Đánh giá kết quả sớm điều trị ung thư dạ dày bằng phẫu thuật nội soi và mở tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

Đánh giá kết quả sớm điều trị ung thư dạ dày bằng phẫu thuật nội soi và mở tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

Đánh giá kết quả sớm điều trị ung thư dạ dày bằng phẫu thuật nội soi và mở tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.Ung thư dạ dày (UTDD) là bệnh thường gặp và có tỉ lệ tử vong cao trong các bệnh lý ung thư đường tiêu hóa. Theo cơ quan nghiên cứu UT quốc tế IARC (GLOBOCAN 2012), UTDD mới mắc được ước tính 952000 trường hợp, chiếm 6,8% tổng số và ước tính số người chết cả thế giới: nam 468900 ca, nữ 254100 ca [1]. Theo gánh nặng thế giới của UT năm 2013, đã có 984000 trường hợp mắc bệnh UTDD và 841000 ca tử vong với 77% ở các nước đang phát triển và 23% ở các nước phát triển [2]. Và năm 2015, đã có 1,3 triệu (1,2-1,4 triệu) trường hợp mắc bệnh UTDD và 819000 (795000-844000) ca tử vong trên toàn thế giới [3]. Ở Việt Nam mỗi năm có khoảng 14230 BN mắc mới và có khoảng 12900 BN chết do căn bệnh này. Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi ở cả hai giới là 16,3/100000 dân. Tỷ lệ mắc và chết do UTDD đứng vị trí thứ 3 ở nam, sau UT phế quản, gan; tỷ lệ mắc đứng vị trí thứ 5 ở nữ sau UT vú, phế quản, gan, cổ tử cung và tử vong đứng thứ 4 sau UT phế quản, gan và vú. Tỷ lệ mắc cũng có sự khác biệt giữa các vùng miền trong nước [1], [4], [5].

Việc tầm soát và chần đoán bệnh ở giai đoạn sớm là rất quan trọng. Ngày nay, nội soi tiêu hóa, siêu âm nội soi và các phương tiện chẩn đoán hình ảnh khác phát triển đã giúp chẩn đoán UTDD sớm hơn, chính xác hơn nhưng tỷ lệ UTDD tiến triển còn rất cao. Bệnh gồm hai loại theo sự phát sinh của tế bào: UT biểu mô (UTBM) và không phải UT biểu mô. UTBM là loại ác tính phổ biến nhất, chiếm khoảng 90- 97% tùy vào các nghiên cứu [6],[8],[9],[10],[11],[12]…
Phẫu thuật là phương pháp chủ yếu điều trị UTBM da dày. Ở giai đoạn sớm, UT còn giới hạn tại chỗ và vùng, phẫu thuật được lựa chọn là phương pháp điều trị triệt căn. Những trường hợp ở giai đoạn muộn, phẫu thuật vẫn là phương pháp điều trị cơ bản. Các biện pháp hóa trị, xạ trị đóng vai trò bổ trợ hoặc điều trị triệu chứng, chỉ định tùy thuộc vào mức độ xâm lấn u, di căn hạch, giai đoạn bệnh, phân loại mô bệnh học…[7], [12], [13]. Việc tầm soát phát hiện sớm và phẫu thuật triệt căn UTDD là hai yếu tố quyết định thời gian sống thêm của bệnh nhân [6], [7], [8], [13].
Phẫu thuậtUTDD bằng mổ mở được áp dụng từ lâu, có nhiều kinh nghiệm và hạn chế các tai biến. Kitano, phẫu thuật viên người Nhật Bản, đã đi tiên phong áp dụng PTNS điều trị UTDD sớm vào 1991 [14]. Các trung tâm phẫu thuật nội soi lớn trên thế giới áp dụng PTNS điều trị UTDD và đã chuẩn hóa về mặt kỹ thuật, chỉ định phẫu thuật cho các giai đoạn bệnh, có nhiều công trình đã công bố, đặc biệt Nhật Bản và Hàn Quốc,đây là những nơi có tỷ lệ mắc khá cao [2], [7], [8].
 Tại Việt Nam, PTNS cắt dạ dày trong bệnh lý ung thư được thực hiện ở các trung tâm lớn: bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Trung Ương Huế, bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện 108…và đang từng bước chuẩn hóa phẫu thuật [9], [10], [15], [16], [17], [18]. Trên lâm sàng BN UTDD tiển triển gặp nhiều nên việc áp dụng PTNS đòi hỏi kỹ thuật thành thạo trong cắt dạ dày và nạo vét hạch.
Phẫu thuật triệt căn điều trị UTDD là một phẫu thuật lớn, phức tạp, có tỉ lệ biến chứng và tử vong còn khá cao. Cắt dạ dày toàn bộ có tỉ lệ biến chứng và tử vong cao hơn đáng kể so với cắt đoạn dạ dày [7], [19], [20].Các yếu tố liên quan tới taibiến trong phẫu thuậtnhư tuổi tác, thể trạng bệnh nhân, mức độ tổn thương, kỹ thuật mổ… Sai sót trong kỹ thuật mổ được xem là yếu tố quan trọng nhất liên quan tới tai biến, biến chứng và tử vong phẫu thuật [21], [22]. 
Vấn đề tai biến và biến chứng sau mổ của các phương pháp phẫu thuật UTDD là luôn hiện hữu. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả sớm điều trị ung thư dạ dày bằng phẫu thuật nội soi và mở tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức”, Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng phẫu thuật và độ an toàn trong mổ cũng như kết quả sớm giữa 2 kỹ thuậtnày.  
Mục tiêu:
1.     So sánh đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của 2 nhóm bệnh nhân UTDD được điều trị bằng PTNS và mở tại Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức
2.    Đánh giá kết quả sớm điều trị phẫu thuật giữa nhóm bệnh nhân UTDD PTNS và mở tại Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. Giải phẫu dạ dày    3
1.1.1. Hình thể ngoài của dạ dày     3
1.1.2. liên quan của các thành dạ dày     4
1.1.3. Mạch máu của dạ dày     4
1.1.4. Thần kinh của dạ dày     5
1.1.5. Cấu tạo mô học    6
1.1.6. Hệ thống bạch huyết dạ dày    6
1.2. Phân loại giải phẫu bệnh và giai đoạn của UTDD    9
1.2.1. Phân loại các dạng đại thể của UTDD    9
1.2.2. Phân loại vi thể UTDD    10
1.2.3. Phân loại Giai đoạn bệnh của UTDD    12
1.3. Chẩn đoán và điều trị UTDD    16
1.3.1. Dịch tễ UTDD    16
1.3.2. Chẩn đoán UTDD    17
1.3.2. Điều trị ung thư dạ dày    19
1.3.3. Điều trị UTDD bằng hóa chất     23
1.3.4. Điều trị UTDD bằng xạ trị     23
1.3.5. Điều trị UTDD bằng miễn dịch     24
1.4. Kết quả sớm điều trị phẫu thuật UTDD    24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    28
2.1. Đối tượng nghiên cứu    28
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân    28
2.2. Phương pháp nghiên cứu    28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    28
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu    29
2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin    29
2.2.4. Nội dung nghiên cứu    29
2.3. Phân tích số liệu nghiên cứu    38
2.4. Đạo đức nghiên cứu    38
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    39
3.1. Kết quả của mục tiêu 1    39
3.2. Mục tiêu nghiên cứu 2    48
Chương 4: BÀN LUẬN    66
4.1. Mục tiêu 1    66
4.1.1. Đặc điểm về giới tính    66
4.1.2. Đặc điểm về tuổi mắc bệnh    67
4.1.3. Lý do vào viện    68
4.1.4. Đặc điểm lâm sàng    69
4.1.5. Dấu hiệu cận lâm sàng    70
4.2. Mục tiêu 2    73
4.2.1. Đặc điểm giải phẫu bệnh sau mổ    73
4.2.2. Phương pháp phẫu thuật    78
4.2.3. Nạo vét hạch    81
4.2.4. Mức độ phẫu thuật    82
4.2.5. Tai biến trong mổ    82
4.2.6. Biến chứng sau mổ    83
KẾT LUẬN    91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1:     Phân loại đại thể     10
Bảng 1.2:     Phân loại mô bệnh học của WHO năm 2000    11
Bảng 1.3:     Định nghĩa các mức độ xâm lấn của u (T categories), UTDD    13
Bảng 1.4:     Phân loại mức độ xâm lấn hạch, UTDD    13
Bảng 1.5:     Phân loại giai đoạn bệnh UTDD theo TNM    14
Bảng 2.1.     Di căn xa theo Hiệp hội ung thư dạ dày Nhật bản 2011     35
Bảng 2.2.     Thang điểm Clavien – Dindo    37
Bảng 3.1:     Kết quả khảo sát sự khác biệt giữa 2 nhóm nghiên cứu    40
Bảng 3.2:     Phân bố giới tính của UTDD theo nhóm nghiên cứu    40
Bảng 3.3:     Phân bố theo nhóm nghiên cứu về đặc điểm chỉ số khối cơ thể     41
Bảng 3.4.     Lý do vào viện của bệnh nhân UTDD    41
Bảng 3.5:     Tần suất xuất hiện các triệu chứng lâm sàng theo nhóm nghiên cứu    42
Bảng 3.6:     Phân bố tiền sử mắc bệnh nội khoa và tiền sử phẫu thuật vùng bụng của 2 nhóm nghiên cứu    43
Bảng 3.7.     Phân bố theo nhóm phẫu thuật về đặc điểm tổn thương đại thể dạ dày trên nội soi    44
Bảng 3.8.     Phân bố theo nhóm nghiên cứu kết quả siêu âm ổ bụng tổn thương thành dạ dày    46
Bảng 3.9.     Phân bố theo nhóm phẫu thuật hình ảnh tổn thương tại dạ dày  và hạch lân cận/ hạch ổ bụng trên phim CLVT    46
Bảng 3.10.     Phân bố nhóm máu hệ ABO theo nhóm nghiên cứu    47
Bảng 3.11.     Phân bố triệu chứng thiếu máu khi nhập viện của bệnh nhân 2 nhóm phẫu thuật    48
Bảng 3.12:     Thời gian mổ trung bình của 2 nhóm phẫu thuật    49
Bảng 3.13.     Các cách thức tiến hành phẫu thuật    50
Bảng 3.14.     Phương pháp phẫu thuật    51
Bảng 3.15.     Phương pháp lập lại lưu thông tiêu hóa    52
Bảng 3.16.     Kiểu nối tiêu hóa    52
Bảng 3.17.     Phân bố mức độ nạo vét hạch    53
Bảng 3.18.     Phân bố hình thái đại thể UTDD    55
Bảng 3.19.     Phân bố mức độ xâm lấn của khối u    56
Bảng 3.20.     Mức độ sạch tế bào UT của 2 diện cắt    56
Bảng 3.21.     Phân loại vi thể UTDD    57
Bảng 3.22.     Độ biệt hóa của UTBMT ống    57
Bảng 3.23.     Số hạch trung bình của 2 nhóm phẫu thuật    57
Bảng 3.24.     Số hạch di căn trung bình của 2 nhóm phẫu thuật    58
Bảng 3.25.     Xét nghiệm HER-2    59
Bảng 3.26.     Phân loại phẫu thuật    59
Bảng 3.27.     Liên quan các loại dao sử dụng trong lúc phẫu thuật và trung bình thời gian mổ    59
Bảng 3.28.     Liên quan cách thức cắt tổ chức và nối tiêu hóa với trung bình thời gian mổ    60
Bảng 3.29.     Liên quan số ngày hậu phẫu trung bình với các nhóm phẫu thuật    60
Bảng 3.30.     Liên quan số ngày trung tiện trung bình với các nhóm phẫu thuật    61
Bảng 3.31.     Phân loại biến chứng sau mổ theo Clavien-Dindo     61
Bảng 3.32.     Nội dung phân loại biến chứng phẫu thuật theo Clavien – Dindo    62
Bảng 3.33.     Liên quan phương pháp phẫu thuật và trung bình thời gian mổ    64
Bảng 3.34.     Liên quan trung bình số hạch vết được và số hach di căn  với mức độ xâm lấn u    64
Bảng 3.35.     Các yếu tố liên quan với biến chứng sau mổ    65
Bảng 4.1.     So sánh kết quả nhóm máu với một số tác giả    73
Bảng 4.2.     Mức độ xâm lấn qua các nghiên cứu    77
Bảng 4.3.     Mức độ di căn hạch qua một số nghiên cứu    78
Bảng 4.4.     Giai đoạn ung thư qua một số nghiên cứu    78
Bảng 4.5.     Thời gian phẫu thuật trung bình của nhóm vét hạch    79
Bảng 4.6.     Số hạch trung bình nạo vét được và số hạch di căn    81
Bảng 4.7.     Nguyên nhân của tử vong trong nghiên cứu    84
Bảng 4.8.     Các biến chứng sau mổ gặp trong nghiên cứu    84
Bảng 4.9.     So sánh biến chứng phẫu thuật theo thang điểm Clavien- Dindo    89


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.    Sự phân bố ung thư dạ dày theo các nhóm tuổi    39
Biểu đồ 3.2.    Sự phân bố ung thư dạ dày theo giới tính.    40
Biểu đồ 3.3.     Phân loại BMI của bênh nhân UTDD    41
Biểu đồ 3.4.     Dấu hiệu lâm sàng thường gặp    42
Biểu đồ 3.5.     Phân bố vị trí tổn thương dạ dày trên nội soi ống mềm    43
Biểu đồ 3.6.    Hình ảnh đại thể tổn thương dạ dày trên nội soi ống mềm    44
Biểu đồ 3.7.    Phân bố kết quả sinh thiết tổn thương dạ dày    45
Biểu đồ 3.8.    Hình ảnh tổn thương dạ dày trên siêu âm ổ bụng    45
Biểu đồ 3.9.     Phân bố hình ảnh tổn thương dạ dày trên chụp cắt lớp ổ bụng    46
Biểu đồ 3.10.    Nhóm máu hệ ABO của bênh nhân UTDD    47
Biểu đồ 3.11.     Phân bố mức độ thiếu máu dựa vào chỉ số Hemoglobin    48
Biểu đồ 3.12.     Phân bố tính chất phẫu thuật    48
Biểu đồ 3.13.     Phân bố chỉ số ASA của bệnh nhân trước mổ    49
Biểu đồ 3.14.     Phân bố mức độ nạo vét hạch    53
Biểu đồ 3.15.     Tai biến trong mổ    53
Biểu đồ 3.16.     Phân bố số u có trên bệnh phẩm    54
Biểu đồ 3.17.     Phân bố UTDD theo vị trí cụ thể    55
Biểu đồ 3.18.     Phân bố mức độ xâm lấn của khối UTDD    56
Biểu đồ 3.19.    Phân loại giai đoạn hạch theo UICC    58
Biểu đồ 3.20.     Phân loại UTDD theo TNM.    58
Biểu đồ 3.21.     Phân loại phẫu thuật    59

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Stomach cancer statistics | World Cancer Research Fund International. <http://www.wcrf.org/int/cancer-facts-figures/data-specific-cancers/stomach-cancer-statistics>, accessed: 26/04/2017.
2.    Global Burden of Disease Cancer Collaboration, Fitzmaurice C., Dicker D. và cộng sự. (2015). The Global Burden of Cancer 2013. JAMA Oncol, 1(4), 505–527.
3.    Global Burden of Disease Cancer Collaboration, Fitzmaurice C., Allen C. và cộng sự. (2017). Global, Regional, and National Cancer Incidence, Mortality, Years of Life Lost, Years Lived With Disability, and Disability-Adjusted Life-years for 32 Cancer Groups, 1990 to 2015: A Systematic Analysis for the Global Burden of Disease Study. JAMA Oncol, 3(4), 524–548.
4.    Rahman R., Asombang A.W., Ibdah J.A. (2014). Characteristics of gastric cancer in Asia. World J Gastroenterol, 20(16), 4483–4490.
5.    GLOBOCAN (2012), Human resources for treating new cancer in VIETNAM. 
6.    Trịnh Hồng Sơn (2001), Nghiên cứu nạo vét hạch trong điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày, Luận án tiến sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
7.    Phạm Duy Hiển (2007), Ung thư dạ dày, nhà xuất bản y học,Hà Nội. 
8.    Đỗ Văn Tráng (2012), Nghiên cứu kỹ thuật nạo vét hạch bằng phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư dạ dày vùng hang vị, Luận án tiến sỹ y học,Trường Đại Học Y Hà Nội. 
9.    Nguyễn Phúc Kiên (2016), Đánh giá kết quả phẫu thuật ung thư dạ dày sớm tại bệnh viện Việt Đức, luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Hà Nội.
10.    Lê Minh Sơn (2008), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày sớm, Luận án tiến sỹ y học, Học Viện Quân Y. 
11.    Đỗ Trọng Quyết (2010), Nghiên cứu điều trị ung thư dạ dày bằng phẫu thuật có kết hợp hóa chất ELF và miễn dịch trị liệu ASLEM, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 
12.    Vũ Quang Toản (2017), Đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày giai đoạn IIB-III (T4, N0-3, M0) bằng hóa chất bổ trợ EOX sau phẫu thuật tại bệnh viện K, Luận án tiến sỹ, Trường Đại Học Y Hà Nội. .
13.    Trần Thiện trung,(2014). Ung Thư Dạ Dày bệnh sinh, chẩn đoán, điều trị. Nhà xuất Bản Y học.
14.    Kitano S., Iso Y., Moriyama M. et al (1994). Laparoscopy-assisted Billroth I gastrectomy. Surg Laparosc Endosc, 4(2), 146–148.
15.    Đỗ Văn Tráng,Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân (2009). Kỹ thuật nạo vét hạch D2 bằng phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư vùng hang vị. Tạp chí y học thực hành (644+645) số 2/2009. 
16.    Lê Mạnh Hà (2013), Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật cắt dạ dày nội soi hỗ trợ trong điều trị ung thư dạ dày. Tạp chí  y học thực hành (869)- số 5/2013. .
17.    Nguyễn Văn Thưởng(2015), Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô dạ dày giai đoạn tiến triển tại bệnh viện Việt Đức, Luận án bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội. .
18.    Triệu Triều Dương (2008), Nghiên cứu kỹ thuật cắt dạ dày, vét hạch D2 bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh vện 108. Tạp chí  Y Học TP. Hồ Chí Minh,  tập 12, phụ bản của số 4/2008. .
19.    Clavien P.A., Barkun J., de Oliveira M.L. và cộng sự. (2009). The Clavien-Dindo classification of surgical complications: five-year experience. Ann Surg, 250(2), 187–196.
20.    Xiao H., Pan S., Yin B. et al (2013).Clavien-Dindo classification and risk factors for complications after radical gastrectomy for gastric cancer. Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 93(46), 3667–3670.
21.    Phan Minh Ngọc (2011), Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện Việt Đức, Luận án thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 
22.     Nguyễn Công Hiếu (2014), Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2000-2004, Luận án thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 
23.    Nguyễn Văn Huy (2011),” Bài 23: Dạ dày, ruột non và tụy”, Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y Học. Trang 244-252.
24.    Association J.G.C. (1998). Japanese Classification of Gastric Carcinoma – 2nd English Edition –. Gastric Cancer, 1(1), 10–24.
25.    Đặng Văn Thởi (2017),Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,thương tổn và đánh giá kết quả lâu dài phẫu thuật triệt căn ung thư phần trên dạ dày. luận án tiến sỹ y học, Trường Đại Học Y Dược Huế. .
26.    Kodama Y., Sugimachi K., Soejima K. et al (1981). Evaluation of extensive lymph node dissection for carcinoma of the stomach. World J Surg, 5(2), 241–248.
27.    Japanese Gastric Cancer Association (2011). Japanese classification of gastric carcinoma: 3rd English edition. Gastric Cancer, 14(2), 101–112.
28.    Nguyễn Thị Quỳ (2008), Nghiên cứu khả năng chẩn đoán ung thư dạ dày bằng nội soi sinh thiết có nhuộm màu INDIGOCARMIN, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 
29.    Hu B., El Hajj N., Sittler S. et al (2012). Gastric cancer: Classification, histology and application of molecular pathology. J Gastrointest Oncol, 3(3), 251–261.
30.    Berlth F., Bollschweiler E., Drebber U. et al (2014). Pathohistological classification systems in gastric cancer: Diagnostic relevance and prognostic value. World J Gastroenterol, 20(19), 5679–5684.
31.    Washington K. (2010). 7th edition of the AJCC cancer staging manual: stomach. Ann Surg Oncol, 17(12), 3077–3079.
32.    Trịnh Hồng Sơn, Phạm Quốc Đạt và cộng sự (2011).U KRUKENBERG: Chẩn đoán và điều trị.Tạp Chí Y học Thực Hành(774) – số 7/2011. 
33.    Nguyễn Quang Bộ (2017), Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư dạ dày 1/3 dưới bằng phẫu thuật triệt căn có kết hợp hóa chất, Luận án Tiến sỹ y học,Trường Đại Học Y Dược Huế. 
34.    Trần Minh Phương (2014), Đánh giá kết quả sớm nạo vét hạch D2,D3,D4 trong phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2013- 2014. luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 
35.    Nguyễn Thị Nguyệt Phương (2008), Nhận xét giá trị của nội soi thường và nội soi nhuộm màu trong chẩn đoán ung thư dạ dày sớm tại bệnh viện K, Luận án thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. .
36.    Đỗ Đình Công, Phạm Công Khánh và cộng sự. (2012). Khảo sát kết quả của chụp cắt lớp điện toán vùng bụng đánh giá giai đoạn ung thư dạ dày. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh.Tập 16 , Phụ bản của Số 1/2012. .
37.    Đoàn Tiến Lưu, Bùi Văn Lệnh và cộng sự. (2013). Giá trị của cắt lớp vi tính 6 đầu dò trong chẩn đoán giai đoạn ưng thư dạ dày. Tạp chí y học thực hành (893) số 11/2013. 
38.    Trịnh Hồng Sơn, Phạm Thành Khiêm và cộng sự. (2011). PET-CT trong chẩn đoán ung thư dạ dày. Tạp chí y học thực hành (760) số 4/2011. 
39.    Đỗ thị Ngọc Hiếu, Nguyễn Trung Tín và cộng sự. (2014). Ung Thư Biểu Mô dạ dày vai trò cắt lớp điện toán trong phân giai đoạn u tại chổ. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 18 , Phụ bản của Số 1/2014. .
40.    Phan Đặng Anh Thư, Hứa Thị Ngọc Hà (2013), Đánh giá biểu hiện protein HER2 trong ung thư dạ dày bằng hóa mô miễn dịch. Tạp chí Y Học TP.Hồ Chí Minh, tập 17, phụ bản số 3/2013. .
41.    Association J.G.C. (2011). Japanese gastric cancer treatment guidelines 2010 (ver. 3). Gastric Cancer, 14(2), 113–123.
42.    Nguyễn Thành Nam (2007), Nghiên cứu phân loại giai đoạn bệnh của ung thư dạ dày dựa trên số lượng hạch di căn nạo vét được trong khi mổ, Luận án bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội. .
43.    Nguyễn xuân kiên,Nguyễn cường Thịnh(2006), Ý nghĩa tiên lượng của đi căn hạch trong ung thư dạ dày. Hội Ngoại Khoa Việt Nam -tập 56, số 3/2006. 
44.    Đặng Văn Thởi (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thương tổn và đánh giá kết quả lâu dài phẫu thuật triệt căn ung thư phần trên dạ dày. Luận án tiến sỹ y học,Trường Đại Học Y huế. 
45.    Đặng Vĩnh Dũng (2011),Nghiên cứu hiệu quả cảu phương pháp phục hồi lưu thông dạ dày-ruột theo ROUX EN Y & BILLROTH II trong phẫu thuật cắt đoạn dạ dày ung thư phần ba dưới, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y. 
46.    Đào Quang Minh và cộng sự. (2013). Kết quả bước đầu cắt toàn bộ dạ dày vét hạch D2 điều trị ung thư dạ dày tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Tạp chí y học thực hành (857) – số 1/2013. 
47.    Huang C., Wang J., Lu H. et al (2009). Prognostic impact of splenectomy on advanced proximal gastric cancer with No. 10 lymph node metastasis. Chin Med J, 122(22), 2757–2762.
48.    Yang K., Chen X.-Z., Hu J.-K. et al (2009). Effectiveness and safety of splenectomy for gastric carcinoma: A meta-analysis. World J Gastroenterol, 15(42), 5352–5359.
49.    Mori Gonzales E., Celis J., Ruiz E. et al (2012). [Impact of splenectomy and/or distal pancreatectomy in the prognosis of the proximal gastric cancer]. Rev Gastroenterol Peru, 32(1), 32–43.
50.    Aisu Y., Kadokawa Y., Kato S. et al (2018). Robot-assisted distal gastrectomy with lymph node dissection for gastric cancer in a patient with situs inversus partialis: a case report with video file. Surgical Case Reports, 4(1), 16.
51.    Caruso S., Patriti A., Roviello F. et al (2016). Laparoscopic and robot-assisted gastrectomy for gastric cancer: Current considerations. World J Gastroenterol, 22(25), 5694–5717.
52.    Kim H.B., Lee J.H., Park D.J. et al (2012). Robot-assisted distal gastrectomy for gastric cancer in a situs inversus totalis patient. J Korean Surg Soc, 82(5), 321–324.
53.    Nguyễn Văn Long và cộng sự. (2010). Kết quả bước đầu kiểu nối Roux-en-Y trong cắt toàn bộ dạ dày do ung thư. Tạp chí Y Học TP.Hồ Chí Minh, tập 14 Phụ bản của số 1/2010. 
54.    Đinh Quang Tâm và cộng sự(2010). Phân tích 58 trường hợp cắt dạ dày toàn phần.Tạp chí Y Học TP.Hồ Chí Minh, tập 14, Phụ bản của số 1/2010. 
55.    Nevo Y., Goldes Y., Barda L. et al (2018). Risk Factors for Complications of Total/Subtotal Gastrectomy for Gastric Cancer: Prospectively Collected, Based on the Clavien-Dindo Classification System. Isr Med Assoc J, 5(20), 277–280.
56.    Dindo D., Demartines N., Clavien P.-A. (2004). Classification of surgical complications: a new proposal with evaluation in a cohort of 6336 patients and results of a survey. Ann Surg, 240(2), 205–213.
57.    Kim D.J., Lee J.H., Kim W. (2015). Comparison of the major postoperative complications between laparoscopic distal and total gastrectomies for gastric cancer using Clavien-Dindo classification. Surg Endosc, 29(11), 3196–3204.
58.    Lee K.-G., Lee H.-J., Yang J.-Y. et al (2014). Risk factors associated with complication following gastrectomy for gastric cancer: retrospective analysis of prospectively collected data based on the Clavien-Dindo system. J Gastrointest Surg, 18(7), 1269–1277.
59.    Zhou J., Yu P., Shi Y. et al (2015). Evaluation of Clavien-Dindo classification in patients undergoing total gastrectomy for gastric cancer. Med Oncol, 32(4), 120.
60.    Doyle D.J., Garmon E.H. (2018). American Society of Anesthesiologists Classification (ASA Class). StatPearls. StatPearls Publishing, Treasure Island (FL).
61.    Trịnh Hồng Sơn(2013). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh trước mổ ung thư dạ dày.Tạp chí Y học Thực hành (884) số 10/2013. .
62.    Phạm Quang Vinh (2012), Thiếu máu: phân loại và điều trị thiếu máu, Bệnh học nội khoa. Nhà xuất bản y học.
63.    Oneil Machado N. (2012). Pancreatic Fistula after Pancreatectomy: Definitions, Risk Factors, Preventive Measures, and Management—Review. Int J Surg Oncol, 2012.
64.    Nguyễn Đức Huân (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và hóa mô miễn dịch của ung thư dạ dày tại bệnh viện K, Luận văn Bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội. 
65.    Đỗ Trọng Quyết và cộng sự (2010),”Nghiên cứu điều trị ung thư dạ dày bằng phẫu thuật có kết hợp hóa chất ELF và miễn dịch trị liệu ASLEM”. Luận án tiến sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội. 
66.    Nguyễn Ngọc Hùng và cộng sự (2007). Phân loại mô bệnh học ung thư dạ dày. Tạp chí  Y Hoc TP. Hồ Chi Minh  số 11 –phụ bản số 3- 2007: 57– 60.
67.    Harrison J.D., Fielding J.W.L. (1995). Prognostic factors for gastric cancer influencing clinical practice. World J Surg, 19(4), 496–500.
68.    Sasako M., Sano T., Yamamoto S. et al (2008). D2 lymphadenectomy alone or with para-aortic nodal dissection for gastric cancer. N Engl J Med, 359(5), 453–462.
69.    Thái Doãn Công (2013), Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cắt đoạn dạ dày điều trị ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức, Luận án thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. .
70.    Phùng Xuân Bình(2017), Sinh lý máu, sinh lý học. Nhà xuất bản y học,trang 99 – 136.
71.    Phạm Minh Anh (2013),Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư dạ dày điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội 2010- 2012. 4.
72.    Lê Đình Roanh và cộng sự (2002). Phân loại mô bệnh học của ung thư dạ dày. Tạp chí Y Học Việt Nam, Tập 278, số 11/2002: 10- 15. .
73.    Nguyễn Văn chủ (2003), Nghiên cứu mô bệnh học và một vài đặc điểm hóa mô miễn dịch ung thư dạ dày tại bệnh viện K Hà Nội từ 1/2002 – 6/2003, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội. .
74.    Edge S.B. và Compton C.C. (2010). The American Joint Committee on Cancer: the 7th edition of the AJCC cancer staging manual and the future of TNM. Ann Surg Oncol, 17(6), 1471–1474.
75.    Lê Mạnh Hà(2007), Nghiên cứu phẫu thuật cắt đoạn dạ dày và vét hạch chặng 2, chặng 3 trong điều trị ung thư dạ dày. luận án Tiến Sỹ Y Học, Trường Đại Học Y Dược Huế. .
76.    Nguyễn Quang Bộ (2013). Nghiên cứu đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh trong ung thư dạ dày có vét hạch D2.Tạp chí Yhọc Thực Hành (893) – Số 11/2013. 
77.    Lê Mạnh Hà Lê Mạnh Hà (2012). Kết quả lâu dài điều trị ung thư dạ dày bằng phẫu thuật cắt đoạn dạ dày và vét hạch chặng 2, chặng 3.Tạp chí Y Dược học – Trường Đại học Y Dược Huế, Số 9/2012,Tập 2(3),Trang: 80. 7.
78.    Huang J., Wei H., Zheng Z. et al (2012). Comparison of laparoscopy-assisted distal gastrectomy with open gastrectomy for advanced gastric cancer. Zhonghua Wei Chang Wai Ke Za Zhi, 15(6), 615–617.
79.    Huang Z., Li G., Xu Y. et al (2014). Comparison of laparoscope-assisted D2 radical total gastrectomy and open gastrectomy for gastric cancer. Zhonghua Wei Chang Wai Ke Za Zhi, 17(8), 781–784.
80.    Hồ Văn Linh (2016), Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt đầu tụy – tá tràng trong điều trị ung thư bóng Vater. Luận án tiến sỹ y học,Trường Đại Học Y Dược Huế. 
81.    Doãn Uyên Vy, Lưu Ngân Tâm (2014), Nhân 2 trường hợp dinh dưỡng trong điều trị tràn dịch dưỡng chấp. Tạp chí Y Học TP.Hồ Chí Minh, tập 18, phụ bản của số 2/2014. .
82.    Tanaka K., Ohmori Y., Mohri Y. et al (2004). Successful treatment of refractory hepatic lymphorrhea after gastrectomy for early gastric cancer, using surgical ligation and subsequent OK-432 (Picibanil) sclerotherapy. Gastric Cancer, 7(2), 117–121.
83.    Trịnh Hồng Sơn(2017),Bài 17: Chẩn đoán huyết khối TM sâu và thuyên tắc phổi, Bài 16: Dự phòng và điều trị huyết khối TM sâu trên bệnh lý ung thư. Ung thư và một số vấn đề liên quan. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam,trang 236- 273.
84.    Hoàng Việt Dũng,Trịnh Hồng Sơn (2010). Chẩn đoán và điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện Hữu Nghị giai đoạn 2008- 2009.Tạp Chí Y Học Thực Hành (714) số 4/2010. .
85.    Oh S.J., Choi W.B., Song J. et al (2009). Complications requiring reoperation after gastrectomy for gastric cancer: 17 years experience in a single institute. J Gastrointest Surg, 13(2), 239–245.

Leave a Comment