Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật cắt bán phần ung thư bàng quang xâm lấn tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật cắt bán phần ung thư bàng quang xâm lấn tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội.Ung thư bàng quang là bệnh ung thư thường gặp nhất trong các bệnh ung thư của hệ tiết niệu. Trên thế giới, năm 2008 có khoảng hơn 450.000 ca ung thư bàng quang mới mắc, đứng hàng thứ 5 trong tổng số các bệnh ung thư thường gặp ở cả 2 giới vớitỷ lệ 8% và số bệnh nhântử vong vào khoảng 130.000 trường hợp[1]. Ở Mỹ năm 2008 có khoảng 53.000 bệnh nhân ung thư bàng quang mới mắc, tỷ lệ mới mắc này tăng hơn 20% trong vòng 20 năm trở lại đây. Ung thư bàng quang gặp ở mọi lứa tuổi, đỉnh cao là nhóm tuổi từ 60 tới 70 và tỷ lệ nam/nữ là 2,5/1[2], [3].
Ở Việt Nam theo ghi nhận ung thư Hà Nội (2000 – 2001), tỷ lệ mắc ung thư bàng quang là 2,2/100.000 dân, đứng sau các bệnh ung thư phổi, dạ dày, gan, vú và vòm mũi họng. Bệnh hay gặp ở nam giới hơn nữ giới, đứng vị trí thứ 4 trong các bệnh ung thư ở nam giới và thứ 9 ở nữ giới [4], [5].
Triệu chứng lâm sàng ung thư bàng quang nghèo nàn, bệnh nhân thường vào viện vì đái máu. Việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào nội soi bàng quang, sinh thiết u và các phương tiện chẩn đoán hình ảnh.Nội soi bàng quang có giá trị xác định vị trí, hình dáng, kích thước u, qua nội soi sinh thiết u để chẩn đoán mô bệnh học. Tuy nhiên để xác định mức độ xâm lấn của u tại thành bàng quang hoặc ra tổ chức xung quanh và tình trạng hạch vùng thì CT và MRI có vai trò quan trọng với độ chính xác cao [6], [7].
Về mô bệnh học, loại ung thư tế bào chuyển tiếp là loại hay gặp nhất chiếm tỷ lệ khoảng 90%, ung thư biểu mô vảy, ung thư biểu mô tuyến ít gặp.
Trong ung thư bàng quang, 75% là ung thư bàng quang nông, phương pháp điều trị chủ yếu là cắt u qua nội soi kết hợp với bơm hóa chất tại chỗ hoặc BCG, phương pháp này được áp dụng phổ biến trên thế giới và Việt Nam đã làm giảm tái phát u[8], [9]. Ung thư bàng quang xâm lấn cơ chiếm 20 – 25%, phương pháp điều trị của giai đoạn này làcắt bàng quang bán phần hoặc cắt bàng quang toàn bộ, vét hạch chậu bịt hai bên.
Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiêncứu về ung thư bàng quang nói chung và phẫu thuật trong ung thư bàng quang nói riêngtại các bệnh viện chuyên khoa ung bướu và các trung tâm ngoại khoa lớn trong cả nước. Tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội phẫu thuật ung thư bàng quang đã được triển khai nhiều năm nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giá.Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật cắt bán phần ung thư bàng quang xâm lấn tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội” với hai mục tiêu sau:
1. Mô tảđặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thưbàng quang xâm lấn được phẫu thuật cắt bán phần tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội.
2. Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật cắt bán phần ung thư bàng quang xâm lấn tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nộitừ năm 01/2011 đến 08/2016.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giải phẫu và liên quan định khu 3
1.1.1. Giải phẫu 3
1.1.2. Liên quan định khu 3
1.2. Mô học, sinh lý của bàng quang 7
1.2.1. Mô học 7
1.2.2. Sinh lý của bàng quang 8
1.3. Dịch tễ học và nguyên nhân 10
1.3.1. Dịch tễ học 10
1.3.2. Nguyên nhân 10
1.4. Đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư bàng quang 11
1.4.1. Đại thể 11
1.4.2. Vi thể 12
1.5. Sự phát triển của ung thư bàng quang 15
1.6. Đặc điểm bệnh học 16
1.6.1.Triệu chứng lâm sàng 16
1.6.2. Cận lâm sàng 17
1.6.3. Chẩn đoán 22
1.7. Điều trị 25
1.7.1. Điều trị ung thư bàng quang nông 25
1.7.2. Điều trị ung thư bàng quang xâm lấn 27
1.7.3. Xạ trị 27
1.7.4. Hoá trị liệu 27
Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Đối tượng nghiên cứu 29
2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu 30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 30
2.2.2. Mẫu nghiên cứu. 30
2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin 30
2.2.4. Các bước tiến hành 30
2.3. Xử lý số liệu 35
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 35
Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 37
3.1.1.Tuổi và giới 37
3.1.2. Nghề nghiệp, tiền sử 39
3.1.3. Lý do vào viện 41
3.1.4. Triệu chứng lâm sàng 41
3.1.5. Thời gian phát hiện bệnh 42
3.1.6. Cận lâm sàng 43
3.2. Kết quả điều trị 49
3.2.1. Thời gian phẫu thuậtvà thời gian hậu phẫu 49
3.2.2. Tai biến, biến chứng phẫu thuật 50
3.2.3. Kết quả giải phẫu bệnh và giai đoạn bệnh sau mổ 51
3.2.4. Diện cắt u 54
3.2.5. Liên quan giữa mức độ biệt hóa và mức độ xâm lấn 54
Chương 4:BÀN LUẬN 55
4.1. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 55
4.1.1. Tuổi và giới 55
4.1.2. Nghề nghiệp, tiền sử 57
4.1.3. Lý do vào viện và triệu chứng lâm sàng 57
4.1.4. Xét nghiệm máu 58
4.1.5. Siêu âm bàng quang 58
4.1.6. Chụp cắt lớp vi tính 59
4.1.7. Nội soi bàng quang và sinh thiết 61
4.2. Kết quả điều trị 62
4.2.1. Thời gian phẫu thuật và thời gian hậu phẫu 62
4.2.2. Tai biến, biến chứng phẫu thuật 63
4.2.3. Kết quả mô bệnh học 65
KẾT LUẬN 68
KIẾN NGHỊ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố bệnh theo nhóm tuổi và giới 37
Bảng 3.2. Phân bố nghề nghiệp 39
Bảng 3.3. Phân bố tiền sử 40
Bảng 3.4. Lý do vào viện 41
Bảng 3.5. Triệu chứng lâm sàng 41
Bảng 3.6. Thời gian phát hiện bệnh 42
Bảng 3.7. Xét nghiệm sinh hóa đánh giá chức năng thận 43
Bảng 3.8. Kích thước và hình thái u trên siêu âm 44
Bảng 3.9. Vị trí, kích thước và hình dáng u trên nội soi 45
Bảng 3.10. Hình ảnh u bàng quang trên phim chụp cắt lớp 47
Bảng 3.11. So sánh giữa kích thước u trên siêu âm và nội soi 48
Bảng 3.12. So sánh giữa kích thước u trên siêu âm và CT 48
Bảng 3.13. So sánh giữa kích thước u trên nội soi và CT 49
Bảng 3.14. Thời gian phẫu thuật 49
Bảng 3.15. Thời gian hậu phẫu 50
Bảng 3.16. Kết quả giải phẫu bệnh trước mổ 51
Bảng 3.17. Kết quả giải phẫu bệnh sau mổ 52
Bảng 3.18. Phân độ mô học 52
Bảng 3.19. Mức độ xâm lấn và số lượng hạch vét 53
Bảng 3.20. Diện cắt u 54
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa mức độ biệt hóa và mức độ xâm lấn 54
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 38
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh theo giới 38
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 39
Biểu đồ 3.4. Phân bố bệnh theo tiền sử 40
Biểu đồ 3.5. Thời gian phát hiện bệnh 43
Biểu đồ 3.6. Hình thái u trên siêu âm 44
Biểu đồ 3.7. Hình dáng u trên nội soi 46
Biểu đồ 3.8. Tai biến, biến chứng phẫu thuật 50
Biểu đồ 3.9. Mức độ xâm lấn mô bệnh học 53
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mặt cắt dọc chậu hông 4
Hình 1.2. Cắt dọc bàng quang 5
Hình 1.3. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp độ 1 13
Hình 1.4. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp độ 2 14
Hình 1.5. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp độ 3 14
Hình 1.6. Vi thể của ung thư biểu mô tế bào vảy 15
Hình 1.7. Phân chia giai đoạn của UTBQ 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. National Comprehensive Cancer Network (NCCN) (2013) “Bladder Cancer”. Clinical Practice Guideline in Oncology.
2. EpsteinJ.I. (2003) “The New World Health Organization/International Society of Urological Pathology (WHO/ISUP) classification for Ta,T1 bladder tumours: is it an improvement ?”. Critical reviews in Oncology/Hematology, 47 (2), 83-89.
3. Laskin B.L. Pashos C.L., Redalli A. et al (2002) “Bladder cancer”. Cancer practice, 10 ( 6), 311.
4. Vũ Lê Chuyên (2012) Phẫu thuật cắt bàng quang, Nhà xuất bản y học,Thành phố Hồ Chí Minh,
5. Nguyễn Bá Đức (1997) Ung thư bàng quang, Nhà xuất bản Y học,Hà Nội.
6. De Braud F. and Massimo Maffezzini (2002) “Bladder cancer”. Critical reviews in Oncology/Hematology, 41 ( 1), 89-106.
7. Schoenberg Mark P (2002) “Bladder cancer: current diagnosis and treatment”. Urology, 59 (2), 313.
8. Nguyễn Kỳ, Nguyễn Bửu Triều (1993) “Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư bàng quang nông trong 10 năm (1982- 1991) Tại Bệnh viện Việt Đức”. Ngoại khoa 23 (3), 7-17.
9. Dalbagni G., Herr H.W., Reuter V.E. (2002) “Impact of a second transurethral resection on the staging of T1 bladder cancer”. Urology, 60 (5), 822-824.
10. Đỗ Xuân Hợp (1997) Giải phẫu bàng quang. Giải phẫu. Nhà xuất bản y học,Hà Nội, 285-287.
11. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Phạm Duy Hiển (2006) Phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học,Hà Nội.
12. Zhou, Ming (2005) “Pathology of the Urinary Bladder”. The American Journal of Surgical Pathology, 29 (8), 1120.
13. Capitanio U, Isbarn H, Shariat SF (2009) “Partial cystectomy does not undermine cancer control in appropriately selected patients with urothelial carcinoma of the bladder: a population-based matched analysist”. Urology, 74:858
14. Nguyễn Kỳ; Vũ Long (1992) “Kết quả chẩn đoán u bàng quang bằng phương pháp siêu âm qua thành bụng”. Tập san ngoại khoa tập IX, số 4, Tr. 10 – 13.,
15. Herr HW (2003) “Superiority of ratio based lymph node staging for bladder cancer”. J Urol, 169, 943- 945.
16. Herr HW Stroumbakis N (1997) “Radical cystectomy in the octogenarian”. J Urol, 158 (6), 2113 – 7.
17. Scott E Eggener G.D (2001) “Bladder cancer Last updated”. epartment of urology, 233.
18. De Braud F., Massimo Maffezzini. (2002) “Bladder cancer”. Critical reviews in Oncology/Hematology, 41 (1), 89-106.
19. Miyao N Satoh E, Tachiki H, Fujisawa Y (2002) “Prediction of muscle invasion of bladder cancer by cystoscopy”. Eur Urol Suppl, (41), 178.
20. Given RW, Parsons JT, McCarley D, et al. (1995) “Bladder-sparing multimodality treatment of muscle-invasive bladder cancer: a five-year follow-up”. Urology, 46:499.
21. Ramy F. Youssef and Ganesh V. Raj (2011) “Lymphadenectomy in Management of Invasive Bladder Cancer”. Int J Surg Oncol.
22. Tester W, Porter A, Asbell S (1993) “Combined modality program with possible organ preservation for invasive bladder carcinoma: results of RTOG protocol 85-12”. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 25:783.
23. Kursh ED Sweeney P, Resnick MI. (1992) “Partial cystectomy.”. Urol Clin North Am.
24. Maffezini M., Audisio R., Pavone M., et al. (1998) “Bladder cancer”. Critical reviews in Oncology/Hematology, 27 (2), 151.
25. MacvicarA.D. (2000) “Bladder cancer staging”. BJU International, 86, 111.
26. Macvicar A.D (2000) “Bladder cancer staging”. BJU International, 86, 111.
27. Nguyễn Kỳ, Nguyễn Bửu Triều (1995) “Góp phần chẩn đoán sớm ung thư bàng quang trong điều kiện hiện tại”. Tạp chí ngoại khoa, 6, :6-13.
28. Robert M. Zollinger, E. Christopher Ellison (2010) Zollinger’s atlas of surgical operations, Ninth,
29. Lazic M Vukotic V, Savic S (2007) “The role of partial cystectomy in treatment of muscle invasive bladder cancer”. J Urol,
30. Weingaertner (2010) “The role of pelvic lymph node dissection as a predictive and pronostic factor in bladder cancer”. Eur J Cancer, 54, 8- 29.
31. Kaufman DS, Shipley WU, Griffin PP, et al. (1993) “Selective bladder preservation by combination treatment of invasive bladder cancer”. N Engl J Med, 329:1377.
32. Allareddy V Konety BR, Herr H (2006) “Complications after radical cystectomy: analysis of population-based data”. Urology, (68), 58.
33. Bostrom PJ, Van Rhijn BWG, Fleshner N (2010) “Staging and staging errors in bladder cancer”. Eur Urol Suppl, 9, 2–9.
34. Sawczuk IS (1983) “Sensitivity, of computed tomography in evaluation of pelvic lymph node metastases from carcinoma of bladder cancer”. Urology, (21), 18.
35. Vũ Văn Lại (2007) “Nghiên cứu điều trị ung thư bàng quang nông bằng phẫu thuật nội soi cắt u qua niệu đạo kết hợp với bơm BCG vào bàng quang”. Luận án tiến sĩ Y học, Hà Nội.
36. Stephen B. Edge, David R et al (2010) “AJCC cancer staging manual”. 7, 256-258.
37. MD Simon Tanguay, MD Jordan Steinberg (2005) “Impact of treatment delay in patients with bladder cancer managed with partial cystectomy in Quebec: a population-based study”.
38. Willemien Beukers, Titia Meijer (2012) “Down-staging (<pT2) of urothelial cancer at cystectomy after the diagnosis of detrusor muscle invasion (pT2) at diagnostic transurethral resection (TUR): is prediction possible?”. Virchows Arch.
39. J. Khader, N. Farah, A. Salem (2011) “Bladder preservation by concurrent chemoradiation for muscle-invasive bladder cancer: Applicability in low-income countries”. Rep Pract Oncol Radiother, 16 (5), 178-83.
40. U. Capitanio, H. Isbarn, S. F. Shariat, et al. (2009) “Partial cystectomy does not undermine cancer control in appropriately selected patients with urothelial carcinoma of the bladder: a population-based matched analysist”. Urology, 74 (4), 858-64.
41. Andius P, Holmang P (2004) “Bacillus Calmette-Guerin therapy in stage Ta/T1 bladder cancer: prognostic factors for time to recurrence and progression”. BJU International, 93 ( 7), 980.
42. Hinotsu Shiro, Isaka S (2006) “Sustained prophylactic effect of intravesical bacille Calmette-Guerin for superficial bladder cancer: A smoothed hazard analysis in a randomized prospective study”. Urology, 67 (3), 545-549.
43. Palapattu GS Shariat SF, Karakiewicz PI, et al ( 2007) ” Discrepancy between clinical and pathologic stage: impact on prognosis after radical cystectomy”. Eur Urol Suppl, ( 51), 137.
44. F. Koga, K. Kihara (2012) “Selective bladder preservation with curative intent for muscle-invasive bladder cancer: a contemporary review”. Int J Urol, 19 (5), 388-401.
45. Nguyễn Diệu Hương (2008) Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư bàng quang nông tại bệnh viện K, Bệnh viện K, Đại học Y Hà Nội,
46. MD Nader Fahmy, Armen Aprikian, MD, Mohammed Al-Otaibi, MD et al (2005) “Impact of treatment delay in patients with bladder cancer managed with partial cystectomy in Quebec: a population-based study”. J Urol.
47. Phạm Văn Yến (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học của ung thư bàng quang giai đoạn muộn và kết quả sớm của phẫu thuật cắt bàng quang toàn bộ tại bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Việt Đức, Đại học Y Hà Nội,
48. Pashos C.L., Laskin B.L. (2002) “Bladder cancer”. Cancer practice, 10 (6), 311.
49. F. Koga, K. Kihara, S. Yoshida, et al. (2012) “Selective bladder-sparing protocol consisting of induction low-dose chemoradiotherapy plus partial cystectomy with pelvic lymph node dissection against muscle-invasive bladder cancer: oncological outcomes of the initial 46 patients”. BJU Int, 109 (6), 860-6.
50. S. Aluwini, P. H. van Rooij, W. J. Kirkels, et al. (2014) “Bladder function preservation with brachytherapy, external beam radiation therapy, and limited surgery in bladder cancer patients: Long-term results [corrected]”. Int J Radiat Oncol Biol Phys, 88 (3), 611-7.
51. H. M. Bruins, R. Wopat, A. P. Mitra, et al. (2013) “Long-term outcomes of salvage radical cystectomy for recurrent urothelial carcinoma of the bladder following partial cystectomy”. BJU Int, 111 (3 Pt B), E37-42.
52. W. M. Bazzi, R. P. Kopp, T. F. Donahue, et al. (2014) “Partial Cystectomy after Neoadjuvant Chemotherapy: Memorial Sloan Kettering Cancer Center Contemporary Experience”. Int Sch Res Notices, 2014, 702653.
53. Đỗ Trường Thành (2004) “Kết quả điều trị phấu thuật ung thư bàng quang tại Bệnh viện Việt Đức trong 3 năm (2000-2002)”. Y học thực hành, 491, 466-469.
54. Bryan R T Wallace D M, Dunn J A et al (2002) “Delay and survival in bladder cancer”. BJU International, 89, 868.
55. Matsuda Tomohiro, Exbrayat C (2003) “Determinants of quality of life of bladder cancer survivors five years after treatment in France”. International journal of Urology, 10 (8), 423.
56. Nieder Alan M., Simon M.A., Soloway M.S., et al. (2006) “Radical cystectomy after bacillus Calmette- Guerin for high- risk Ta, T1, and carcinoma insitu: Defining the risk of initial bladder preservation”. Urology, 67 (4), 737- 741.
57. Treiber U. May F., Hartung R. Et al () (2003) “Significance of random bladder biopsies in superficial bladder cancer”. European urology, 44 ( 1), 47-50.
58. Guzzo TJ Canter D, Resnick MJ, et al. ( 2009) “A thorough pelvic lymph node dissection in presence of positive margins associated with better clinical outcomes in radical cystectomy patients”. Urology, 74, 161.
59. M. Townsend Jr, B. Mark Evers (2010) Atlas of general surgical techniques, Saunders,
60. I. Faiena, V. Dombrovskiy, C. Koprowski, et al. (2014) “Performance of partial cystectomy in the United States from 2001 to 2010: trends and comparative outcomes”. Can J Urol, 21 (6), 7520-7.
61. J. Knoedler, I. Frank (2015) “Organ-sparing surgery in urology: partial cystectomy”. Curr Opin Urol, 25 (2), 111-5.
62. I. H. Shao, Y. H. Chang, K. J. Yu, et al. (2016) “Outcomes and prognostic factors of simple partial cystectomy for localized bladder urothelial cell carcinoma”. Kaohsiung J Med Sci, 32 (4), 191-5.
63. D. A. Barocas, J. Alvarez, T. Koyama, et al. (2014) “Racial variation in the quality of surgical care for bladder cancer”. Cancer, 120 (7), 1018-25.
64. M. Kates, M. A. Gorin, C. M. Deibert, et al. (2014) “In-hospital death and hospital-acquired complications among patients undergoing partial cystectomy for bladder cancer in the United States”. Urol Oncol, 32 (1), 53 e9-14.
65. M. D. Lyons, A. B. Smith (2016) “Surgical bladder-preserving techniques in the management of muscle-invasive bladder cancer”. Urol Oncol, 34 (6), 262-70.
66. Đào Tiến Lục (2013) “Bước đầu đánh giá kết quả một số phương pháp chuyển lưu dòng tiểu và tạo hình bàng quang sau cắt bàng quang toàn bộ triệt căn”. Tạp chí ung thư học,
67. E. K. Cha, T. F. Donahue, B. H. Bochner (2015) “Radical transurethral resection alone, robotic or partial cystectomy, or extended lymphadenectomy: can we select patients with muscle invasion for less or more surgery?”. Urol Clin North Am, 42 (2), 189-99, viii.
68. B. Ma, H. Li, C. Zhang, et al. (2013) “Lymphovascular invasion, ureteral reimplantation and prior history of urothelial carcinoma are associated with poor prognosis after partial cystectomy for muscle-invasive bladder cancer with negative pelvic lymph nodes”. Eur J Surg Oncol, 39 (10), 1150-6.
69. H. Miyamoto (2016) “Clinical benefits of frozen section assessment during urological surgery: Does it contribute to improving surgical margin status and patient outcomes as previously thought?”. Int J Urol,
70. M. C. Biagioli, D. C. Fernandez, P. E. Spiess, et al. (2013) “Primary bladder preservation treatment for urothelial bladder cancer”. Cancer Control, 20 (3), 188-99.