Breast cancer stage tis, T1 and T2 tumours, Principles and pratice of radiation oncology Third Edition, 12: 1269-1396.
77. Jonathan White, Raj Achuthan, et al (2011). Breast conservation surgery: Stage of the art, International Journal of breast cancer, 10, 4061-4071.
78. Laronga C et al (1999). The incidence of occult nipple-areola complex involvement in breast cancer patients receiving a skin-sparing mastectomy, Ann Surg Oncol, 6, 609-613.
79. Sacchini V, Pinotti J.A, et al (2006). Nipple-sparing mastectomy for breast cancer and risk reduction: oncologic or technical problem?, J Am coll surg, 203, 707-714.
80. Vlajcic Z., Zic R., Stanec S., et al (2005). Nipple-areola complex preservation predictive factors of neoplastic nipple-areola complex invasion, Ann Plast Surg, 55, 240-244.
81. Valero V, Buzdaz A.U, et al (2007). Pathologically involved axillary nodes following primary chemotherapy in locally advanced breast cancer is an early biological pronostic factor for long-term outcome in patient with
LABC, Ann oncol , 5, 37.
82. Harris JR, Lippman ME, et al (1992). Breast cancer, New Engl J Med, 327(6), 390-398.
83. Tạ Văn Tờ (2004), Nghiên cứu hình thái học, hóa mô miễn dịch và giá trị tiên lượng của chúng trong ung thư biểu mô tuyến vú, Luận án Tiến sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội.
84. Nguyễn Thanh Hà (2004), Nghiên cứu đặc điểm hình thái học di căn hạch trong ung thư biểu mô tuyến vú nữ tại bệnh viện K Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội.
85. Adams AL, Eltoum I, et al (2008). The effect of neoadjuvant chemotherapy on histologic grade, hormone receptor status, and Her2/neu status in breast carcinoma, Breast J, 14(2), 141-146.
86. Kaufmann M, Von Minckwitz G, et al (2007). Recommendations from an international expert panel on the use neoadjuvant systemic treatment of operable breast cancer: new perspectives 2006, Annals of oncol, 18, 1927-1934.
87. Anelli A, Brentani RR, et al (2003). Correlation of p53 status with outcome of neoadjuvant chemotherapy using palitaxel and doxorubicin in stage IIIB breast cancer, Ann Oncol, 14, 428-432.
88. Amat S, Bougnoux P, et al (2003). Neoadjuvant docetaxel for operable breast cancer induces a high pathological response and breast-conservation rate, Breast J Cancer, 126, 376-380.
89. Buzdar AU, Singletary SE, et al (1999). Prospective evaluation of paclitaxel versus combination chemotherapy with fluorouracil,doxorubicin, and cyclophosphamide as neoadjuvant therapy in patients with operable breast cancer, J Clin Oncol, 17, 3412-3417.
90. Ganem G, Tubiana-Hulin M, Fumolean P et al (2003). Phase II trial combining docetaxel and doxorubicin as neoadjuvant chemotherapy in patient with operable breast cancer, Annals of oncol, 14, 1623-1628.
91. Pouillart P, Fumoleau P, et al (1999). Final results of a phase II randomized, parallel study of doxorubicin/cyclophosphamide and doxorubicin/Taxol (palitaxel) as neoadjuvant treatment of local-regional breast cancer, Proc Am Clin Oncol, 18, 73.
92. Fumolean P, Tubiana-Hulin M, et al (2001). A randomized phase II study of 4 or 6 cycles of adriamycin/Paclitaxel as neoadjuvant treatment of breast cancer, Breast Cancer Res treat, 69, 298.
93. Bear HD, Anderson S, Brown A et al (2003). The effect on tumor response of adding sequential preoperative docetaxel to preoperative doxorubicin and cyclophosphamide: preliminary resuls from National Surgical adjuvant Breast and Bowel Project protocol B-27, J Clin Oncol, 21, 4165-74.
94. Ring AE, Smith IE, et al (2004). Oestrogen receptor status, pathological complete response and prognosis in patients receving neoadjuvant chemotherapy for early breast cancer, Breast J Cancer, 91, 2012-2017.
95. Hennessy BT, Hortobagyi GN, et al (2005). Outcome after pathologic complete eradication of cytologically proven breast cancer axillary node metastases following primary chemotherapy, J Clin Oncol, 23, 9304-9311.
96. Wenzel C, Bartsch R, et al (2007). Invasive ductal carcinoma and invasive lobular carcinoma of breast differ in response following neoadjuvant therapy with epidoxorubicin and docetaxel + G-CSF, Breast Cancer Res treat, 104, 109-114.
97. Cristofanilli M, Gonzalez A, et al (2005). Invasive lobular carcinoma classic type: response to primary chemotherapy and survival outcome, J Clin Oncol, 23, 41-48.
98. Andrade DA, Zucca-Matthes G, et al (2013). Neoadjuvant chemotherapy and pathologic response: a retrospective cohort, Instituto Israelita de Ensino e Pesquisa Albert Einstein, 11, 1679.
99. Kuerer HM, Newman LA, et al (1999). Clinical course of breast cancer patients with complete pathologic primary tumor and axillary lympho node response to doxorubicin-based neoadjuvant chemotherapy, J Clin Oncol, 17, 460.
100. Allen MC, Bernstam FM, Kelly K, et al (2004). Breast conservation after neoadjuvant chemotherapy: The M.D Anderson Cancer Center experience, J Clin Oncol, 20, 2303-2312.
101. Ring A, Webb A, et al (2003). Is surgery necessary after complete clinical remission following neoadjuvant chemotherapy for early breast cancer. J Clin Oncol, 21, 4540-4545.
102. Sunati Sahoo, Susan CL, et al (2009). Pathology of breast carcinoma after neoadjuvant chemotherapy, Archives of Pathol Lab Med, 133, 633-642.
103. ShuShiWang, Zhang Yi, et al (2013). Shrink pattern of breast cancer after neoadjuvant chemotherapy and its correlation with clinical pathological factor, Journal of Sur Oncol, 11, 166.
104. Espinosa-Bravo et al (2011). Breast conservative surgery after neoadjuvant chemotherapy in breast cancer patient: comparison of two tumor localization methods, European Journal of Surgical Oncol, 37, 1038-1043.
105. Xing Y, Foy M, Cox et al (2006). Meta-analysis of sentinel lymph node biosy after preoperative chemotherapy in patients with breast cancer, Br J Surg, 93 539-546.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Dịch tễ học và những yếu tố nguy cơ gây ung thư vú 3
1.1.1. Tình hình mắc ung thư vú trên thế giới và Việt Nam 3
1.1.2. Các yếu tố nguy cơ 4
1.2. Giải phẫu tuyến vú 5
1.2.1. Cấu trúc tuyến vú ở phụ nữ trưởng thành 5
1.2.2. Mạch máu nuôi dưỡng và thần kinh 6
1.2.3. Hạch vùng và các đường bạch mạch 6
1.3. Sinh bệnh học ung thư vú 7
1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của UTV 7
1.3.2. Bệnh sử tự nhiên của ung thư vú 8
1.4. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư vú 9
1.4.1. Đặc điểm lâm sàng 9
1.4.2. Đặc điểm cận lâm sàng 10
1.5. Chẩn đoán ung thư vú 11
1.5.1. Chẩn đoán xác định 11
1.5.2. Chẩn đoán TNM và giai đoạn 11
1.5.3. Chẩn đoán mô học 15
1.6. Điều trị ung thư vú 17
1.6.1. Điều trị phẫu thuật và phẫu thuật bảo tồn trong ung thư vú 17
1.6.2. Điều trị tia xạ 23
1.6.3. Điều trị toàn thân 23
1.7. Điều trị bổ trợ trước và hóa trị bổ trợ trước, phẫu thuật bảo tồn sau hóa trị bổ
trợ trước trong UTV, một số nghiên cứu liên quan 25
1.7.1. Điều trị bổ trợ trước 25
1.7.2. Hóa trị bổ trợ trước, phẫu thuật bảo tồn sau hóa trị bổ trợ trước trong
ung thư vú, một số nghiên cứu liên quan 25
1.8. Các loại thuốc dùng trong nghiên cứu 30
1.8.1. Doxorubicin 30
1.8.2. Taxanes 31
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu 33
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 33
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu 34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 34
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 34
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 34
2.3. Trình tự các bước nghiên cứu 34
2.3.1. Chọn bệnh nhân và đánh giá trước điều trị 34
2.3.2. Điều trị hóa chất, đánh giá hiệu quả của phác đồ TA 35
2.3.3. Phẫu thuật bảo tồn và đánh giá kết quả gần 36
2.4. Một số chỉ tiêu đánh giá toàn trạng, đáp ứng và độc tính áp dụng trong
nghiên cứu 38
2.4.1. Chỉ số toàn trạng theo ECOG 38
2.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng cho U đặc 38
2.4.3. Đánh giá đáp ứng trên mô bệnh học theo phân loại Chevallier 40
2.4.4. Đánh giá độc tính theo tiêu chuẩn tổ chức WHO 41
2.5. Phương pháp quản lí, thống kê và xử lý số liệu 42
2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 42
2.7. Khống chế sai số 42
2.8. Khía cạnh đạo đức của đề tài 43
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45
3.1. Đặc điểm bệnh nhân 45
3.1.1. Tuổi 45
3.1.2. Lý do vào viện 45
3.1.3. Thời gian từ khi có triệu chứng đến khi khám bệnh 46
3.1.4. Tình trạng kinh nguyệt 46
3.1.5. Đặc điểm u nguyên phát 47
3.1.6. Đặc điểm hạch 48
3.1.7. Mô bệnh học 48
3.2. Đáp ứng và độc tính của phác đồ TA 49
3.2.1. Đáp ứng lâm sàng 49
3.2.2. Đáp ứng mô bệnh học 54
3.2.3. Độc tính của phác đồ TA 58
3.3. Kết quả sớm của phẫu thuật bảo tồn 59
3.3.1. Phương pháp phẫu thuật 59
3.3.2. Đánh giá diện cắt 60
3.3.3. Thời gian phẫu thuât, thời gian nằm viện sau phẫu thuật 61
3.3.4. Tai biến, biến chứng phẫu thuật 62
3.3.5. Kết quả thẩm mỹ 62
Chương 4: BÀN LUẬN 63
4.1. Đặc điểm bệnh nhân 63
4.2. Đáp ứng và độc tính của phác đồ TA 68
4.3. Kết quả sớm của phẫu thuật bảo tồn 76
KẾT LUẬN 81
KIẾN NGHỊ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các ưu nhược điểm của hóa chất bổ trợ trước 28
Bảng 2.1. Xếp độ các độc tính theo tiêu chuẩn của tổ chức Y tế Thế giới 41
Bảng 3.1. Lý do vào viện 45
Bảng 3.2. Đặc điểm u nguyên phát 47
Bảng 3.3. Đặc điểm hạch vùng 48
Bảng 3.4. Đặc điểm mô bệnh học 48
Bảng 3.5. Đáp ứng u sau 3 chu kì hóa chất 49
Bảng 3.6. Đáp ứng của u sau 6 chu kì hóa chất 50
Bảng 3.7. Hạch lâm sàng sau 6 chu kì hóa chất 51
Bảng 3.8. Liên quan đáp ứng lâm sàng với tuổi và kích thước u 52
Bảng 3.9. Liên quan đáp ứng lâm sàng với các đặc điểm mô bệnh học 53
Bảng 3.10. Mối liên quan đáp ứng mô bệnh học tại u và tình trạng hạch nách sau mổ ….54
Bảng 3.11. Liên quan đáp ứng mô bệnh học với tuổi và kích thước u 55
Bảng 3.12. Liên quan đáp ứng mô bệnh học với các đặc điểm mô học 57
Bảng 3.13. Đối chiếu đáp ứng trên mô bệnh học và đáp ứng lâm sàng 58
Bảng 3.14. Độc tính huyết học qua các chu kì điều trị 58
Bảng 3.15. Độc tính ngoài hệ huyết học 59
Bảng 3.16. Đánh giá diện cắt 60
B ảng 3.17. Thời gian phẫu thuật 61
Bảng 3.18. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 61
Bảng 3.19. Tai biến, biến chứng phẫu thuật 62
Bảng 3.20. Kết quả thẩm mỹ 62
Bảng 4.1. Tỉ lệ đáp ứng với phác đồ TA trên bệnh nhân UTV giai đoạn không mổ
được và mổ được 70
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân trong nghiên cứu 45
Biểu đồ 3.2. Thời gian từ khi có triệu chứng đến khi khám bệnh 46
Biểu đồ 3.3. Tình trạng kinh nguyệt 46
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ đáp ứng lâm sàng của bệnh nhân sau hóa trị 52
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ đáp ứng trên mô bệnh học 54
Biểu đồ 3.6. Phương pháp phẫu thuật 59