Đánh giá kết quả sử dụng vạt trục mạch ngực ngoài mang quầng núm vú trong phẫu thuật thu gọn vú phì đại
Luận văn Đánh giá kết quả sử dụng vạt trục mạch ngực ngoài mang quầng núm vú trong phẫu thuật thu gọn vú phì đại.Từ trước đến nay, vú đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống người phụ nữ và được coi là biếu tượng cho nét đẹp, thiên chức làm mẹ cao quý. Các chuyên gia tình dục học còn gọi vú là “cơ quan sinh dục thứ hai”.
Vú cũng là cơ quan hay gặp phải những thay đoi bệnh lý, trong đó có phì đại vú. Phì đại vú là bệnh lý đặc trưng bởi tình trạng tăng thế tích vú trên mức bình thường do sự phát triến của tuyến vú kèm theo sự thâm nhiễm của tO chức mỡ. Phì đại vú được thế hiện bởi sự thay đOi hình dạng và thế tích vú đặc biệt là sự chuyến dịch xuống thấp của phức hợp QNV. Thay đOi này gây ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống của người phụ nữ. Ngoài việc gây mất cân đối ve tham mỹ, phì đại vú còn là nguyên nhân của các di chứng lâu dài như các chứng đau cO, vùng ngực và vùng xương đòn do sức nặng ở bầu vú, trở ngại khi mặc áo, vân động hay những biến đOi ve tư thế [1], [2].
Phì đại tuyến vú cần phải đieu trị đế mang lại cho bệnh nhân chất lượng cuộc sống tốt hơn. Có rất nhieu phương pháp đieu trị phì đại vú. Đieu trị nội khoa với việc sử dụng hormon, vật lý trị liệu thường không mang lại kết quả như mong muốn. Phẫu thuật thu gọn vú là phương pháp giải quyết triệt đế tình trạng phì đại vú [1], [2], [3].
Hơn nửa thế kỷ qua đã có rất nhieu phương pháp phẫu thuật thu gọn vú nham tạo sự cân đối của hai bầu vú, tạo lại hình dạng bầu vú và chuyến dịch phức hợp QNV đến vị trí giải phẫu bình thường [4].
Sự thay đOi, phát triến của các phương pháp là ở cách chuyến dịch phức hợp QNV, bảo tồn hay không bảo tồn QNV trong quá trình chuyến dịch.
Kỹ thuật thu gọn vú phì đại không bảo tồn QNV được thực hiện năm 1922, lần đầu tiên tác giả Thorek mô tả phương pháp thu gọn vú và chuyến QNV đến vị trí mới như một mảnh ghép da rời [5].
Các kỹ thuật thu gọn vú có bảo tồn QNV được sự chú ý của các phẫu thuật viên tạo hình nhờ những ưu điếm vượt trội cả ve chức năng và tham mỹ. Vì vậy những tiến bộ đạt được trong phẫu thuật thu gọn vú cho đến nay chỉ tập trung theo xu hướng này. Vào năm 1930, Schwartzmann đã đề xuất kỹ thuật phẫu thuật thu gọn vú phì đại sử dụng vạt có mang QNV đe chuyến dịch QNV đến vị trí mới [6].
Từ đó đến nay đã có rất nhiều phương pháp phẫu thuật tạo hình thu gọn vú ra đời với nhiều loại cuống vạt mang đơn vị QNV khác nhau: Cuống kép dọc, cuống trên, cuống dưới, cuống kép ngoài, cuống trong cuống ngoài, cuống trên ngoài, cuống trung tâm.
Các vạt mang phức hợp QNV này đều là vạt trung bì, trung bì – tuyến được cấp máu dưới dạng cuống mạch ngẫu nhiên. Riêng vạt cuống trên ngoài có the là loại ngẫu nhiên hay vạt trục mạch.
Từ việc nghiên cứu giải phẫu cấp máu vùng ngực và vú, các phẫu thuật viên đưa ra kỹ thuật sử dụng vạt trục mạch ngực ngoài. Vạt này được sử dụng dưới dạng cuống liền hay vạt tự do. Vào những năm 80 của thế kỷ trước, một số tác giả điến hình là Claude. Le-Quang [7] đề nghị sử dụng vạt ngực ngoài có mang phức hợp QNV này dưới dạng vạt tự do trong tạo hình vú. Trên cơ sở đó, kỹ thuật sử dụng vạt trục mạch ngực ngoài mang phức hợp QNV cuống mạch liền được thực hiện trong phẫu thuật thu gọn vú phì đại.
Ớ Việt Nam nói chung và tại BV Xanh Pôn nói riêng đã áp dụng nhiều kỹ thuật thu gọn vú, trong đó kỹ thuật thu gọn vú phì đại sử dụng vạt trục mạch ngực ngoài mang phức hợp QNV từ năm 1997 đến nay đã được áp dụng thường xuyên. Tuy nhiên, trong các công trình đã công bố, chưa có một đánh giá chuyên biệt nào về sức sống của vạt trục mạch ngực ngoài mang phức hợp QNV trong tạo hình thu gọn vú phì đại.
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả sử dụng vạt trục mạch ngực ngoài mang quầng núm vú trong phẫu thuật thu gọn vú phì đại ” với mục tiêu :
1. Đánh giá sức song của phức hợp QNV trong tạo hình vú phì đại.
2. Xác định chỉ định cho kỹ thuật sử dụng vạt trục mạch ngực ngoài trong phẫu thuật thu gọn vú phì đại.
CHƯƠNG 1Đánh giá kết quả sử dụng vạt trục mạch ngực ngoài mang quầng núm vú trong phẫu thuật thu gọn vú phì đại
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. SINH LÝ – BỆNH HỌC CỦA VÚ
1.1.1. Phôi thai học vú
Tuyến vú được coi là tuyến phụ thuộc da, đặc biệt ở động vật có vú và chỉ phát trien mạnh, đầy đủ ở giống cái đe nuôi con. Nguồn gốc của tuyến vú là hai dải ngoại bì, chạy theo một đường gọi là đường vú, kéo dài từ nách đến bẹn. Tuyến vú bắt đầu hình thành từ tuần lễ thứ 6 dưới dạng các mào bieu bì đi xuống và tiến vào các trung mô ở bên dưới. Các mào này trở thành các mào vú (mammary ridge, milk ridge) có dạng dây bieu bì dày hơn và chia nhánh tạo thành m ột cặp, các mào vú chạy theo đường vú kéo dài từ nách đến bẹn. Các mào vú xuất hiện vào tuần lễ thứ 6, sẽ tạo ra các nụ vú, sau sinh chỉ tồn tại duy nhất ở vùng ngực, nơi hình thành vú [8], [9].
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thiết Sơn (2006), Tạo hình vú phì đại và sa trễ, Bài giảng phẫu thuật tạo hình, Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Trần Thị Thanh Huyền (2008), “Bước đầu đánh giá vai trò của động mạch ngực ngoài trong phẫu thuật tạo hình vú “, Luận văn bác sĩ nội trú Phẫu thuật tạo hình, Trường Đại học Y Hà Nội.
3. Phạm Anh Tú (2004), “ứng dụng phẫu thuật tạo hình thu nhỏ trong điều trị phì đại vú”, Phẫu thuật tạo hình, Trường Đại học Y Hà Nội.
4. Trần Thiết Sơn (2009), ” “Phẫu thuật tạo hình thu gọn vú phì đại ở phụ nữ Việt N am””, Tạp chíy học Việt Nam, 358, tr. 25-30.
5. Thorek M (1922), ” “Possibilities in the reconstruction of the human form””, NY Med J, tr. 116:572.
6. Schwarzmann E (1930), “”Die Technik der Mammaplastik””, Chirurg, 2, tr. 932.
7. Claude Le-Quang (1980), ” “Two new free flaps developed from aesthetic surgery I. The lateral mammary flap”,” 4(1), tr. 147-157.
8. Nguyễn Trí Dũng (2005), Sự tạo tuyến vú, phôi thai học, Nhà xuất bản Y học.
9. Đỗ Kính (1998), Phôi thai học, Phôi thai học người, Nhà xuất bản Y học.
10. Sabel M.S (2009), “Anatomy and Physiology of the Breast”, Essentials of breast surgery, tr 1-17.
11. Love S (2010), The Breast and Its Development, Dr. Suan Love’s Breast Book.
12. A. Chicheryb V. Pinsollea, J.-L. Grolleaub, J.P. Chavoinb (2008), “Autologous fat injection in Poland’s syndrome”, 61(7), tr. 784-791.
13. Nguyễn Đức Hinh (2011), Sự tiết sữa. Bài Giảng Sản Phụ Khoa, Nhà Xuất Bản Y Học.
14. Skandalakis J.E (2009), Embryology and Anatomy of the Breast, Breast Augmentation.
15. Bricout N (1996), Anatomy and Morphology of The Breast, Breast surgery.
16. Ismail Jatoi, Manfred Kaufmann và Jean Y. Petit (2006), Atlas of Breast Surgery.
17. Hammond (1990), Applied Anatomy of Breast, The art of aesthetic and plastic surgery.
18. Deventer. P.V (2004), “The Blood Supply to the N ipple-Areola Complex of the Human Mammary Gland”, Aesth Plast Surg, 27, tr. 393- 398.
19. Hall-findlay E.J (2010), “Superolateral Pedicle Breast Reduction with Vertical and Inverted T Patterns”, Aesthetic and Reconstructive Surgery of the breast, tr. 311-322.
20. Nguyễn Quang Quyền (1997), Cấu tạo của tuyến vú, Bài giảng Giải
phẫu học.Nhà xuất bản Y học.
21. Shiffman M.A (2013), “Anatomy of the Breast”, Cosmetic Surgery Art and Techniques, tr. 47-56.
22. Hammond D (1990), “Applied Anatomy of Breast”, The art of aesthetic and plastic surgery, tr. 1801-1814.
23. Schlenz I (2000), “The sensitivity of the nipple-areola complex: an anatomic study”, Plast Reconstr Surg, 103(3), tr. 905-9.
24. Nguyễn Sào Trung (2007), Các bệnh lành và u lành của vú,Tìm hiếu bệnh ung thư vú, Nhà xuất bản y học.
25. FRCS Dhananjay Kulkarni, MSc; J. Michael Dixon, FRCS, MD
(2012), “Congenital Abnormalities of the Breast: Congenital
Abnormalities of the Breast”, 8(1), tr. 75-88.
26. Hammond D.C (2009), “Applied Anatomy”, Hammond’s Atlas of Aesthetic Breast Surgery, tr. 1-9.
27. J.-L. Grolleaub A. Chicheryb V. Pinsollea, J.P. Chavoinb (2008), ” “Autologous fat injection in Poland’s syndrome””, 61(7), tr. 784-791.
28. MD Tarek Ahmed Said (2003), “Postpartum Unvolutional Hypomastia: Management by Breast Augmentation Using Submuscular Textured Saline-Filled Implants”.
29. Marion Scharper Nicola S.Russell (2009), “Consequences of Radiotherapy for Breast Reconatruction”.
30. J.P Lalardrie (1990), ” “Dermal vault technique of reduction mammaplasty.””, The art of Aesthetic and Plastic Surgery, tr. 879-83.
31. Elizabeth J. Hall – Findlay (2015), “Mastopexy and breast reduction”.
32. D.C Hammond (2009), “Breast Reduction.”, Hammond’s Atlas of Aesthetic Breast Surgery, tr. 147-82.
33. Lê Hành (2011), “Thu nhỏ vú bằng kỹ thuật sẹo dọc cải tiến”, Tạp chí Y học TP.HỒ Chí Minh, 15(2), tr. 223-8.
34. Trần Thiết Sơn (2008), ” “Phẫu thuật tạo hình thu gọn vú phì đại.””,
Tạp chí thông tin YDược số, 2, tr. 2-5.
35. Jatoi. I (1994), “Reduction Mammoplas”, Atlas of Breast Surgery, tr. 113.
36. Thorne C.H (1994), “Reduction mammaplasty and mastopexy. Grabb and Smith’s Plastic Surgery”, tr. 1157-1200.
37. A.C. Abramo, J.C. Teixeira, Jr., and A. Galindo (2004), “”Mammaplasty combining vertical and transverse approaches through a vertical incision.” “, Plast Reconstr Surg, 113(2), tr. 508-16.
38. Thorne C.H (2013), “Breast”, Grabb and Smith’s Plastic Surgery, tr. 565- 679.
39. C.H Thorne (2007), “”Breast Reduction: Inverted-T Technique.””, Grabb and Smith’s Plastic Surgery, 6, tr. 593-603.
40. Hamdi M (2005), “Vertical Scar Mammaplasty with a Superior Pedicle. Vertical Scar Mammaplasty”, tr. 37-46.
41. Chiari A.J (2001), “The L Short-Scar Mammaplasty: 12 Years Later”, Plastic and Reconstructive Surgery, tr. 489-495.
42. D Marchac (2006), “”Vertical mammaplasty with a short horizintal scar.””, Surgery of the breast: Principles and art., tr. 1049-58.
43. Shiffman M.A (2009), “Mammaplasty with a Circular Folded Pedicle Technique”, Mastopexy and Breast Reduction, tr. 475-481.
44. Hall-findlay E.J (2010), “Periareolar V-T Parachute Mastopexy”, Aesthetic and Reconstructive Surgery of the breast, tr. 511-523.
45. Lejour (1994), “Vertical mammaplasty and liposuction of the breast.”, Plast Reconstr Surg, 94(1), tr. 100-14.
46. Spear S.L (2004), ” Superomedial Pedicle Reduction with Short Scar”, Seminars in plastic surgery, 18(3), tr. 121-9.
47. Hall-findlay E.J. (2010), “No Vertical Scar Breast Reduction and Mastopexy”, Aesthetic and Reconstructive Surgery of the breast, tr. 257-267.
48. Hall-findlay E.J (2010), “An Overview of the Modern Era of Breast Reduction”, Aesthetic and Reconstructive Surgery of the breast., tr. 195-214.
49. Deborah J.M (1999), Reduction mammaplasty, Textbook of plastic surgery secrets.
50. Deventer P.V (2008), “The Safety of Pedicles in Breast Reduction and Mastopexy Procedures”, Aesth Plast Surg, 32, tr. 307-312.
51. Hall-findlay E (2010), “Superomedial Pedicle Extension Mastopexy”, Aesthetic and Reconstructive Surgery of the breast, tr. 483-498.
52. Nahabedian M (2000), “Medial Pedicle Reduction Mammaplasty for Severe Mammary Hypertrophy”, Plast Reconstr Surg, 105, tr. 896¬903.
53. Nahabedian M.Y (2009), “Breast Reduction: Short Scar (Vertical) Techniques”, Cosmetic and Reconstructive Breast Surgery, tr. 157-180.
54. Camarena C.L (2001), “Reduction Mammaplasty with Superior¬Lateral Dermoglandular Pedicle”, Another Alternative Plast. Reconstr. Surg, 107, tr. 693.
55. O’Dey M.D (2007), “Vascular Reliability of N ipple-Areola Complex¬Bearing Pedicles: An Anatomical Microdissection Study”, Plast Reconstr Surg, 119, tr. 1167-1177
56. Petrus V. van Deventer (2004), “The Blood Supply to the Nipple- Areola Complex of the Human Mammary Gland”, Aesthetic Plastic Surgery, 28(6), tr. 393-398.
57. Elisabeth M.D.; Mader Würinger, Nina M.D.; Posch, Elisabeth M.D.; Holle, Jürgen M.D. (1998), “Nerve and Vessel Supplying Ligamentous Suspension of the Mammary Gland.”, Plastic & Reconstructive Surgery.
58. F Nahai (2005 ), The art of aesthetic surgery: principles & techniques.
59. Andrew N. M.R.C.S.(Eng.); Grinsell Morritt, Damien F.R.A.C.S.; Morrison, Wayne A. F.R.A.C.S. (2006), “Postmastectomy Breast Reconstruction Using a Microvascular Breast-Sharing Technique”, Plastic & Reconstructive Surgery:, 118(6), tr. 1313-1316.
60. Kun MD Hwang, PhD*; Park, Jun Ho MD*; Jin, Sheng MD*; Won, Hyung Sun MSf; Chung, In Hyuk MD, PhD (2005), “Anatomy of Superficial Thoracic Artery Related to Subpectoral Augmentation Mammoplasty”, Annals of Plastic Surgery:, 55(6), tr. 580-582.
61. S. D. Pandey S. Bhattacharya, R. Chandra, S. K. Bhatnagar (1988), “Lateral chest wall fasciocutaneous flaps in the management of burn contractures on the dorsum of the hand”, European Journal of Plastic Surgery, 11(1), tr. 8-11.
62. Nguyễn Huy Phan (1999), Kỹ thuật vi phẫu mạch máu – thần kinh Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
63. Đỗ Đình Thuận (2011), ” “Tạo hình vú phì đại bằng kỹ thuật cắt dọc với sẹo Ngắn dưới nếp lằn vú””, Tạp chí Y học Việt Nam, 380, tr. 18¬22.
64. Lê Gia Vinh (2005), Sẹo phì đại và sẹo lồi. Bài giảng phẫu thuật tạo hình, Trường Đại học Y Hà N ội.
65. Bộ môn Toán – Tin (2014), Lý thuyết SPPS và ứng dụng trong Y-Sinh học, Hà Nội.
66. Nguyễn Ngân Hà (2011), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sẹo dọc trong
tạo hình thu gọn vú tại bệnh viên Xanh Pôn, Trường Đại Học Y Hà
Nội.
67. I. Kinell, M. Beausang-Linder, and L. Ohlsen (1990), ” “The effect on the preoperative symptoms and the late results of Skoog’s reduction mammaplasty. A follow-up study on 149 patients.””, Scand J Plast Reconstr SurgHand Surg, 24(1), tr. 61-5.
68. N Bricout (1996), “Anatomy and Morphology of The Breast. ” Breast surgery, tr. 1-40.
69. F.L Jamil Ahmad (2008), “”Vertical Scar Reduction Mammaplasty:
The Fate of Nipple-Areola Complex Position and Inferior Pole
Length””, Plastic Reconstructive Surgery, 121(4), tr. 1084-91.
70. M.B.A.and Sanford H. Barsky M.D.3 Susan M. Love M.D (2004), “Anatomy of the nipple and breast ducts revisited”, 101, 9, tr. 1947¬1957.
71. F.L Jamil Ahmad (2008), “”Vertical Scar Reduction Mammaplasty:
The Fate of Nipple-Areola Complex Position and Inferior Pole
Length””, Plastic Reconstructive Surgery, 121(4), tr. 1084-91.
72. I. and B. Tumerdem Kuran (2007), “”Vertical reduction mammaplasty: preventing skin redundancy at the vertical scar in women with large breasts or poor skin elasticity.””, Aesthet Surg J, 27(3), tr. 336-417
73. Petrus V. van Deventer (200), “The Blood Supply to the Nipple- Areola Complex of the Human Mammary Gland”, Aesthetic Plastic Surgery, 28(6), tr. 393-398.
74. M. Elkowitz Strauch, T. Baum, and C. Herman (2005),
“”Superolateral pedicle for breast surgery: an operation for all
reasons.””, Plast Reconstr Surg, 115(5), tr. 1269-77.
75. M. Lejour (1999), “Vertical mammaplasty: early complications after 250 personal consecutive cases”, Plast Reconstr Surg, 104(3), tr. 764¬70.
76. M. C. Wuestner-Hofmann A. K. Hofmann, F. Bassetto (2007), “”Breast reduction: modified “Lejour technique” in 500 large breasts””, Plast Reconstr Surg, 120(5), tr. 1095-104.
77. Moustapha Hamdi (2005), “Secondary Revisions after Vertical Scar Mammaplasty”, Vertical Scar Mammaplasty, tr. 133-42.
78. Lê Sơn Lâm (2013), Đánh giá kết quả tạo hình thu gọn vú sử dụng
cuống nuôi trên ngoài, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Y Hà Nội..
79. N. Cruz-Korchin và L. Korchin (2004), ” “Breast-feeding after vertical mammaplasty with medial pedicle””, Plast Reconstr Surg, 114(4), tr. 890-4.
80. Frank Lista. Jamil Ahmad (2008), “Vertical Scar Reduction Mammaplasty: The Fate of Nipple-Areola Complex Position and
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 13
CHƯƠNG 1 15
TỔNG QUAN TÀI LIÊU 15
1.1. SINH LÝ – BỆNH HỌC CỦA VÚ 15
1.1.1. Phôi thai học vú 15
1.1.2. Sự phát triển của vú qua các thời kỳ 16
1.1.3. Đặc điểm giải phẫu của vú 18
1.1.4. Các bất thường của vú 22
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHẪU THUẬT THU GỌN VÚ 27
1.2.1. Lịch sử phẫu thuật thu gọn vú 27
1.2.2. Các xu hướng phát triển đường rạch da 28
1.2.3. Các xu hướng vạt mang QNV 31
1.3 VẠT TRỤC MẠCH ĐỘNG MẠCH NGựC NGOÀI MANG PHỨC HỢP
QNV 36
1.3.1 Giải phẫu động mạch ngực ngoài cấp máu cho QNV [16],[56],[57] 36
1.3.2. Phạm vi cấp máu cho da của động mạch ngực ngoài: 37
1.3.3 Các thay đổi giải phẫu của động mạch ngực ngoài:[60] 37
1.3.4. Các ứng dụng lâm sàng của động mạch ngực ngoài trong PTTH vú 38
1.4. TÌNH HÌNH THU GỌN VÚ Ở VIỆT NAM 40
CHƯƠNG 2 41
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 41
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 41
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: 41
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
2.2.1. Phưong pháp nghiên cứu: 42
2.2.2. Phưong tiện nghiên cứu: 42
2.2.3. Các bước tiến hành: 43
2.2.4. Đánh giá kết quả: 50
2.2.5. Phưong pháp thu thập, xử lý số liệu: 54
CHƯƠNG 3 55
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG: 55
3.1.1. Theo nhóm tuổi: 55
3.1.2. Phân bố theo nghề nghiệp 56
3.1.3. Sự phì đại, sa trễ của vú liên quan đến dây thì hoặc thai kỳ 56
3.1.4. Lý do bệnh nhân đến khám 57
3.1.5. Mức độ phì đại vú: 57
3.1.6. Mức độ sa trễ vú 58
3.2. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT SỬ DỤNG VẠT TRỤC MẠCH NGựC
NGOÀI MANG PHỨC HỢP QNV 59
3.2.1. Vị trí mới của QNV 59
3.2.2. Đường kính của QNV mới 60
3.2.3. Kích thước vạt mang QNV 61
3.2.4. Độ mở đường rạch da của QNV mới 63
3.2.5. Khoảng cách di chuyển lên trên của phức hợp QNV 63
3.2.6. Cấp máu của động mạch ngực ngoài và ngực ngoài phụ cho phức hợp QNV
64
3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 64
3.3.1. Đánh giá kết quả sớm ngay sau mổ ( 7 ngày ) 64
3.3.2. Đánh giá kết quả gần sau 03 tháng 65
3.3.3. Đánh giá kết quả xa sau 06 tháng 66
3.3.4. Sự hài lòng của bệnh nhân 67
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 68
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG: 68
4.1.1. Phân bố theo nhóm tuổi: 68
4.1.2. Phân bố theo nghề nghiệp 69
4.1.3. Sự phì đại, sa trễ của vú liên quan đến dây thì hoặc thai kỳ 69
4.1.4 Lý do bệnh nhân đến khám 70
4.1.5. Mức độ phì đại, sa trễ vú 72
4.2. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT SỬ DỤNG VẠT TRỤC MẠCH NGựC
NGOÀI MANG PHỨC HỢP QNV 73
4.2.1. Vị trí mới của QNV 73
4.2.2 Đường kính của QNV mới 74
4.2.3. Kích thước vạt mang QNV 74
4.2.4. Khoảng cách di chuyển lên trên của phức hợp QNV 75
4.2.5. Cấp máu của động mạch ngực ngoài và ngực ngoài phụ cho phức hợp QNV
76
4.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 77
4.3.1. Kết quả sớm sau phẫu thuât ( 7 ngày ) 77
4.3.2. Kết quả sau phẫu thuât 03 tháng, 06 tháng 80
KẾT LUẬN 84
44
Mức độ phì đại vú theo phân loại của Lalardrie
Phân bố theo nghề nghiệp
Sự phì đại, sa trễ của vú liên quan đến dây thì hoặc thai kỳ
Mức độ phì đại vú
Mức độ sa trễ vú
Vị trí mới của QNV cách điếm giữa xương đòn
Đường kính của QNV mới
Kích thước của vạt mang QNV
Độ mở đường rạch da của QNV mới
Khoảng cách di chuyến lên trên ca phức hợp QNV
Cấp máu của động mạch ngực ngoài và ngực ngoài phụ ..
Kết quả phẫu thuật sau 7 ngày
Kết quả phẫu thuật sau 3 tháng
Kết quả phẫu thuật sau 06 tháng
Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 55
Biểu đồ 3.2 : Lý do bệnh nhân đến khám và điều trị 57
Biểu đồ 3.3 Sự hài lòng của bệnh nhân 67
Đường vú
Thiết đồ đứng ngang
Thiết đồ đứng dọc
Các nguồn cấp máu chủ yếu cho vú…
Cấp máu cho phức hợp QNV
Hệ bạch mạch của vú
Sự phân bố thần kinh
Không có vú
Tật nhiều vú
Tuyến vú phụ
Thiếu sản vú sau sinh
Thiếu sản vú sau xạ trị
Vú thế củ
Vú phì đại mức độ khống lồ
Phân độ sa trễ vú
Minh họa kỹ thuật Thorek
Đường rạch da sẹo hình chữ T ngược
Đường rạch da sẹo hình chữ J
Đường rạch da tròn quanh quầng vú..
Đường rạch Da sẹo dọc
Đường sẹo ngang
Cuống nuôi kép dọc
Cuống nuôi trên
Cuống nuôi dưới
Cuống nuôi trên trong
Cuống nuôi kép ngang
Cuống nuôi trong
Cuống nuôi ngoài
Động mạch ngực ngoài và các nhánh bên của ĐM nách
Vạt da được thiết kế bởi động mạch ngực ngoài
Các thay đoi giải phẫu của động mạch ngực ngoài
Phương tiện nghiên cứu
Ảnh trước mO
Đo the tích vú trái
Thiết kế trục núm vú
Thiết kế vị trí mới của phức hợp QNV
Thiết kế 2 ngành bên
Thiêt ke cuông trên ngoài
Sơ đồ đường đi ĐMNN dựa vào siêu âm cầm tay
Đánh dấu các đường đi ĐMNN
Đường sẹo sau mO
Đường rạch da
Loại bỏ thượng bì
Giữ lại cuông mang QNV
Xoay cuông tới vị trí mới
Sau mo với đường rạch da sẹo dọc