Đánh giá kết quả sớm nạo vét hạch D2, D3, D4 trong phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2013- 2014

Đánh giá kết quả sớm nạo vét hạch D2, D3, D4 trong phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2013- 2014

Luận văn Đánh giá kết quả sớm nạo vét hạch D2, D3, D4 trong phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2013- 2014. Ung thư dạ dày là danh từ để chỉ ung thư xuất phát từ biểu mô dạ dày (Adenocarcinoma), tổ chức bạch huyết dưới niêm mạc dạ dày (Lymphomalin), tổ chức thần kinh nội tiết dưới niêm mạc (Carcinoid), tổ chức thần kinh (Schwanoma), tổ chức cơ (Leiomyosarcoma). Hơn 95% ung thư dạ dày thuộc ung thư biểu mô, vì vậy khi nói đến ung thư dạ dày người ta thường nói đến ung thư biểu mô (UTBM) tuyến [1],[2].

Ung thư dạ dày (UTDD) là loại ung thư phổ biến, đứng hàng thứ 2 trên thế giới về tỷ lệ mắc và tử vong sau ung thư phổi [3],[4].
Sự phân bố bệnh lý này không đồng đều giữa các khu vực địa lý trên thế giới. Tập trung nhiều ở các nước như Nhật Bản, vùng Đông Nam Á trong đó có Việt Nam, Trung Quốc, Mỹ La Tinh, mức độ vừa ở các nước Châu Âu và thấp ở các nước như Ân Độ, Kuwait, Mỹ, Úc, Nigieria…[4],[5],[6].
Các phẫu thuật viên Nhật Bản thống nhất đánh số thứ tự cho các nhóm hạch gồm 16 nhóm theo thứ tự từ 1 đến 16 và chia thành các chặng hạch, cách đánh số này được công nhận rộng rãi trên toàn thế giới [7].
Tùy theo vị trí của u và mức độ mở rộng của nạo vét hạch, có 4 kiểu nạo vét hạch:
+ Vét hạch D1 : Nạo vét hạch D1 là tiêu chuẩn bắt buộc của quy định mổ chuẩn đối với UTDD ở các nước phương Tây, đó chính là nạo vét hạch chặng 1 . Điển hình cho kiểu nạo vét hạch D1 là : Cắt dạ dày (bán phần hay toàn bộ), lấy hết mạc nối lớn, thắt tận gốc các ĐM vị phải và trái, ĐM vị mạc nối phải và trái, các mạch ngắn vào dạ dày, kèm theo toàn bộ mô mỡ bám quanh các mạch này.
+ Vét hạch D2 : Nạo vét hạch D2 không phụ thuộc vào kiểu cắt dạ dày (bán phần hay toàn bộ), lấy bỏ mạc nối lớn, mạc nối nhỏ, lấy toàn bộ các hạch nhóm N2 (được định nghĩa tùy theo vị trí của tổn thương dạ dày).
+ Vét hạch D3 : Là nạo vét hạch D2 có lấy thêm các chặng hạch xa của dạ dày.
+ Nạo vét hạch D4 : Là nạo vét hạch D3 có lấy thêm các hạch ở ĐM chủ, TM chủ, rốn thận trái và ĐM đại tràng giữa [6],[7].
Những lý luận ủng hộ nạo vét hạch rộng rãi (D3 hoặc D4 so với D1, D2) cho rằng việc nạo vét một số lượng lớn các hạch sẽ tránh bỏ sót các hạch di căn đặc biệt là di căn nhảy cóc (là nguồn gốc của tử vong do tái phát) [8]. Kết quả của quá trình nạo vét là hạn chế tái phát, làm tăng thời gian sống cho bệnh nhân. Bên cạnh đó, những ý kến không ủng hộ lại đưa ra hai vấn đề tranh luận liên quan đến nạo vét hạch rộng rãi: tỉ lệ biến chứng và tỉ lệ tử vong cao hơn (đặc biệt là phải cắt lách) và không có sự cải thiện tỉ lệ sống sót trong các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng lớn [9]. Từ thực tế trên chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá kết quả sớm nạo vét hạch D2, D3, D4 trong phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2013- 2014” nhằm 2 mục tiêu:
1.    Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân ung thư biểu mô dạ dày được nạo vét hạch D2, D3, D4.
2.    Đánh giá kết quả sớm nạo vét hạch D2, D3, D4 trong phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả sớm nạo vét hạch D2, D3, D4 trong phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2013- 2014
1.    Bộ môn giải phẫu trường đại học Y Hà Nội. Giải phẫu bệnh học. Nhà xuất bản Y học, 318-344.
2.    Lê Đình Roanh, Đặng Thế Căn, Tạ Văn Tờ, Nguyễn Phi Hùng, Nguyễn Văn Chủ (2002). Phân loại mô bệnh học của ung thư dạ dày. Tạp chí y học Việt Nam, Tập 278, Số 11/2002:10-15.
3.    Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Chấn Hùng (2001). Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh Ung thư dạ dày ở Việt Nam. Hội thảo lần 2 – Trung tâm hợp tác nghiên cứu tổ chức Y tế thế giới về ung thư dạ dày, bệnh viện K, Hà Nội, 2001: 1-6 .
4.    Phạm Hoàng Anh và cộng sự (2006). Tình hình bệnh ung thư ở Việt Nam năm 2000. Tạp chí thông tin Y dược học, số 2/2006: 19-26.
5.    Phạm Duy Hiển (2001). Ung thư dạ dày. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 40-50.
6.    Kikuchi S, Sakasibara Y, Sakuramuto S et al (2001). Recent results in the surgical treatment of gastric of gastric cancer according to the Japanese and TMN classification. Anticancer Res 48 (1): 1227-1230.
7.    Hội nghiên cứu ung thư dạ dày Nhật Bản. Phân loại của Nhật Bản về ung thư biểu mô dạ dày. Tài liệu khoa ngoại tổng quát bệnh viện Chợ Rẫy: 8/1998.
8.    Trịnh Hồng Sơn (2001). Nghiên cứu nạo vét hạch trong điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày. Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
9.    Pissas A, Dyon J.F, Sarrazin R, Bouchet Y (1979). Le drainage lymphatique de l’estomac. J.Chir, 116:583-590.
10.    Trịnh Quốc Hoàn (2001). Nghiên cứu hình ảnh giải phẫu bệnh học của ung thư dạ dày. Hội thảo lần 2 – Trung tâm hợp tác nghiên cứu của tổ chức y tế thế giới về ung thư dạ dày, bệnh viện K, Hà Nội, 40-50. 
Đỗ Xuân Hợp (1977). Giải phẫu bụng. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 143-163.
12.    Nguyễn Quang Quyền (1986). Bài giảng giải phẫu học 2, phần V:76-83.
13.    Phạm Thị Minh Đức (2007). Sinh lý học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 236-245.
14.    Trần Văn Hợp (2000). Bệnh học của dạ dày. Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản y học, 318-323.
15.    Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Hoàng, Phạm Đức Huấn và cộng sự. Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị u dạ dày tại các bệnh viện đa khoa tỉnh biên giới miền núi phía Bắc giai đoạn 1/2010 đến 12/2011. Tạp chí y học thực hành (839)- số 8/2012.
16.    Wanebo H.J, Kenedy B.J, Chnuel J et al (1993). Cancer of the stomach. A patient care study by, American college of surgeon, Ann Surg. 218(5): 538-592.
17.    John R. Breaux, Walter Bringaze, Charles Chappuis and Isidore Cohn (1990). Adenocarcinoma of the stomach: Areview off 35 year and 1710 cases. Word.J. Surg, 14:580-586.
18.    Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân (1998). Kết quả theo dõi thời gian sống sau mổ của nhóm bệnh ung thư dạ dày có phẫu thuật nhưng không cắt được dạ dày và khối u. Tạp chí y học thực hành, số 9/1998: 21-24.
19.    Shirakabe.H, Ichikawa.H, Kumakura.K et al (1996). Atlas of Xray
diagnosis of early gastric cancer. Philadelphia, J.B. Lippincotte.
20.    Phạm Thị Bình (1994). Nhận xét kết quả 1000 trường hợp soi thực quản, dạ dày. Luận văn tốt nghiệp BSCK II, Trường đại học y Hà Nội.
21.    Phạm Thị Bình (1999). Nội soi dạ dày, tá tràng. Nội soi tiêu hóa, NXB Y học, Hà Nội, 26-45. 
22.    Ngô Quang Dương (1996). Nghiên cứu một số giá trị phương pháp hình thái học chan đoán ung thư dạ dày. Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Hà Nội.
23.    Maehara. Y, Kitano. S, Sugimachi.K (1997). Prognostic factors of node-negative gastric carcinoma: univariate and multivariate analysis. Am Coll Surg, 1997 Apr; 76: 405.
24.    Adachi. Y, Yoh. R, Konishi, et al (1996). Epstein- Barr virus associated gastric cacinoma. J Clin Gastroenterol, 23: 207-208.
25.    Takagik.K et al (1984). Recurrence and mortality in early gastric carcinoma. Stomach and intestine, 19: 773.
26.    Adashek K, Sanger J, Longmire W.P (1979). Cancer of the stomach: review of consecutive ten year intervals. Ann Surg, 189:6.
27.    Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Thành Khiêm. Ninh Việt Khải, Bùi Trung Nghĩa, Tăng Huy Cường, Phạm Quốc Đạt (2011). PET- CT trong chẩn đoán ung thư dạ dày. Tạp chí Y học thực hành.
28.    Bùi Ánh Tuyết (2003). Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học của ung thư dạ dày điều trị tại bệnh viện K từ 2/2002 đến 6/2003. Luận án Thạc sỹ, Trường đại học Y Hà Nội.
29.    Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân (1997). Đặc điểm di căn hạch bạch huyết của ung thư dạ dày. Tạp chíy học thực hành, số 11/1997:11-16
30.    Đỗ Mai Lâm (2001). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư tâm vị. Luận án tốt nghiệp thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội.
31.    Trịnh Hồng Sơn (2000). Giải phẫu bệnh học và phân loại giai đoạn ung thư dạ dày. Tạp chíy học thực hành, số 12/2000:43-47.
32.    Adachi Y, Kamarura T; Mori M. Pronostic Significance of the number of possitive lymph node gastric carcinoma. World.j.surg.
33.    Japanese Gastric Cancer Association. Japanese gastric cancer treatment guidelines 2010 (ver. 3). Gastric Cancer 2011.
34.    Lauren P (1965). The two histological main types of gastric carcinoma: diffuse and so-called intestinal-type carcinoma. Acta Pathol Microbiol Scand, 64:31-49.
35.    American Joint Committee on Cancer (1997). AJCC Cancer Staging Manual. Philadelphia: Lippincott- Raven.
36.    WHO (2000). The WHO Classification of Tumours of the digestive system presented in this book reflects the views of a working Group that convened for an editorial and consensus conference in. Lyon, France, 2000.
37.    Lasser.P (1998). Traitement chirnrgical du cancer de l’estomac. La
lettre de I’hepato-gastroenterologie, 1: 20-24.
38.    International Union Against Cancer (UICC) (1987). TMN
Classification of malignant tumor.
39.    Siewert J.R, Kestlmeier.R, Busch.R et al (1996). Benefits of D2 lymph node dissection for patients with gastric cancer and pN0 and pN1 lymphnode metastases. Br.J.Surg, 83: 1144-1147.
40.    American Joint Committee on Cancer (1988). Manual for staging of cancer. H Beahrs, O.E Hesnon, R.U.P Hutter, M.H Myers, editors. Philadelphia, lippincott, 1988. Ann.Surg, 189:6.
41.    Anthony. S.Y.Fung (1997). Accuracy of current educational literature on the staging of gastric carcinoma. World.J.Surg, 21:237-239.
42.    Dukes CE (1932). The classification of cancer of the rectum. J Path Bad 85: 323- 332.
43.    Zinninger M (1954). Extension of gastric cancer in the intramural lymphatic and its relation to gastrectomy. Am Surg, 20: 920-921.
44.    Vũ Hải, Lê Minh Quang, Đoàn Hữu Nghị (2004). Thời gian sống và một số yếu tố tiên lượng sau phẫu thuật ung thư dạ dày. Tạp chíy học thực hành, tập 478: 50 – 52.
45.    Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Duy Hiển (2000). Rò miệng nối thực quản ruột sau cắt toàn bộ dạ dày điều trị ung thư dạ dày. Tạp chíy học thực hành 2/2000:35-37.
46.    Roder J.D, Bottcher K, Siewert J. R et al (1993). Prognostic factors is gastric carcinoma. Cancer, 72, 7: 2089-2097.
47.    Trịnh Hồng Sơn, Mai Thị Hội (2000). Điều trị ung thư dạ dày sớm bằng cắt bỏ tổn thương qua nội soi. Tạp chí y học thực hành số 6/2000:4-6.
48.    Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Quang Nghĩa, Đỗ Đức Vân (1999). Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới thời gian sống sau mổ của nhóm bệnh nhân ung thư biểu mô dạ dày chết trong 3 năm sau phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày hoặc cắt đoạn dạ dày. Tạp chíy học thực hành số 6/2009:4-6.
49.    Maruyama K, Kaminishi M, Hayashi K (1991). Gastric cancer treated in 1991 in Japan: data analysis of nationwide registry. World.J.Surg.
50.    Cushieri A, Fayer P, Fielding J et al (1996). Post-operative morbidity and mortality after D1 and D2 resection for gastric cancer. Preliminary results of MRG randomized controlled surgical trial. Lancet, 347: 995-999.
51.    Maruyama.K, Okabayashi.K, Kinoshita.T. Progress in the gastric cancer surgery in Japan and its linits of radicality. World.J.Surg, 11: 418- 425,1987.
52.    Hà Văn Quyết (1980). Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày. Luận văn tốt nghiệp nội trú, Đại học Y Hà Nội.
53.    Đỗ Đức Vân (1992). Điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện Việt Đức (1970-1992). Y học Việt Nam, Tập VII:45-50.
54.    Japanes Research Society for Gastric cancer (1981). The General rules for Gastric cancer study in Surgery and pathology. Jpn,J.surg, 11:127,1981.
55.    Đỗ Trọng Quyết (2010). Nghiên cứu điều trị ung thư dạ dày bằng phẫu thuật có kết hợp hóa chất ELF và miễn dịch trị liệu Aslem. luận án tiến sỹ y học, Đại học y Hà Nội.
56.    Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân (2002). Ung thư biểu mô dạ dày., điểm lại tình hình hóa chất phối hợp. Tạp chí ngoại khoa 5/2002: 1-5.
57.    Nguyễn Bá Đức (2000). Ung thư dạ dày. Hóa chất điều trị bệnh ung thư. Nhà xuất bản Y học, 81-87.
58.    Nguyễn Văn Vân. Nhận xét về 111 trường hợp cắt toàn bộ dạ dày trong 12 năm tại Bệnh viện Việt Đức từ 1959 đến 1968. Y học Việt Nam: 5-11.
59.    Trần Minh Đạo (1993). Góp phần nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả cắt đoạn dạ dày trong ung thư hang môn vị. Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Học viện quân y, Hà Nội.
60.    Takaki Yoshikawa (2000). Randomized controlled trial of adjuvant uracil-tegafur versus surgery alone for serosa-negative. Locally advanced gastric cancer.
61.    Hà Văn Quyết, Lê Minh Sơn (2006). Nhận xét về chẩn đoán và thương tổn ung thư dạ dày sớm. Tạp chí ngoại khoa số 6/2006, 73-79.
62.    Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân (1999). Bước đầu đánh giá kết quả nạo vét hạch trong phẫu thuật ung thư dạ dày. Tạp chí y học thực hành, số 10/1999, 38-41.
63.    Lê Nguyên Ngọc, Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân (2004). Kết quả điều trị ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1993-1998. Y học thực hành số 5/2004.
64.    Lê Mạnh Hà (2007). Nghiên cứu phẫu thuật cắt đoạn dạ dày và vét hạch chặng 2, chặng 3 trong điều trị ung thư dạ dày. Luận án tiến sỹ Y học, Trường đại học y-dược Huế.
65.    Triệu Triều Dương, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Cường Thịnh, Đặng Vĩnh Dũng (2004). Kết quả sớm của phương pháp cắt gần toàn bộ dạ dày kiểu Billroth I kết hợp với vét hạch lympho mức D3 trong điều trị ung thư dạ dày. Y học Việt Nam số đặc biệt- tháng 11/2004.
66.    Đỗ Trọng Quyết, Đỗ Đức Vân, Trịnh Hồng Sơn. Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình từ tháng 1/2006 đến 7/2008. Tạp chíy học thực hành (669)- số 8/2009.
67.    Nguyễn Lam Hòa (2008). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phâu bệnh, kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày và hóa trị bổ trợ tại bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng. Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
68.    Hoàng Việt Dũng, Trịnh Hồng Sơn (2010). Chẩn đoán và điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện Hữu Nghị giai đoạn 2008- 2009. Tạp chíy học thực hành (714)- số 4/2010.
69.    Trịnh Quang Diện, Đặng Thế Căn, Bùi Ánh Tuyết, Trần Nam Thắng (2005). Tìm hiểu đặc điểm giải phẫu bệnh của ung thư dạ dày giai đoạn sớm qua 28 trường hợp. Đặc san ung thư học- Quý III-2005, 107-114.
70.    John C, Layke, Peter and Lopez. Gastric cancer: Diagnosis and Treatment options.
71.    Nguyễn Tiến Cương (2007). Đánh giá kết quả điều trị hóa chất sau phẫu thuật cắt dạ dày do ung thư tại bệnh viện Bạch Mai. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường đại học Y Hà Nội.
72.    Nguyễn Xuân Kiên (2005). Nghiên cứu một số yếu tố giải phẫu bệnh liên quan đến thời gian sống thêm sau phẫu thuật ung thư dạ dày. Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y.
73.    Nikulasson S, Hallgrimsson J, Tulinius H, Sigvaldason H (1992). Tumor in Ireland malignant of the stomach: Histological classification and description of epidemiological changes in high – risk population during 30 years. Apmis. 100 (10): 930-941.
74.    Kurtz C, Ginsberg J (2001). Upper gastrointestinal endoscopy. Cancer principles and, practice of oncology, Lippcott- paven, 721-722.
75.    Otsuka Y, Niwa Y, Ohmiya N, Ando N, Ohashi A, Hirooka Y, Goto H. Usefulness of magnifying endoscopy in the diagnosis of early gastric cancer. 2004 Feb; 36(2): 165-9.
76.    Đỗ Văn Tráng, Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân (2011). Kết quả bước đầu nạo vét hạch bằng phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư dạ dày vùng hang môn vị. Tạp chí y học thực hành (773)- số 7/2011.
77.    Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Trường Sơn, Đỗ Đức Vân (1998). Kỹ thuật nạo vét hạch cuống gan và đầu tụy. Tạp chí ngoại khoa số 1/1998: 1-7.
78.    Isozaki H, Okajima K, Fujii K, Izumi N, Mabuchi H, Nakamura M, Hara H (1999). Effectiveness of paraaortic lymph node dissection for advanced gastric cancer. Hepatogastroenterrology, 46(25): 549-554.
79.    Aikou T, Natsugou S, Hokita S (1998). Extended gastric surgery: is paraaortic lymph node dissection essential for advanced gastric cancer? Kagaku Ryoho, 25(4), 498- 503.
80.    Pissas A, Dyon J.F, Sarrazin R, Bouchet Y, Dupre A, Bolla M (1981). L’inJections per – opératoires du système lymphatique de l’estomac par colorant vital. Intérêt anatomique ou intérêt chirurgical. J. chir, 118, 45-51.
81.    Nguyễn Xuân Kiên, Vũ Duy Thanh, Phạm Duy Hiển, Nguyễn Cường Thịnh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Đức Vinh. Ý nghĩa tiên lượng của nạo vét hạch trong điều trị ung thư dạ dày. Y học Việt Nam số đặc biệt – tháng 11/2004.
82.    Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân (2000). Dự báo xác suất sống sót của ung thư dạ dày. Tạp chí y học thực hành số 4/2000:50-53.
CHỮ VIẾT TẮT
BN    Bệnh nhân
CTM    Công thức máu
ĐM    Động mạch
HC    Hồng cầu
H/c    Hội chứng
HPT    Hạ phân thùy
HST    Huyết sắc tố
MBH    Mô bệnh học
TM    Tĩnh mạch
TBDD    Toàn bộ dạ dày
UTDD    Ung thư dạ dày
UTBM    Ung thư biểu mô
VPM    Viêm phúc mạc 
MỤC LỤC Đánh giá kết quả sớm nạo vét hạch D2, D3, D4 trong phẫu thuật ung thư biểu mô dạ dày tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2013- 2014
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Giải phẫu và sinh lý dạ dày    3
1.1.1.    Giải phẫu dạ dày    3
1.1.2.    Sinh lý của dạ dày    8
1.2.    Chẩn đoán ung thư dạ dày    9
1.2.1.    Triệu chứng lâm sàng bệnh ung thư dạ dày    9
1.2.2.    Cận lâm sàng    10
1.2.3.    Giải phẫu bệnh học và phân loại giai đoạn ung thư dạ dày    12
1.3.     Điều trị ung thư dạ dày và nạo vét hạch D2, D3, D4    22
1.3.1.    Các phương pháp phẫu thuật UTDD    22
1.3.2.    Kỹ thuật nạo hạch chuẩn trong phẫu thuật UTDD    26
1.3.3.    Các phương pháp điều trị khác    32
1.3.4.    Kết quả điều trị    34
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    39
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    39
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn:    39
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ:    39
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    39
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    39
2.2.2.    Các bước tiến hành    39
2.2.3.    Xử lý số liệu    44
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    45
3.1.    Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng    45
3.1.1.    Tuổi    45
3.1.2.    Giới    45
3.1.3.    Triệu chứng cơ năng và thực thể    46
3.1.4.    Đặc điểm cận lâm sàng    47
3.1.5.    Đặc điểm tổn thương đại thể của ung thư dạ dày    49
3.1.6.    Phân loại vi thể của UTDD    51
3.1.7.    Phân loại giai đoạn bệnh    52
3.2.    Kết quả điều trị    54
3.2.1.    Phương pháp phẫu thuật    54
3.2.2.    Nạo vét hạch    56
3.2.3.    Di căn nhảy cóc    57
3.2.4.    Các loại chỉ dùng trong phẫu thuật    58
3.2.5.    Kết quả gần sau mổ    58
Chương 4: BÀN LUẬN    60
4.1.    Đặc điểm lâm sàng    60
4.1.1.    Tuổi, giới    60
4.1.2.    Triệu chứng cơ năng    60
4.1.3.    Thực thể    61
4.2.    Cận lâm sàng    61
4.2.1.    Các chỉ số xét nghiệm máu    61
4.2.2.    Siêu âm và chụp CT- Scanner    62
4.2.3.    Nội soi    63
4.2.4.    Hình ảnh đại thể    64
4.2.5.    Hình ảnh vi thể    65
4.2.6.    Phân loại giai đoạn bệnh    66
4.2.7.    Đối chiếu giữa kết luận nội soi với mô bệnh học sau mổ    67
4.3.    Kết quả điều trị    67
4.3.1.    Phương pháp phẫu thuật    67
4.3.2.    Nạo vét hạch    71
4.3.3.    Di căn nhảy cóc    74
4.3.4.    Số lượng chỉ dùng trong phẫu thuật    75
4.3.5.    Tai biến trong mổ    75
4.3.6.    Biến chứng sau mổ    76
4.3.7.    Thời gian nằm viện    79
KẾT LUẬN    80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Phân loại mô học theo WHO năm 2000     
Phân loại chặng hạch theo Nhật Bản    
Tỷ lệ sống 5 năm sau mổ theo Marnyama, Tokyo
Phân bố chặng hạch nạo vét theo Nhật Bản     
Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi    
Các dấu hiệu cơ năng    
Các dấu hiệu thực thể    
Các chỉ số huyết học    
Protein máu    
Tổn thương trên chụp CT- Scanner ổ bụng    
Phân bố vị trí tổn thương    
Kích thước tổn thương    
Hình dạng tổn thương    
Tổn thương vi thể    
Phân loại theo TNM    
Phân loại theo Dukes    
Phân loại theo UICC    
Đường mổ    
Thời gian mổ    
Các phương pháp phẫu thuật    
Miệng nối    
Từng nhóm hạch được nạo vét và tỷ lệ di căn    
Di căn nhảy cóc    
Số lượng chỉ trung bình dùng trong nạo vét hạch .
Thời gian nằm viện    
Tai biến trong mổ    
Biến chứng sau mổ      
Biểu đồ 3.1.    Phân bố bệnh nhân theo giới    45
Biểu đồ 3.2.    Tổn thương trên siêu âm ổ bụng    48
Biểu đồ 3.3.    Vị trí tổn thương theo 1/3    50
Biểu đồ 3.4.    Kết quả chẩn đoán mảnh sinh thiết qua nội soi    51
Biểu đồ 3.5.    Độ biệt hóa của UTBM tuyến    51
Biểu đồ 3.6.    Chặng hạch nạo vét    57
DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1. Miệng nối Péan, bệnh nhân Phạm Văn C, 69 tuổi,    70
Hình 4.2. Bệnh nhân Hứa Thị Th, 52 tuổi, số bệnh án 7429. Nạo vét hạch
nhóm 10 và nhóm 15    71
Hình 4.3. Nạo vét hạch nhóm 16 và 13, bệnh nhân Nguyễn Xuân H, 62
tuổi, số bệnh án 1763    74
Hình 4.4. Thắt tận gốc các mạch nuôi dạ dày, bệnh nhân Đoàn Ngọc L, 70 tuổi, số bệnh án 7484    76

Leave a Comment