Luận văn Đánh giá kết quả tạo hình dây chằng chéo trước qua nội soi với kỹ thuật hai bó bằng gân Hamstring tại bệnh viện Việt Đức từ 2011 – 2012.Tổn thương DCCT là tổn thương hay gặp nhất trong chấn thương khớp gối với tỷ lệ hàng năm khoảng 35/100.000 người [1]. Ở Mỹ mỗi năm có khoảng 75.000 – 100.000 bệnh nhân được tái tạo DCCT [2], các báo cáo cho thấy tỷ lệ thành công của phẫu thuật này đạt kết quả tốt từ 85 – 95%, tuy nhiên 10 – 30% bệnh nhân vẫn thấy đau khớp gối dai dẳng kéo dài sau phẫu thuật [3],[4]. Nghiên cứu về giải phẫu và sinh cơ học khớp gối cho thấy DCCT khớp gối gồm hai bó, bó trước trong (TT) và bó sau ngoài (SN), chức năng của hai bó khác nhau, khi gối chuyển động hai bó từ song song ở tư thế gối duỗi và bắt đầu chéo nhau khi gối gấp [2].
Mặc dù DCCT có cấu tạo phức tạp như vậy nhưng kỹ thuật tạo hình DCCT một bó qua nội soi vẫn là kỹ thuật phổ biến và căn bản nhất hiện nay, kết quả của kỹ thuật một bó tương đối tốt, có những bệnh nhân có thể trở lại hoạt động thể thao như trước khi chấn thương, tuy nhiên chỉ có khoảng 30 – 40% bệnh nhân có chỉ số theo thang điểm của Hiệp hội khớp gối quốc tế (IKDC) như bình thường, 60% bệnh nhân không hồi phục hoàn toàn như trước chấn thương, có 40 – 90% bệnh nhân có hình ảnh thoái hóa khớp trên X – quang sau 7 – 12 năm sau phẫu thuật [5 – 7].
Các nghiên cứu về cơ sinh học cho thấy kỹ thuật một bó không khôi phục được hoàn toàn động học của khớp gối [1],[8 – 9], vì vậy câu hỏi đặt ra là có phải kỹ thuật một bó không khôi phục được giải phẫu của DCCT nên chưa thể kiểm soát được đầy đủ ổn định của khớp gối sau tạo hình ?
Trong những năm gần đây nhờ sự hiểu biết về giải phẫu và cơ sinh học của DCCT mà nhiều tác giả đã phát triển kỹ thuật tái tạo DCCT kỹ thuật hai bó với mục tiêu khôi phục lại giải phẫu của DCCT. Như vậy về mặt lý thuyết tái tạo lại giải phẫu DCCT làm giảm thất bại và cải thiện tốt hơn chức năng khớp gối sau phẫu thuật [1].
Các nghiên cứu trên mô hình và thực nghiệm đều cho thấy kỹ thuật hai bó khôi phục lại sự ổn định khớp tốt hơn kỹ thuật một bó [8 – 10].
Ở Việt Nam kỹ thuật tái tạo DCCT kỹ thuật hai bó đã được thực hiện từ năm 2009 đến nay ở nhiều trung tâm lớn về phẫu thuật nội soi khớp như Bệnh viện Y Dược TP HCM, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện 198, Bệnh viện 108, Bệnh viện đại học Y Hà Nội…Nhưng rất ít báo cáo về kết quả tạo hình DCCT hai bó.
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu:
“Đánh giá kết quả tạo hình dây chằng chéo trước qua nội soi với kỹ thuật hai bó bằng gân Hamstring tại bệnh viện Việt Đức từ 2011 – 2012“
Với hai mục tiêu là:
1.Đánh giá kết quả tạo hình dây chằng chéo trước qua nội soi với kỹ thuật hai bó bằng gân Hamstring tại bệnh viện Việt Đức từ năm 2011 – 2012.
2.Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sau phẫu thuật theo thang điểm Lysholm của tạo hình dây chằng chéo trước với kỹ thuật hai bó bằng gân Hamstring.
KIÉN NGHỊ
Trong nghiên cứu của chúng tôi có những hạn chế như cỡ mẫu nhỏ, nghiên cứu hồi cứu nên bị động về số liệu, thời gian theo dõi ngắn (< 3 năm) nên chưa thể đưa ra nhận định tốt nhất về ưu, nhược điểm của kỹ thuật tạo hình dây chằng chéo trước hai bó bằng gân Hamstring nên chúng tôi kiến nghị cần có nghiên cứu tiến cứu, theo dõi dài hơn, cỡ mẫu lớn hơn để có thể đánh giá được giá trị thực của kỹ thuật tạo hình dây chằng chéo trước hai bó bằng gân cơ Hamstring.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Daniel Hensler M.C.F.V.E MD, PhD .Freddie H. Fu MD, DSc DPs. James J, Irrgang PT PhD (2012). Anatomie Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Utilizing the Double – Bundle Technique, Joumal of orthopaedic sportsphysicaltherapy, 42, 184 – 195.
2.Edoardo, Franceschetti S.B, Umile Giuseppe Longo, Nicola Maffulli and Vincenzo Denaro (2011). A systematic review of single – bundle versus double – bundle anterior cruciate ligament reconstruction. British Medical Bulletin, 1 – 22.
3.John Nyland, Charles Crawford, Sarah Landes, Richard Jackson, Haw Chong Chang, Akbar Nawab, David N, M. Caborn (2007). Anatomic double bundle ACL reconstruction: a literature review. Knee Surg Sports Traumatol Arthrose, 15, 946 – 964.
4.Jonsson H, Riklund – Ahlström K, and Lind J (2004). Positive pivot shift after ACL reconstruction predicts later osteoarthrosis 63 paitents followed 5 – 9 years after surgery. Acta Orthopaedic, 75(5), 594 – 599.
5.Ferretti A et al (1991). Osteoarthitis of the knee after ACL reconstruction. Intel national orthopaedic, 15(4), 367 – 371.
6.Lohmander L et al (2004). High prevalence of knee osteoarthritis, pain, and functional limitations in female soccer players twelve years after anterior cruciate ligament injury. Arthritis & Rheumatism. 50(10), 3145 – 3152.
7.Biau D.J et al (2007). ACL reconstruction: a meta-analysis of functional scores. Clinical Orthopaedics and Related Research, 480, 180 – 187.
8.Matsushita R.K.T (2011). Anatomic double – bundle anterior crucial ligament reconstruction with G – ST. Curr Rev Musculoskelet Med, 4, 57 – 64.
9.Alejandro Espejo B, Jose Miguel Serrano – Fernandez, Francisco de la Torre – Solis, Sofia Irizar – Jimenez (2009). Anatomic double-bundle ACL reconstruction with femoral cortical bone bridge support using hamstrings. Knee Surg Sports Traumatol Arthrose, 17, 157 – 161.
10.Rainer Siebold T.Z (2009). Anatomic double – bundle ACL reconstructions call for indications. Knee Surg Sports Traumatol Arthrose, 17, 211- 212.
11.Levicoff E.A, Ferretti M, Macpherson T.A, Moreland M.S, Cohen M and Fu F.H (2007). The Fetal Anterior Cruciate Ligament: An Anatomic and Histologic Study. Arthroscopic. The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, 23, No 3 (March), 2007, 278 – 283.
12.Barrio – Asensio C, Tena-Arregui J, Viejo – Tirado F, Puerta – Fonolla J and Murillo – Gonzalez J. (2003). Arthroscopic Study of the Knee Joint in Fetuses. Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, 19(8), (October), 862 – 868.
13.Barbour S.A and King W (2003). Basic Science Update. The Safe and Effective Use of Allograft Tissue – An Update. Am. J. Sports Med. 791 – 799.
14.Sturman IS, Chhabra A, Ferretti M, Vidal A.F, Zantop T and Fu FH (2006). Anatomic, Radiographic, Biomechanical, and Kinematic Evaluation of the Anterior Cruciate Ligament and Its Two Functional Bundles. J Brn® Joint Surg Am, 88, 2 – 10.
15.Robinson J, Colombet P, Christel P, Franceschi J.P, Djian P, Bellier G and Sbihi A (2006). Morphology of Anterior Cruciate Ligament Attachments for Anatomic Reconstruction: A Cadaveric Dissection and Radiographic Study. Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, 22, (9), 984 – 992.
16.Petersen W and Zantop T (2007). Anatomy of the Anterior Cruciate Ligament with Regard to Its Two Bundles. Clinical Orthopeadics and related research, No 454, 35 – 47.
17.Petersen C.W and Fu F.H Zantop T (2005). Anatomy of the Anterior Cruciate Ligament. Oper Tech Orthop, 15, 20 – 28.
18.Trịnh Bình (2007). Mổ liên kết chính thức. Bài giảng Mô-Phôi Phần Mô Học. Nhà xuất bản Y học, 39 – 52.
19.Dawkins G.P.C, Amis A (1991). Functional anatomy of anterior cruciate ligament: fibre bundle actions related to ligament replacements and injuries. JBone JointSurg[Br} 73B, 60 – 6 7.
20.Burkart A, Musahl V, Debski R.E, Scyoc A.V, Fu F.H and Woo SX.W (2003). Anterior Cruciate Ligament Tunnel Placement: Comparison of Insertion Site Anatomy With the Guidelines of a Computer – Assisted Surgical System160. Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 19, No 2 (February),154 – 160.
21.Muneta T , Mochizuki T, Nagase T, Shirasawa S, Akita K and Sekiya I (2005). Cadaveric Knee Observation Study for Describing Anatomic Femoral Tunnel Placement for Two – Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction. Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22, No 4 (April), 356 – 361.
22.Colombet P, Robinson J, Christel P, Franceschi P and et (2006). Morphology of ACL attachments for anatomy reconstruction : A cadeveric dissection and Radiographic study. Arthroscopy, the journal of Arthroscopic an related surger, Vol 22, No 9, 984 – 992.
23.Freeman M.A.R (2001). How the knee moves. Current Orthopaedics, 15, 444 – 450.
24.Oni O.O.A (1998). Mechanism of injury in anterior cruciate ligament disruption. The Knee. 5, 81 – 86.
25.Fox R.J, Woo S.L.Y, Sakane M, Livesay G.A, Rudy T.W, Fu F.H (1998). Biomechanics of the ACL: Measurements of in situ force in the ACL and knee kinematics. The Knee. 5, 267 – 288.
26.Burchfield D.M , Markolf KJL, Shapiro M.M, Davis B.R, Finerman G.A.M and Slauterbeck J.L (1996). Biomechanical Consequences of Replacement of the Anterior Cruciate Ligament with a Patellar Ligament Allograft. Part II: Forces in the Graft Compared with Forces in the Intact Ligament. JBone Joint Sing [Am]; 78-A, 1728 – 34.
27.Zarins B and Sherman O.H, Fineberg M.S (2000). Practical Considerations in Anterior Cruciate Ligament Replacement Surgery. Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, 16, No 7 (October), 715 – 724.
28.Godler, Veselko M (2000). Biomechanical study of a computer simulated reconstruction of the anterior cruciate ligament (ACL). Computers in Biology and Medicine, 30, 299 – 309.
29.Đặng Hoàng Anh (2009). Nghiên cứu điều trị đứt dây chằng chéo trước gối bằng phẫu thuật nội soi sử dụng gân cơ bán gân và gân cơ thon. Luận án Tiến sỹ Y học. Học Viện Quân Y.
30.Hà Đức Cường (2005). Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối bằng gân cơ bán gân và gân cơ thon tại bệnh viện Việt Đức. Luận vần tốt nghiệp Bác sỹ Nội Trú Bệnh Viện, Trường Đại Học Y Hà Nội.
31.Davis B.R, Shapiro M.M, Markolf K.L, Burchfield D.M, Finerman G.A.M and Slauterbeck J JL (1996). Biomechanical Consequences of Replacement of the Anterior Cruciate Ligament with a Patellar Ligament Allograft. Part II: Forces in the Graft Compared with Forces in the Intact Ligament. J Bone Joint Sing [Am]; 78-A, 1728 – 34.
32.Hoàng Đình Âu, Bùi Văn Lệnh, Trần Công Hoan, Phạm Thu Hà, Trần Trung (2006). Một số nhận xét về đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ trong chẩn đoán chán thương khớp gối nhân 110 trường hợp. Y học thực hành. 6(547), 62 – 64.
33.Huỳnh Lê Anh Vũ (2006). Phân tích đặc điểm hình ảnh và giá trị chan đoán của cộng hưởng từ trong tổn thương dây chằng chéo khớp gối do chấn thương. Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ. Trường Đại Học Y Hà Nội.
34.Toms A.P, Klass D, Greenwood R and Hopgood P (2007). MR imaging of acute anterior cruciate ligament injuries. The Knee 14. 339 – 347.
35.Alexander J and Lintner D.M, Dalldorf P.G (1998). One – and Two – Incision Anterior Cruciate Ligament Reconstruction: A Biomechanical Comparison Including the Effect of Simulated Qosed – Chain Exercise. Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, 14 No 2 (March), 176 – 181.
36.Mouhsine E, Garofalo R, Chambat P and Siegrist (2006). Anatomic anterior cruciate ligament reconstruction: the two-incision technique. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 14: 510 – 516.
37.Lubowitt JLH (2006). No – Tunnel Anterior Cruciate Ligament Reconstruction: The Transtibial All – Inside Technique. Arthroscopy: The Jounhtl of Arthroscopic and Related Suigery, 22, No 8 (August), 900xe1 – 900e11.
38.Smith P.A and Lubowitz J.H (2009). No – Tunnel Double – Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction: The All – Inside 2 Technique. Oper Tech Sports Med 17, 62 – 68.
39.Schwartzberg R.S and Lubowitz J.H, Smith P.A (2008). No Tunnel 2 Socket Technique: All – Inside Anterior Cruciate Ligament Double¬Bundle Retroconstruction. Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, 24, No 10(October), 1184 – 1189.
40.Gregory T. A and Paul R.E, Darren F (2007.) Hybrid Anterior Cruciate Ligament Reconstruction: Introduction of a New Technique for Anatomic Anterior Cruciate Ligament Reconstruction. Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 20, No 10 (Month), 30.
41.Ahn J.H and Lee S.H (2007). Anterior Cruciate Ligament Double¬Bundle Reconstruction With Hamstring Tendon Autografts.
Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, 23, No 1 (January), 109.e1 – 109.e4.
42.Christian Lattermann MD, Patrick C, McCulloch MD, Arthur L, Boland MD, Bernard R, Bach Jr MD (2007). An Illustrated History of Anterior Cruciate Ligament Surgery. The journal of knee surgery. 20(2), 95 – 102
43.Walgenbach A.W, Stone K.R, Turek T.J, Somers D.L, Wicomb W and Galili U (2007). Anterior Cruciate Ligament Reconstruction With a Porcine Xenograft: A Serologic, Histologic, and Biomechanical Study in Primates. Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic & Related Surgery, 23(4), 411- 419.e1.
44.Trần Trung Dũng và Ngô Văn Toàn (2008). Lịch sử tạo hình DCCT khớp gối. Ngoại khoa. 58(2), 1 – 6.
45.Wilson C, Anthonv Kantaras Timothy, Ahmet Atav, Darren L. Johnson (2004). Tunnel Enlargement After Anterior Cruciate Ligament Surgery. The American Journal of Snorts Medicine, 32(2), 543 – 549.
46.Mott H (1983). Semitendinosus anatomic reconstruction for cruciate ligament insufficiency. Clin Orthop Relat Res. 172: 90 – 92.
47.Zaricznyj B (1987). Reconstruction of the anterior cruciate ligament of the knee using a doubled tendon graft. Clin Orthop Relat Res. 220: 162 – 175. [PubMed]
48.Graf B, Rosenberg T (1994). Techniques for ACL reconstruction with Multi – Trac drill guide. Mansfield, MA: Acufex Microsurgical.
49.Sekiya I, Muneta T, Yagishita K, Ogiuchi T, Yamamoto H, Shinomiya K (1999). Two-bundle reconstruction of the anterior cruciate ligament using semitendinosus tendon with endobuttons: operative technique and preliminary results. Arthroscopy, 15: 618 – 624.
50.Kondo E, Yasuda K, Ichiyama H, Kitamura N, Tanabe Y, Tohyama H, Minami A (2004). Anatomic reconstruction of the anteromedial and posterolateral bundles of the anterior cruciate ligament using Hamstring tendon grafts. Arthroscopy. 20: 1015 – 1025.
51.Giron F, Aglietti P, Cuomo P, Losco M, Mondanelli N (2007). Single- and double – incision double – bundle ACL reconstruction. Clin Orthop Relat Res, 454:108 – 113.
52.Kuroda R, Yagi M, Nagamune K, Yoshiya S, Kurosaka M (2007). Double – bundle ACL reconstruction can improve rotational stability. Clin Orthop Relat Res.454: 100 – 107.
53.Jarvela T (2007). Double – bundle versus single – bundle anterior cruciate ligament reconstruction: a prospective, randomize clinical study. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 15: 500 – 507.
54.Koga H, Muneta T, Mochizuki T, Ju YJ, Hara K, Nimura A, Yagishita K, Sekiya (2007). A prospective randomized study of 4 – strand semitendinosus tendon anterior cruciate ligament reconstruction comparing single – bundle and double – bundle techniques. Arthroscopy, 23: 618 – 628.
55.Trần Đức Mậu, Dương Đức Bính (1983). Nhân hai trường hợp tái tạo dây chằng bắt chéo và dây chằng bên khớp gối. Ngoại khoa, 9(3), 77 – 82.
56.Đoàn Lê Dân (1996). Xử trí tổn thương dây chằng chéo trước tại BV Việt Đức. Hội nghị khoa học Chấn thương chinh hình Việt Đức, lần thứ nhất tại Hà Nội.
57.Trịnh Đức Thọ (1997). Đánh giả kết quả phục hồi dây chằng chéo trước khớp gối. Luận án Thạc sĩ khoa học Y dược.
58.Nguyễn Tiến Bình (12/2000). Kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối nhân 21 trường hợp. Tạp chí thông tin Y Dược. 12, 211- 214.
59.Nguyễn Tiến Bình (12/2004). Nhận xét và so sánh kết quả phục hồi dây chằng chéo trước khớp gối với hai chất liệu gân bánh chè và gân cơ bán gân. Tập san ngoại khoa. 6, 31 – 36.
60.Phạm Chí Lăng (2002). Tái tạo dây chằng chéo trước qua nội soi bằng mảnh ghép tự thân, tự do, lấy từ 1/3 giữa gân bánh chè. Luận án Thạc sĩ khoa học Y dược.
61.Nguyễn Tiến Bình, Đặng Hoàng Anh (2007). Kết quả bước đầu phẫu thuật tạo hình dây chằng chéo trước khớp gốỉ sử dụng gân bán gân và gân cơ thon chập đôi qua kỷ thuật nội soi tại bệnh viện 103. Hội nghị Ngoại Khoa chào Mừng 105 năm thành lập Trường Đại Học Y Hà Nội.
62.Freddie MD, H. Fu, DSc (Hon), DPs (Hon)Robin West, MDVolker Musahl, MD Dharmesh Vyas MD (1/2011). Anatomic Single – and Double – Bundle Anterior Cruciate Ligament (ACL) Reconstruction. University of Pittsburgh, Department of Orthopaedic Surgery.
63.Shane T, Seroyer, Rachel M. Frank , Paul B. Lewis, Bernard R. Bach Jr, Nikhil N. Verm (2010). MRI analysis of tibial position of the anterior cruciate ligament. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 15: 500 – 507. 18,1607 – 1611.
64.Keith A. Lamberson John G. Vachtsevanos, Lonnie E. Paulos (2003). Anterior Cruciate Graft Tensioning. Techniques in Knee Surgery 2(2): 125 – 136.
65.Lisa Daitch, MPAS, PA – C, and Laura Stembridge (2011). Getting back in the Game after ACL rupture. Clinical Asvisor, september, 5, 2011.
66.Phạm Ngọc Trưởng (2013). Đánh giá kết quả nội soi điều trị tổn thương đứt dây chằng chéo trước bằng kỹ thuật hai bó bốn đường hầm. Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân Y.
67.Trần Trung Dũng (2011). Nghiên cứu mảnh ghép đồng loại bảo quản lạnh sâu tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi. Luận văn tiến sỹ y học, ĐHY Hà Nội
68.Deeppak Joshi, vineet Jain, Ankit Goyal, Vibhu Bahl, Prashant Modi and Deepak Chaudhary (2014). Outcome of double bundle anterior cruciate ligament using srosspin and aperture fixation. India J Ortho, 48(1): 42 – 48.
69.Oberoi IPS, MS (Ortho), Vivek Jain, MS (Ortho), Kuldeep Singh Nahawat, MS (Ortho) (2010). Anatomical double bundle ACL reconstruction using hamstring tendon graft – clinical evaluation. Journal of Clinical Orthopaedics and Trauma, 1(1) 26 – 32
70.Trần Hoàng Tùng, Ngô Văn Toàn (2013). Nghiên cứu ứng dụng nội soi điều trị đứt DCCT khớp gối bằng mảnh ghép gân đồng loại tại bệnh viện Việt Đức Hà Nội. Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam, Hội nghị khoa học thường niên lần XII, Số đặc biệt. Quảng Ninh 2013.
71.Hamada M, Shino K, Horibe S et al (2001). Single – versus bi – socket anterior cruciate ligament reconstruction using autogenous multiple- stranded hamstring tendons with Endo – Button femoral fixation: A prospective study. Arthroscopy, 17: 801 – 807
72.Adachi N, Ochi M, Uchio Y, Iwasa J, Kuriwaka M, Ito Y (2004). Reconstruction of the anterior cruciate ligament Single – verus double bundle multistranded hamstring tendon. J bone joint surg Br, 86; 515 – 520
73.Kondo E ,Yasuda K, Ichiyama H, Kitamura N, Tanabe Y, Tohyama H, Minami A. (2006). Clinical evaluation off anatomic double bundle ACL reconstruction procedure using hamstring graffs: comparisions among 3 different procedure. Arthroscopy, 22: 240 – 251
74.Yagi M, Hishino Y, Nagamune K. (2006). Prospective randomized study of single anteriomedial versus single posteriolateral versus anatomical ACL reconstruction Presented at the annual. Meeting of the american Academy of orthropeadic surgerons, American orthropedic society for sport medicine specialty Day. Chicago.
75.Timo Jarvela MD, PhD and Piia Suomalainen MD (2011). ACL Reconstruction with Double – Bundle Technique. A Review of Clinical Results Physician and Sportsmedicine, Volume 39 No.1.
76.Ysuda K, Van Eck, Hoshino Y, Fu F.H. (2013). Anatomic single bundle and double bundle anterior cruciate ligament reconstruction, Part 1: Basic science. American Journal of sport Medicin, 39, 1789-1799.
77.Zaffagnini and et (2011). Single bundle patelar tendon versus
anatomical double bundle hamstring ACL reconstruction:A
propective randomized study at 8 Year minium follow – up. Knee surgery, Sport traumatology, Arthroscopic, 19, 390 – 397.
78.Li X, Xu C, Song J, Jiang N,Yu B. (2013). Single bundle versus double bundle anterior cruciate ligament reconstruction: An up to – Date to date – A meta – analysis. International Orthropedic 37, 213 – 226.
79.Li YL, Ning G.Z, Wu Q, Li Y, Hao Y and Feng S.Q. (2014). Single bundle or double bundle anterior cruciate ligament reconstruction: A meta – analysis. The knee, 21, 28 – 37.
80.Pascal Christel MD, Guy Bellier MD, PhD, Philippe Colombet MD, Patrick Djian MD, Jean Pierre Franceschi MD, James R. Robinson MS FRCS (Orth), Abdou Sbihi MD (2007). Double Bundle ACL Reconstruction using the Smith & Nephew ACUFEX™ Director Set for Anatomic ACL Reconstruction. Knee Series Technique Guide.
81.Timo Jarvela (2007). Double-bundle versus single – bundle anterior cruciate ligament reconstruction: a prospective, randomize clinical study. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 15: 500 – 507.
82.Yukiyoshi Toritsuka, Hiroshi Amano, Masahiro Kuwano, Takao Iwai, Tatsuo Mae, Kenji Ohzono, Konsei Shino (2009). Outcome of double – bundle ACL reconstruction using hamstring tendons. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 17: 456 – 463.
83.Randy S, Schwartzberg MD (2014). Prediction of Semitendinosus and Gracilis Tendon Lengths and Diameters for Double Bundle ACL Reconstruction. January 2014 The American Journal of Orthopedics®.
84.Vivek Jain Dr (2012). Evaluation of the results of anatomical double bundle anterior cruciate ligament reconstruction using Hamstring tendon graft. Orthopaedic Surgeon,
85.Indelicato PA and Bittar ES (1995). A perspective of lesions associated with ACL insufficiency of the knee. A review of the 100 cases. Clin Ortho, (198): 77 – 80
86.Britton W. Brewer, Judy L. Van Raalte, Allen E. Cornelius, Joseph H. Skla, Mark H.Pohlman, Robert J. Krushell, Terry D. Ditmar (2000). Psychological Factors, Rehabilitation Adherence, and Rehabilati Outcome After Anterior Cruciate Ligament Reconstruction.
Rehabilitation Psychology, Vol. 45, No. 1, 20 – 37.
87.BabcockH. M, M.J. Matava, and V. Fraser (2002). Postarthroscopy surgical site infections: review of the literature. Clinical Infectious Diseases, vol. 34, (1), 65 – 71.
88.Bert J. M, D. Giannini and L. Nace (2007). Antibiotic prophylaxis for arthroscopy of the knee: is it necessary ?. Arthroscopy, Vol 23, no 1, 4 – 6,
89.Dandy DJ (1987). Complications and Technique problem.
Arthroscopic management of knee. 2nd. Ed. Edinburg: Churchill livingstone, 8: 213 – 223.
90.Nathan A, Mall MD, Geoffrey S, Van Thiel MD, MBA Asheesh, Bedi MD, Brian J (2012). Graff selecton in anterior cruciate ligament reconstruction. Rush University Medical Center, Department of Orthopaedics, Division of Sports Medicine University of Michigan, Department of Orthopaedics, MedSport Rockford Orthopedic Associates, Rockford, IL. Update 7/2012
91.Forssblad M, Valentin A, Engstrom B, Werner S (2006). ACL reconstruction: patellar tendon versus hamstring grafts-economical aspects. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 14: 536 – 541.
ĐẶT VẤN ĐỀ1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
1.1.Giải phẫu DCCT khớp gối3
1.1.1.Giải phẫu bào thai của DCCT3
1.1.2.Giải phẫu DCCT ở người trưởng thành5
1.2.Chức năng của DCCT khớp gối13
1.3.Chẩn đoán tổn thương DCCT khớp gối14
1.3.1.Lâm sàng14
1.3.2.Cận lâm sàng15
1.4.Các phương pháp tái tạo DCCT15
1.4.1.Kỹ thuật theo cách thức tạo đường hầm16
1.4.2.Kỹ thuật theo số bó DDCT được tạo hình17
1.4.3.Các kỹ thuật theo cách thức cố định mảnh ghép18
1.4.4.Các kỹ thuật theo các loại mảnh ghép19
1.5.Lịch sử tái tạo DCCT20
1.5.1.Lịch sử tạo hình dây chằng chéo trước trên thế giới20
1.5.2.Lịch sử tạo hình DCCT kỹ thuật hai bó23
1.5.3.Lịch sử tạo hình DCCT tại Việt Nam24
1.5.4.Lịch sử tạo hình DCCT hai bó tại Việt Nam25
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU26
2.1.Đối tượng nghiên cứu26
2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn26
2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ26
2.2.Phương pháp nghiên cứu27
2.2.1.Thiết kế nghiên cứu27
2.2.2.Mẫu nghiên cứu27
2.2.3.Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu27
2.3.Xử lý kết quả38
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU39
3.1.Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu39
3.1.1.Đặc điểm chung39
3.1.2.Dấu hiệu lâm sàng trước phẫu thuật41
3.1.3.Kết quả liên quan trong phẫu thuật43
3.2.Kết quả sau phẫu thuật46
3.2.1.Biến chứng sau phẫu thuật46
3.2.2.Thang điểm Lysholm thời điểm khám sau phẫu thuật46
3.2.3.Kết quả các nghiệm pháp sau phẫu thuật47
3.3.Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sau phẫu thuật theo
thang điểm Lysholm47
3.3.1.Nhận xét mối liên quan giữa tuổi và kết quả theo thang diểm
Lysholm sau phẫu thuật47
3.3.2.Mối liên quan giữa nguyên nhân chấn thương và thang điểm
Lysholm sau phẫu thuật48
3.3.3.Nhận xét mối liên quan giữa kích thước diện bám dọc của DCCT
và kết quả theo thang điểm Lysholm48
3.3.4.Mối liên quan giữa kích thước diện bám ngang DCCT và kết quả
theo thang điểm Lysholm49
3.3.5.Mối liên quan giữa điểm Lysholm trước phẫu thuật và tăng điểm
Lysholm sau phẫu thuật49
3.3.6.Mối liên quan giữa thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật
với điểm Lysholm sau phẫu thuật50
3.3.7.Mối liên quan giữa thời gian phẫu thuật và điểm Lysholm sau phẫu thuật…. 50
3.3.8.Mối liên quan giữa đường kính bó TT và điểm Lysholm sau phẫu thuật…. 51
3.3.9.Mối liên quan giữa đường kính bó SN và điểm Lysholm sau phẫu thuật …. 51
3.3.10.Mối liên quan giữa chiều dài mảnh ghép bó TT thang điểm
Lysholm sau phẫu thuật52
3.3.11.Mối liên quan giữa chiều dài mảnh ghép bó SN và thang điểm
Lysholm sau phẫu thuật52
3.3.12.Mối liên quan giữa tổn thương kèm theo và kết quả theo thang
điểm Lysholm53
3.3.13.Mối liên quan giữa tập phục hồi chức năng với điểm Lysholm sau
phẫu thuật54
3.3.14.Thời gian theo dõi sau phẫu thuật54
Chương 4: BÀN LUẬN55
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu55
4.1.1.Tuổi và giới55
4.1.2.Nguyên nhân chấn thương56
4.1.3.Thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật57
4.2.Kết quả điều trị57
4.3.Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật theo thang điểm Lysholm sau
phẫu thuật64
4.3.1.Đặc điểm của nhóm nghiên cứu64
4.3.2.Yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng trước khi phẫu thuật66
4.3.3.Yếu tố liên quan đến phẫu thuật69
4.3.4.Yếu tố sau phẫu thuật73
4.3.5.Biến chứng sau phẫu thuật74
4.4.Vấn đề lựa chọn mảnh ghép75
KẾT LUẬN79
KIẾN NGHỊ80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1.Đặc điểm về tuổi của nhóm nghiên cứu39
Bảng 3.2.Thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật40
Bảng 3.3.Điểm Lysholm trước khi phẫu thuật41
Bảng 3.4.Các nghiệm pháp lâm sàng trước khi phẫu thuật41
Bảng 3.5.Diện bám của DCCT ở mâm chày trên mặt phẳng đứng dọc của
MRI trước phẫu thuật42
Bẳng 3.6. Kích thước diện bám mâm chày theo mặt phẳng ngang trên MRI
trước khi phẫu thuật42
Bảng 3.7.Chiều dài mảnh ghép bó TT43
Bảng 3.8.Chiều dài mảnh ghép bó SN43
Bảng 3.9.Đường kính mảnh ghép bó TT44
Bảng 3.10.Đường kính mảnh ghép bó SN44
Bảng 3.11.Độ vững gối ngay sau phẫu thuật45
Bảng 3.12.Biến chứng sau phẫu thuật46
Bảng 3.13.Điểm Lyshlom sau phẫu thuật46
Bảng 3.14.Bảng đánh giá dấu hiệu ngăn kéo trước và Lachmann sau phẫu thuật … 47
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa tuổi và thang điển Lysholm sau phẫu thuật. 47
Bảng 3.16. Liên quan giữ thang điểm Lysholm và nguyên nhân chấn thương 48
Bảng 3.17. Liên quan giữ thang điểm Lysholm và diện bám dọc mâm chày
của DCCT48
Bảng 3.18. Liên quan giữa thang điểm Lysholm và diện bám ngang mâm
chày của DCCT49
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa điểm Lysholm trước phẫu thuật và sự tăng
điểm Lysholm sau phẫu thuật49
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật với điểm Lysholm sau phẫu thuật50
Mối liên quan giữa thời gian phẫu thuật và điểm Lysholm sau
phẫu thuật50
Mối liên quan giữa đường kính bó TT và điểm Lysholm sau phẫu thuật. 51 Mối liên quan giữa đường kính bó SN và điểm Lysholm sau phẫu thuật 51 Mối liên quan giữa chiều dài bó TT và điểm Lysholm sau phẫu thuật .. 52 Mối liên quan giữa chiều dài bó SN và điểm Lysholm sau phẫu thuật 52 Liên quan giữa tổn thương kèm theo và thang điểm Lysholm sau
phẫu thuật53
Mối liên quan giữa tập phục hồi chức năng với điểm Lysholm
sau phẫu thuật54
Tuổi trung bình của các tác giả khác55
Điểm Lysholm trung bình trước phẫu thuật của các tác giả57
Điểm Lysholm trung bình sau phẫu thuật của các tác giả khác . 58 Điểm Lysholm ở mức độ tốt và rất tốt sau phẫu thuật của các tác
giả khác59
Tổn thương kèm theo của các tác giả72
Hình ảnh hai bó của DCCT khớp gối bào thai3
Vị trí bám của hai bó DCCT vào lồi cầu xương đùi ở tư thế duỗi
và tư thế gấp4
Vị trí bám của bó trước trong và bó sau ngoài so với sụn chêm
trong và sụn chêm ngoài 4
Hình ảnh nhuộm toluidin cho thấy rõ 4 vùng tại vị trí bám của
DCCT vào xương6
Phân bố mạch máu cho DCCT 7
Các hình thái bám vào lồi cầu đùi của DCCT8
Khoảng cách từ trung tâm của bó TT và bó SN đến bờ sụn của lồi
cầu xương đùi9
Tương quan vị trí tâm của bó trước trong và sau ngoài trên mặt
phẳng đứng ngang9
Hình ảnh minh họa tâm của hai bó trên X – quang thường quy dựa
vào đường Blumensaat theo Bernard10
Hình ảnh minh họa gờ “Retro – eminence ridge” vị trí của gờ này
dánh dấu bằng chữ g 11
Sơ đồ minh họa vị trí tâm của bó sau ngoài và tâm của bó trước
trong trên đường Amis Jakob12
Sơ đồ minh họa giữa DCCT và DCCS trong đảm bảo hoạt động
của khớp gối14
Hình ảnh minh họa kỹ thuật trong ra và ngoài vào16
Tạo hình DCCT kỹ thuật hai bó17
Hình ảnh minh họa kỹ thuật Endo – Button vít chốt ngang, vít chốt dọc19
Hình 1.16:Hình ảnh minh họa kỹ thuật M. Lemaire22
Hình 1.17:Hình ảnh minh họa kỹ thuật Macintosh 322
Hình 2.1:Hìnhảnhminhhọacách thức đo diện bám DCCT trên mặt phẳng
đứng dọc của MRI 29
Hình 2.2:Hìnhảnhminhhọanghiệm pháp Lachman34
Hình 2.3:Hìnhảnhminhhọanghiệm pháp ngăn kéo trước34
Hình 2.4:Hìnhảnhminhhọanghiệm pháp Pivot – Shift 35
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo theo giới39
Biểu đồ 3.2. Phân bố theo nguyên nhân chấn thương40
Biểu đồ 3.3. Tổn thương kèm theo45
Sơ đồ minh họa thu thập số liệu qua hồ sơ lưu trữ28
Sơ đồ minh họa kỹ thuật thu thập số liệu sau phẫu thuật31
Sơ đồ minh họa các yếu tố ảnh hưởng đến thang điểm Lysholm sau phẫu thuật37