Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật thay van hai lá ít xâm lấn có nội soi hỗ trợ tại Trung tâm tim mạch Bệnh viện E
Luận văn Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật thay van hai lá ít xâm lấn có nội soi hỗ trợ tại Trung tâm tim mạch Bệnh viện E.Bệnh van hai lá là bệnh lý van tim hay gặp nhất, chủ yếu gồm các bệnh van mắc phải – chiếm khoảng 40% [1], do nhiều nguyên nhân khác nhau: thấp tim, viêm nội tâm mạc (Osler), thoái hoá.. .trong đó ở Việt Nam, bệnh van hai lá do thấp rất phổ biến [2] [3].
Bệnh van hai lá bao gồm ba thể bệnh chính: hẹp van đơn thuần, hẹp-hở van, hở van đơn thuần [4]. Tiến triển tự nhiên của bệnh van hai lá (suy tim, tăng áp lực ĐMP.) nếu không được can thiệp là tử vong ở độ tuổi trung bình từ 40 đến 50 [5] [6] [7], vì vậy cần phải chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời nhằm kéo dài, nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.
Điều trị nội khoa giúp cải thiện triệu chứng cơ năng, nhưng không giải quyết được nguyên nhân. Các phương pháp như tách hẹp van tim kín, nong van bằng bóng qua da nhằm kéo dài thời gian và điều trị tạm thời tuy nhiên còn những hạn chế về mặt chỉ định [5] [6] [8] [9].
Trong các phương pháp điều trị, phẫu thuật tim hở thay hoặc sửa van là phương pháp điều trị triệt để khi tổn thương van hai lá không có khả năng bảo tồn [10] [11].
Cùng với sự tiến bộ về phẫu thuật tim hở trên thế giới cũng như ở Việt Nam, phẫu thuật thay van hai lá đã trở thành thường quy tại các trung tâm phẫu thuật tim mạch trên cả nước.
Phương pháp thay van truyền thống mở toàn bộ đường giữa xương ức với đường mở nhĩ trái là phương pháp cơ bản từ trên 50 năm nay [12] nhờ những ưu điểm như: phẫu trường rộng, cho phép đặt ống ĐM – TM trung tâm, áp dụng cho mọi thương tổn VHL [13]. Bên cạnh đó, không thể phủ nhận rằng đây vẫn là phương pháp khá “xâm lấn”, mang đến những sang chấn trong phẫu thuật, đặc biệt ở những bệnh nhân có nhiều yếu tố nguy cơ, bệnh phối hợp [14] cũng như nhiều biến chứng như chảy máu, nhiễm trùng, viêm xương ức, tổn thương thần kinh [15].
Từ những năm 1990, thành công của phẫu thuật nội soi trong ngoại khoa nói chung đã thúc đẩy sự quan tâm tới các cách tiếp cận ít xâm lấn trong mổ tim. Trải qua hơn 10 năm phát triển, phẫu thuật thay van hai lá ít xâm lấn, đặc biệt với nội soi hỗ trợ ngày càng được thực hiện nhiều hơn với những kết quả đáng ghi nhận [15].
Trong vòng vài năm trở lại đây, đã có những nghiên cứu về kết quả phẫu thuật thay van hai lá ít xâm lấn được đăng tải trên y văn thế giới. Các nghiên cứu đều chỉ ra rằng đây là một phương pháp an toàn, tỷ lệ tử vong sau mổ thấp, giảm sang chấn, ít đau, ít chảy máu, giảm thời gian thở máy, hồi sức và nằm viện, tính thẩm mỹ cũng như giảm thiểu tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28].
Tại Việt Nam, phẫu thuật thay van hai lá ít xâm lấn có nội soi hỗ trợ đã được thực hiện trong thời gian gần đây tại một số Trung tâm phẫu thuật tim mạch. Những kết quả ban đầu cho thấy phương pháp an toàn, khả thi, có thể triển khai thường quy với điều kiện trang thiết bị hiện có [29].
Tuy nhiên, phẫu thuật ít xâm lấn với nội soi hỗ trợ ở Việt Nam hiện mới được áp dụng, còn chưa phổ biến, chưa có nghiên cứu nào đánh giá đầy đủ, hệ thống về chỉ định, quy trình kỹ thuật, kết quả, cũng như khả năng ứng dụng.
Xuất phát từ các vấn đề trên đây, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật thay van hai lá ít xâm lấn có nội soi hỗ trợ tại Trung tâm tim mạch Bệnh viện E” với hai mục tiêu sau:
1. Nhận xét đặc điểm chẩn đoán, chỉ định và quy trình phẫu thuật thay van hai lá ít xâm lấn có nội soi hỗ trợ
2. Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật thay van hai lá ít xâm lấn có nội soi hỗ trợ tại Trung tâm tim mạch Bệnh viện E
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Văn Phước, Châu Ngọc Hoa, Tạ Thị Thanh Hương (2012), Hẹp van hai lá, Bệnh học Nội khoa. NXB Y Học, 1 – 10.
2. Nguyễn Văn Phan (2006), Nghiên cứu áp dụng phương pháp sửa van của Carpentier trong bệnh hở van 2 lá, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Hữu Ước (2005), Kết quả ban đầu của phẫu thuật tạo hình van hai lá tại Bệnh viện Việt Đức, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 27, 60 – 65.
4. Nguyễn Hữu Ước, Đặng Hanh Đệ (2002), Điều trị ngoại khoa trong bệnh van tim do thấp. Thấp tim và bệnh tim do thấp, NXB Y học, 288 – 314.
5. Braunwald E (2005), Valvular heart disease, In heart disease, Engene Braunwald WB sauder Co 6th ed, 1553 – 1632.
6. Carabello BA, Crawford (1994), Therapy for mitral stenosis comes full circle, the New Englan Journal of Medicine, 331(2), 1014 – 1020.
7. Nicholas T, Touchoukos, Eugene H. Blackstone, et al (2013), Kirklin/Barratt-Boyes Cardiac Surgery 4th Edition. Elsevier saunders.
8. Phạm Nguyễn Vinh (2006), Hẹp van hai lá, Bệnh học tim mạch tập 2, Nhà xuất bản y học, 15 – 16.
9. Otto CM (2004), Mitral Stenosis, Valvular heart disease, Elsevier Sauders, 2th ed, 247 – 271.
10. Đặng Hanh Đệ ( 2002), Chỉ định điều trị ngoại khoa trong một số bệnh van tim do thấp, Thấp tim và bệnh tim do thấp, NXB Y học, 288-314.
11. Phan Kim Phương (1999), Phẫu thuật điều trị bệnh van tim, Siêu âm và bệnh lý tim mạch, NXB Y học, 2, 381-386.
12. José Luis Navia, MD, Minimally Invasive Mitral Valve Surgery, From the Department of Thoracic and Cardiovascular Surgey, The cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio, USA.
13. Nguyễn Hữu Ước (2005), Nghiên cứu ứng dụng đường mở nhĩ trái dọc qua hai nhĩ – vách liên nhĩ, mở rộng liên trần nhĩ trái trong phẫu thuật van hai lá, Luận án tiến sĩ y học.
14. Rolf Gilbert carl inderbitzi, et al (2012), Minimally Invasive Thoracic and Cardiac Surgery, 409 – 431.
15. Fabiana Lucà, Leen van Gersse, et al (2013), Minimally invasive Mitral Valse Surgery: A Systematic Review. Hidawi Publishing corporation.
16. Bhuyan Ritwick, Krishanu Chaudhuri, et al (2013), Minimally invasive Mitral Valve Procedures: The Current State. Hidawi Publishing corporation.
17. F.W. Mohr, J.F. Onnasch, et al (1999). The evolution of minimally invasive mitral valve surgery – 2 year experience European Journal of Cardio- thoracic Surgery (15) 233-239
18. Tayfun Aybek, MD,Selami Dogan, et al (2006), Two Hundred Forty Minimally Invasive Mitral Operations Through Right Minithoracotomy, Ann Thorac Surg, (81) 1618 -24.
19. Piroze M. Davierwala, Joerg Seeburger, et al (2013), Minimally invasive mitral valve surgery: The Leipzig experience, Ann Cardiothorac Surg; 2(6):744-750
20. Eugene A. Grossi, MD, Aubrey C. Galloway (2002). Minimally Invasive Mitral Valve Surgery: A 6-Year Experience With 714 Patients. Ann Thorac Surg
21. Paul Modi, Ansar Hassan (2008), Minima lly invasive mitral valve surger y: a syste matic revie and meta-ana lysis, Eu ropean Journa l of Cardio-tho racic Surgery; (34) 943—952
22. Yugal K. Mishra, PhD, Rajneesh Malhotra, et al (1999), Minimally Invasive Mitral Valve Surgery Through Right Anterolateral Minithoracotomy, Ann Thorac Surg, (68)1520 – 4.
23. Zamir Ahmad Shah, Abdual Gani Ahangar, et al (2013). Comparison of Right Anterolateral Thorocotomy with Standard Median Steronotomy for Mitral Valve Replacement, Int Cardiovasc Res J. 7(1).
24. Alison F. Ward, Eugene A. Grossi, Aubrey C. Galloway (2013) Minimally invasive mitral surgery through right mini-thoracotomy under direct vision, Journal of Thoracic Disease,(5).
25. Mattia Glauber, Jamshid H. Karimov, Pier Andrea Far neti, et al (2009) Minimally invasive mitral valve surgery via right minithoracotomy, European Association for Cardio-thoracic Surgery
26. Alexander Iribarne, MD, MS, Rachel Easterwood, et al (2011) A Minimally Invasive Approach is More Cost-Effective than a Traditional Sternotomy Approach for Mitral Valve Surgery, J Thorac Cardiovasc 142(6): 1507-1514.
27. Jason E. Felger, MD, W. Randolph Chitwood, et al (2011), Evolution of Mitral Valve Surgery: Toward a Totally Endoscopic Approach, Ann Thorac (72):1203-9
28. Davy C. H. Cheng, MD, Janet Martin, et al (2011) Minimally Invasive Versus Conventional Open Mitral Valve Surgery A Meta-Analysis and Systematic Review, Innovations (6)2: 94 – 103.
29. Nguyễn Công Hựu, Lê Ngọc Thành (2014) Phẫu thuật tim hở ít xâm lấn với nội soi hỗ trợ tại Trung tâm Tim mạch bệnh viện E: Những bước đi ban đầu và triển vọng. Tạp chí Y học Việt Nam (1)414. 37-40.
30. Frank H, Netter MD (2007), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản y học.
31. Đỗ Hoàng Dương, Vũ Đức Mối, Lê Gia Vinh, Vũ Thị Thìn, Nguyễn Hữu Ước, Nguyễn Khắc Tiến (2003), Giải phẫu lá van hai lá người Việt trưởng thành ứng dụng trong phẫu thuật tim, Tạp chí Y học thực hành, 3 (446), tr 66 – 68.
32. Đỗ Hoàng Dương, Vũ Đức Mối, Lê Gia Vinh. (2003), Giải phẫu các cơ nhú van hai lá người Việt trưởng thành ứng dụng trong siêu âm tim và phẫu thuật, Thông báo khoa học của các trường đại học – Bộ giáo dục đào tạo, Y- Dược, tr 66-69.
33. Đỗ Xuân Hợp (1978), Giải phẫu ngực, NXB Y học, 103 – 140.
34. Valentin Fuster, Richard A. Walsh, Robert A. O’Rourke, Philip Poole- Wilson. (2008), Funtional anatomy of the heart, Hurt’s the heart, 12th Edition, 232-45.
35. Nguyễn Hữu Ước (2006), Vai trò của siêu âm Doppler tim trong phẫu thuật tim, Siêu âm doppler trong thấp tim và các bệnh tim do thấp, NXB Y học,
258 – 287.
36. Nguyễn Lân Việt (2005), Siêu âm Doppler trong hẹp, hở van hai lá, Tài liệu hướng dẫn lớp đào tạo siêu âm chuyên sâu, Viện tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai.
37. Đỗ Hoàng Dương, Vũ Đức Mối, Lê Gia Vinh, Vũ Thị Thìn, Nguyễn Hữu Ước, Nguyễn Khắc Tiến (2003), Giải phẫu lá van 2 lá người Việt trưởng thành ứng dụng trong phẫu thuật tim, Tạp chí Y học thực hành, 3(446), 66 – 68.
38. Nguyễn Lân Việt (2006), Siêu âm Doppler trong bệnh hẹp van hai lá, Siêu âm doppler trong thấp tim và các bệnh tim do thấp, NXB Y học, tr 79-90
39. Robert S. Bonser, Domenico Pagano, Axel Haverich (2010) Mitral Valve Surgery, Springer.
40. Nguyễn Văn Phan (2006), Nghiên cứu áp dụng phương pháp sửa van của Carpentier trong bệnh hở van 2 lá, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
41. Nguyễn Hữu Ước (2001), Kết quả ban đầu của phẫu thuật tạo hình van hai lá tại Bệnh viện Việt Đức, Tạp chí tim mạch học Việt nam, 27, 60-65.
42. Carpentier A (1983), Cardiac valve surgery – the French correction, J Thorac Cardiovasc Sur, 86, pp. 323-337
43. Acar J; Deloche A (1985), Anatomie et physiologie des valves mitrale et tricuspide, Les cardiopathies valvulaires acquises, Flammarion médecine- sciences, 1, pp. 3-20
44. Deloche A; Carpentier A et al. (1990), Valve repair with Carpentier techniques – The second decade, J Thorac Cardiocasc Surg, 99, pp. 990 – 1002.
45. James I.Fann, Neil B.Ingels, Jr.D.Craig Miller. (2008), Pathophysiology of mital valve disease, Cardiac surgery in the adult, third edition, 973-1012.
46. Lillehei CW, Levy MJ, Bonnabeau RC Jr. (1964), Mitral valve replacement with preservation of papillary muscles and chordate tendinae, The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, Vol. 47, 532-43.
47. Farzan Filsoufi, Sacha P. Salzberg, Lishan Aklog, David H. Adams. (2005), Acquired disease of the mitral valve, Sabiston & Spencer surgery of the chest seventh edition, 1301-35.
48. Robert L. Treasure, W. Gerald Rainer, Tracy E. Strevey and Theodore R. Sadler. (1973), Intraoperative left ventricular rupture associated with mitral valve replacement, Chest, Vol 66(5), 11-4.
49. Seiya Matsuyama M.D, Tsuneya Watabe M.D, et al. (1983), Plain Radiographic Diagnosis of Thrombosis of Left Atrial Appendage in Mitral Valve Disease, Radiology, Vol. 146, 15 – 20.
50. Lawrence H. Cohn (2008), Cardiac Surgery in the Adult. The McGraw – Hill Companies, Inc.
51. Nguyễn Lân Việt. (2006), Siêu âm Dopler trong bệnh hẹp van hai lá, Siêu âm Dopler trong thấp tim và các bệnh tim do thấp, NXB Y học, 79-90.
52. Nguyễn Lân Việt (2005), Siêu âm Dopler trong hẹp, hở van hai lá, Tài liệu hướng dẫn lớp đào tạo siêu âm chuyên sâu, Viện tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai.
53. Nishimura, RA et al (2014) AHA/ACC Guideline for the Management of Patients with Valvular Heart Disease. American Heart Association, Inc., and the Amercan College of Cardiology Foundation.
54. Nguyễn Lân Việt (2007), Thực hành bệnh tim mạch. NXB Y học. tr 405.
55. Jan D. Schmitto, Suyog A. Mokashi, Lawrence H. Cohn (2010). Minimally- Invasive Valve Surgery. Journal of the American College of Cardiology 56(6), 0735-1097.
56. Daniel J. Coldstein, MD Mehmet C. Oz, MD (2004) Minimally Invasive Cardiac Surgery. Humana Press Totowa, New Jersey.
57. Nguyễn Công Hựu, Lê Ngọc Thành (2014). Phẫu thuật tim hở ít xâm lấn với nội soi hỗ trợ tại trung tâm tim mạch bệnh viện E: những kinh nghiệm ban đầu qua 63 bệnh nhân phẫu thuật. Tạp chí Phẫu thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam, 6, 24-28
58. Jens Garbade, Piroze Davierwala, Joerg Seeburger (2013) Myocardial protection during minimally invasive mitral valve surgery: strategies and cardioplegic solutions. Ann Cardiothorac Surg;2(6):803-808
59. Delos M Cosgrove , Joseph F Sabik, José L Navia, (1998). Minimally Invasive Valve Operations. The Annals of Thoracic Surgery. 65(6), 1535-1539
60. Cohn, Lawrence H. Adams, David H. Couper, Gregory S. (1997). Minimally Invasive Cardiac Valve Surgery Improves Patient Satisfaction While Reducing Costs of Cardiac Valve Replacement and Repair Annals of Surgery: 226 (4), 421-428
61. James P. Greelish, Lawrence H. Cohn, Marzia Leacche (2003), Minimally invasive mitral valve repair suggests earlier operations for mitral valve disease. J Thorac Cardiovasc Surg, 126:365-73
62. R. Scott McClure, Lawrence H. Cohn (2009). Early and late outcomes in minimally invasive mitral valve repair:An eleven-year experience in 707 patients. J Thorac Cardiovasc Surg ,137,70-5
63. Paul C. Saunders, Eugene A. Grossi, Ram Sharony (2004).Minimally invasive technology for mitral valve surgery via left thoracotomy: Experience with forty cases. J Thorac Cardiovasc Surg 127,1026-32
64. Hermann Reichenspurner, Christian Detter, Tobias Deuse (2005). Video and Robotic-Assisted Minimally Invasive Mitral Valve Surgery: A Comparison of the PortAccess and Transthoracic Clamp Techniques. Ann Thorac Surg. 79, 485-91.
65. Alexander Iribarne, Mark J. Russo, Rachel Easterwood (2010). Minimally Invasive Versus Sternotomy Approach for Mitral Valve Surgery: A ropensity Analysis. Ann Thorac Surg, 90:1471- 8
66. Ralf Krakor (2011). Endoscopic mitral valve surgery: handbook of minimal-invasive cardiac surgery. EBSCO Publishing, 99-102
67. Inna Kammerer, Ragi Nagib, Gernot Hipp (2012). Myocardial Protection in Minimally Invasive Mitral Valve Surgery: Comparison of the Cold-Blood Cardioplegia of the Bretschneider Solution and the Warm-Blood Cardioplegia of the Calafiore Protocol Arch Clin Exp Surg 1: 14-21
68. Romano MA, Haft JW, Pagani FD, et al (2012). Beating heart surgery via right thoracotomy for reoperative mitral valve surgery: a safe and effective operative alternative. J Thorac Cardiovasc Surg, 144, 334-9
69. Loulmet DF, Patel NC, Jennings JM, Subramanian VA (2008). Less invasive intracardiac surgery performed without aortic clamping. Ann Thorac Surg. 85:1551-5.
70. Dương Đức Hùng, Đỗ Anh Tiến, Lê Ngọc Thành (2008). Thay van hai lá có tuần hoàn ngoài cơ thể, không làm ngừng tim. Tạp chí y học thực hành – số 2 tháng 11-: 38-41
71. Lâm Triều Phát (2007), Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật thay van hai lá cơ học trong bệnh hẹp van hai lá, Luận văn thạc sĩ y học. Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
72. Đặng Hanh Sơn (2011), Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật thay van hai lá bằng van nhân tạo cơ học Sorin tại Bệnh viện Tim Hà Nội, Luận án Tiến sỹ y học, Học viện quân y.
73. Nguyễn Xuân Thành (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật thay van hai lá có huyết khối nhĩ trái tại Bệnh viện Việt Đức. Luận văn thạc sĩ y học. Trường Đại học Y Hà Nội.
74. Nguyễn Hồng Hạnh (2011), Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, huyết động trước và sau phẫu thuật thay van hai lá bằng van cơhọc loại Saint Jude Master. Luận án tiến sỹ học. Học viện quân y 108.
75. Hồ Huỳnh Quang Trí (2010), Nghiên cứu tiến triển của hở van ba lá sau phẫu thuật van hai lá ở người bệnh van tim hậu thấp, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.
76. Vũ Quỳnh Nga (2013), Nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tim bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân phẫu thuật thay van hai lá Sorin Bicarbon, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội
77. Nông Hữu Thọ (2013), Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật thay van sinh học trong điều trị bệnh van hai lá. Luận văn thạc sĩ y học. Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh.
78. Phạm Mạnh Hùng (2006), Nghiên cứu kết quả sớm và trung hạn của nong van hai lá bằng bóng Inoue trong điều trị bệnh hẹp hai lá khít, Luận án tiến sỹ y học. Trường đại học Y Hà nội
79. Scherer M, Dzemali O, Aybek T, Wimmer-Greinecker G, Moritz A.(2003). Impact of left atrial size reduction on chronic atrial fibrillation in mitral valve surgery. JHeart Valve Dis. 12(4):469-74.
80. Mihaljevic T, Cohn LH, Unic D, Aranki SF, Couper GS, Byrne JG (2004). One thousand minimally invasive valve operations: early and late results. Ann Surg, 240(3): 529 -34.
81. G. A. Crooke, C. F. Schwartz, G. H. Ribakove et al (2010), Retrograde arterial perfusion, not incision location, significantly increases the risk of stroke inreoperative mitral valve procedures, Annals of Thoracic Surgery,89(3), 723-730.
82. E. A. Grossi, D. F. Loulmet, C. F. Schwartz et al (2011). Minimally invasive valve surgery with antegrade perfusion strategy is not associated with increased neurologic complications, The Annals of Thoracic Surgery, 92 (4), 1346-1350.
83. Robert M.Bojar (2011). Manual of Perioperative Care in Adult Cardiac Surgery 5th ed, Wiley – Blackwell Publishing, 242 – 251
84. Chitwood Jr WR, Wixon CL, Elbeery JR, Moran JF, Chapman WH, Lust RM (1997). Video-assisted minimally invasive mitral valve surgery. J Thorac Cardiovasc Surg, 114 (5):773 -80. discussion 80-2.
85. O. Santana, J. Reyna, R. Grana, M. Buendia, G. A. Lamas, and J. Lamelas (2011), Outcomes of minimally invasive valve surgery versus standard sternotomy in obese patients undergoing isolated valve surgery. Annals of Thoracic Surgery. 91(2) .406-410.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Đặc điểm giải phẫu van hai lá và ứng dụng trong phẫu thuật thay van 4
1.1.1. Lá van 4
1.1.2. Vòng van 7
1.1.3. Dây chằng 8
1.1.4. Cột cơ nhú 10
1.1.5. Liên quan giải phẫu van hai lá và ứng dụng trong phẫu thuật 10
1.2. Nguyên nhân, những thay đổi cấu trúc, chức năng trong bệnh van hai lá 13
1.2.1. Hẹp van hai lá 13
1.2.2. Hở van hai lá đơn thuần 18
1.3. Đặc điểm chẩn đoán bệnh VHL 22
1.3.1. Hẹp VHL 22
1.3.2. Hở van hai lá 26
1.4. Chỉ định phẫu thuật bệnh van hai lá 28
1.4.1. Hẹp van hai lá 29
1.4.2. Hở van hai lá 30
1.5. Phẫu thuật thay van hai lá ít xâm lấn có nội soi hỗ trợ 34
1.5.1. Lịch sử phát triển phẫu thuật van hai lá ít xâm lấn trên thế giới 34
1.5.2. Phẫu thuật van hai lá ít xâm lấn ở Việt Nam 36
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Đối tượng nghiên cứu 37
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu 37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 37
2.2.2. Phương tiện và dụng cụ 37
2.2.3. Quy trình phẫu thuật 39
2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 45
2.2.5. Phân tích và xử lý số liệu 48
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49
3.1. Đặc điểm chung 49
3.1.1. Đặc điểm tuổi 49
3.1.2. Đặc điểm giới 49
3.2. Đặc điểm lâm sàng 50
3.2.1. Thời gian phát hiện bệnh tim đến lúc mổ 50
3.2.2. Tiền sử bệnh lý van hai lá 50
3.2.3. Đặc điểm lâm sàng 50
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng 51
3.3.1. XQ ngực thẳng 51
3.3.2. Điện tim 52
3.3.3. Siêu âm tim qua thành ngực trước mổ 52
3.4. Đặc điểm trong mổ 53
3.4.1. Tuần hoàn ngoài cơ thể 53
3.4.2. Tổn thương trong mổ 54
3.4.3. Kỹ thuật mổ 54
3.5. Kết quả sau mổ 56
3.5.1. Thời gian điều trị sau mổ 56
3.5.2. Biến chứng sau mổ 56
3.5.3. Số lượng máu truyền sau mổ 57
3.5.4. Tình trạng bệnh nhân sau mổ 57
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59
4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 59
4.1.1. Tuổi và giới 59
4.1.2. Tiền sử 60
4.1.3. Đặc điểm lâm sàng 60
4.1.4. X quang ngực thẳng 62
4.1.5. Siêu âm Doppler tim 62
4.2. Quy trình phẫu thuật thay van hai lá ít xâm lấn có nội soi hỗ trợ 65
4.2.1. Lựa chọn đường tiếp cận trong phẫu thuật van hai lá ít xâm lấn 65
4.2.2. Cách thiết lập tuần hoàn ngoài cơ thể 70
4.2.3. Thiết lập hệ thống nội soi 72
4.2.4. Bảo vệ cơ tim trong phẫu thuật van hai lá ít xâm lấn 72
4.3. Kết quả phẫu thuật thay van hai lá ít xâm lấn qua đường mở ngực phải có nội
soi hỗ trợ 74
4.3.1. Tổn thương trong mổ 74
4.3.2. Xử lý tổn thương 75
4.3.3. Thời gian phẫu thuật 78
4.3.4. Tỉ lệ tử vong 81
4.3.5. Biến chứng thần kinh 82
4.3.6. Biến chứng liên quan đến chảy máu và số lượng máu truyền sau mổ 84
4.3.7. Nhiễm trùng sau mổ 86
4.3.8. Biến chứng phổi, hô hấp 87
4.3.9. Biến chứng liên quan đến quá trình thiết lập tuần hoàn ngoài cơ thể 88
4.3.10. Thất bại kỹ thuật 88
4.3.11. Biến chứng hở cạnh van nhân tạo 89
4.3.12. Đau và thời gian hồi phục sau mổ 90
4.3.13. Một số thay đổi trên siêu âm tim sau phẫu thuật 92
KẾT LUẬN 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ACC/AHA American College of Cardiology/American Heart Association
ALĐMPTT Áp lực động mạch phổi tâm thu
Dd (Diamètre diastolique) Đường kính thất trái cuối tâm trương
Ds (Diamètre systolique) Đường kính thất trái cuối tâm thu
ĐKTP Đường kính thất phải
ĐMC Động mạch chủ
EF (Ejection fraction) Phân suất tống máu thất trái
HK Huyết khối
HKNT Huyết khối nhĩ trái
NT Nhĩ trái
SÂ Siêu âm
THNCT Tuần hoàn ngoài cơ thể
TNT Tiểu nhĩ trái
VHL Van hai lá
Thang điểm Wilkins trên siêu âm đánh giá van hai lá
Mức độ hẹp van hai lá đánh giá trên siêu âm
Phân độ hở van hai lá trên siêu âm tim
Mức độ suy tim theo NYHA
Các giai đoạn của hẹp van hai lá
Các mức độ của hở VHL mạn tính nguyên phát
Các mức độ của hở VHL mạn tính thứ phát
Thời gian phát hiện đến lúc mổ
Tiền sử bệnh lý van hai lá
Phân bố các dấu hiệu trên lâm sàng
Chỉ số tim ngực trước mổ
Các dấu hiệu của X quang ngực thẳng
Các chỉ số SÂ tim trước mổ
Huyết khối nhĩ trái phát hiện trên siêu âm
Bệnh VHL phân bố theo thể bệnh
Tổn thương van ba lá kèm theo
Thời gian kẹp ĐMC và thời gian chạy máy THNCT
Tổn thương trong mổ
Đường mổ tiếp cận van hai lá
Kỹ thuật lấy HKNT và can thiệp trên nhĩ trái
Kỹ Thuật thay van hai lá
Can thiệp van ba lá
Thời gian điều trị sau mổ
Các tai biến biến chứng trong và sau mổ
Bệnh nhân cần truyền máu và số lượng máu truyền sau mổ
Mức độ suy tim sau mổ
Các chỉ số trên SÂ tim qua thành ngực lúc ra viện
Thay đổi trên SÂ lúc ra viện so với trước mổ
Bảng 4.1. So sánh tỉ lệ rung nhĩ trong các nghiên cứu phẫu thuật thay VHL 61
Bảng 4.2. So sánh các thể bệnh trong các nghiên cứu phẫu thuật thay van hai lá63
Bảng 4.3. So sánh kích thước nhĩ trái trong các nghiên cứu 64
Bảng 4.4. Thời gian cặp động mạch chủ, chạy máy tuần hoàn ngoài cơ thể, thời gian mổ của một số nghiên cứu Phẫu thuật van hai lá ít xâm lấn qua
đường ngực phải có nội soi hỗ trợ 78
Bảng 4.5. So sánh thời gian mổ của phẫu thuật ít xâm lấn với phẫu thuật
truyền thống 80
Bảng 4.6. Kết quả phân tích meta trong nghiên cứu Paul Modi và cộng sự 81
Bảng 4.7. Tỷ lệ tử vong ở một số nghiên cứu phẫu thuật van hai lá ít xâm lấn .. 81
Bảng 4.8. Tỷ lệ tai biến mạch não trong các nghiên cứu 83
Bảng 4.9. Tỷ lệ chảy máu mổ lại trong các nghiên cứu 85
Bảng 4.10. Tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ trong các nghiên cứu 86
Bảng 4.11. Thời gian điều trị sau mổ của các nghiên cứu trên thế giới và
trong nước 90
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 49
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 49
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo mức độ suy tim NYHA 50
Biểu đồ 3.4. Đặc điểm điện tâm đồ 52
Biểu đồ 3.5. So sánh NYHA trước và sau mổ 57
Hình 1.1. Bộ máy van hai lá 4
Hình 1.2. Lá VHL nhìn từ nhĩ trái 4
Hình 1.3. Lá trước: vùng thô và vùng nhẵn 5
Hình 1.4. Lá sau: vùng thô, nhẵn và vùng nền 5
Hình 1.5. Phân loại Carpentier về giải phẫu lá van 6
Hình 1.6. Cấu trúc vòng van hai lá 7
Hình 1.7. Sơ đồ hệ thống bốn vòng sợi của tim 8
Hình 1.8. Liên quan vòng van hai lá 8
Hình 1.9. “Chiếc dù” tạo bởi lá van và dây chằng khi van đóng 9
Hình 1.10. Dây chằng van hai lá 9
Hình 1.11. Cột cơ nhú van hai lá 10
Hỉnh 1.12. Liên quan van hai lá với xoang tĩnh mạch vành và động mạch mũ 11
Hình 1.13. Vị trí nút nhĩ thất 12
Hình 1.14. Liên quan vòng van hai lá và vòng van động mạch chủ 12
Hình 1.15. Liên quan vòng van hai lá và vòng van động mạch chủ 13
Hình 1.16. Tổn thương VHL do thấp tim 14
Hình 1.17. Tổn thương VHL do thấp tim 14
Hình 1.18. Tổn thương VHL do SLE 15
Hình 1.19. Bệnh van tim do thấp 15
Hình 1.20. Phân loại Carpentier hở van hai lá 18
Hình 1.21. Sa van hai lá 19
Hình 1.22. Hở van hai lá do thấp 20
Hình 1.23. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 21
Hình 1.24. Phim X quang hẹp hai lá 24
Hình 1.25. Điện tim rung nhĩ 24
Hình 1.26. Siêu âm hẹp VHL do thấp 25
Hình 1.27. Hở VHL do sa van 27
Hình 1.28. Cơ chế hở VHL 28
Siêu âm tim hở VHL do đứt cột cơ
Siêu âm tim hở VHL do thiếu máu
Màn hình video và dụng cụ nội soi cơ bản
Dụng banh mở xương sườn trong phẫu thuật ít xâm lấn
Cặp động mạch chủ xuyên thành ngực
Dụng cụ vén nhĩ
Dụng cụ chuyên dụng phẫu thuật nội soi tim hở
Chuẩn bị bệnh nhân
Tư thế bệnh nhân
Vị trí đường rạch da
Mở ngực vào khoang màng phổi
Đặt ống ĐM, TM đùi
Đặt ống tĩnh mạch chủ trên qua da đường tĩnh mạch cảnh trong phải
Đặt ống tĩnh mạch chủ trên trực tiếp qua lỗ mở ngực phải
Vị trí đặt trocart nội soi
Mở màng tim bộc lộ nhĩ phải
Thiếp lập THNCT
Khâu túi động mạch chủ lên
Đặt kim truyền dịch liệt tim vào gốc động mạch chủ
Đặt Clamp Chitwood
Cặp động mạch chủ
Cắt van hai lá bảo tồn dây chằng lá sau
Van hai lá được đã được cắt bỏ
Đo van hai lá
Thay van hai lá
Khâu chân tiểu nhĩ trái