Đánh giá kết quả thắt tĩnh mạch tâm vị thực quản ở bệnh nhân xơ gan tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai
Luận văn Đánh giá kết quả thắt tĩnh mạch tâm vị thực quản ở bệnh nhân xơ gan tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai. Xơ gan là một bệnh lý thường gặp ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên Thế giới, chiếm hàng đầu bệnh lý gan mật tại các khoa nội tiêu hóa [1].
Biến chứng hay gặp nhất của xơ gan là tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC) dẫn đến giãn tĩnh mạch tại các vòng nối cửa chủ có thể hình thành dọc theo ống tiêu hóa: thực quản, dạ dày, trực tràng. Tỷ lệ giãn tĩnh mạch thực quản (TMTQ) khoảng 40% với bệnh nhân xơ gan còn bù và 70¬80% ở bệnh nhân xơ gan mất bù. Tỷ lệ xuất huyết lần đầu tiên do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản là 30%. Tỷ lệ tử vong trong vòng 6 tuần đầu của xuất huyết tiêu hóa (XHTH) do giãn tĩnh mạch thực quản khoảng 15-20% phụ thuộc vào mức độ nặng của bệnh lý gan [2]. Có 5-33% bệnh nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa có giãn tĩnh mạch dạ dày. Tỷ lệ xuất huyết do vỡ giãn tĩnh mạch dạ dày khoảng 25% trong vòng 2 năm, ít hơn so với giãn tĩnh mạch thực quản nhưng khi vỡ thì gây xuất huyết rất nặng và làm tăng tỉ lệ tử vong [3], [4].
Việc quản lý giãn tĩnh mạch thực quản, TM dạ dày trong xơ gan rất quan trọng, sẽ giúp giảm tỷ lệ xuất huyết lần đầu và tái xuất huyết do đó làm giảm tỷ lệ tử vong, việc quản lý này đã được phát triển trong thập kỷ qua dựa trên ba lĩnh vực: dự phòng tiên phát (phòng ngừa xuất huyết lần đầu), điều trị giai đoạn xuất huyết cấp và dự phòng thứ phát (phòng ngừa tái xuất huyết lại) [2], [5], [6].
Nội soi can thiệp là một trong những phương pháp được lựa chọn để điều trị dự phòng và điều trị giai đoạn cấp. Phương pháp nội soi can thiệp có thể sử dụng để thắt, tiêm xơ làm tắc các tĩnh mạch giãn [3], [5], [7], những kỹ thuật này đều có tác dụng cầm máu, làm giảm và mất búi giãn.
Các nghiên cứu trên thế giới đều cho thấy với các búi giãn tĩnh mạch thực quản đơn thuần, phương pháp nội soi thắt tĩnh mạch thực quản được áp dụng rộng rãi hơn. Phương pháp này mang lại tỉ lệ cầm máu cao, tỉ lệ xuất huyết tiêu hóa tái phát và biến chứng thấp hơn, số đợt điều trị cần thiết để làm mất búi giãn tĩnh mạch ít hơn so với tiêm xơ [5], [8], [9]. Đối với giãn tĩnh mạch dạ dày, tùy theo phân loại vị trí giãn tĩnh mạch của Sarin, các bác sỹ nội soi sẽ áp dụng kỹ thuật cho phù hợp. Theo hướng dẫn của hội nghị đồng thuận về điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa (BAVENO V), viện quốc gia và sức khỏe lâm sàng Anh (NICE) và hiệp hội nghiên cứu về bệnh gan của Mỹ (AASLD) [4]: tiêm Histoacryl để điều trị cầm máu và quản lý giãn tĩnh mạch thực quản lan xuống phía phình vị (GOV2), giãn tĩnh mạch phình vị (IGV1), giãn tĩnh mạch nơi khác của dạ dày (IGV2) còn thắt tĩnh mạch tâm vị thực quản được ứng dụng cho bệnh nhân giãn tĩnh mạch thực quản lan xuống bờ cong nhỏ (GOV1). Phương pháp thắt tĩnh mạch tâm vị thực quản qua nội soi là phương pháp dễ áp dụng, chi phí rẻ, hiệu quả tốt trong điều trị cấp cứu và dự phòng ở bệnh nhân xơ gan có giãn hoặc vỡ giãn tĩnh mạch thực quản lan xuống bờ cong nhỏ (GOV1) [8]. Ở Việt Nam còn ít nghiên cứu đánh giá kết quả kỹ thuật thắt tĩnh mạch tâm vị thực quản ở bệnh nhân xơ gan có giãn tĩnh mạch GOV1. Chính vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả thắt tĩnh mạch tâm vị thực quản ở bệnh nhân xơ gan tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân xơ gan có giãn tĩnh mạch thực quản lan xuống bờ cong nhỏ.
2. Đánh giá kết quả và các biến chứng của kỹ thuật thắt tĩnh mạch tâm vị thực quản qua nội soi ở bệnh nhân xơ gan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả thắt tĩnh mạch tâm vị thực quản ở bệnh nhân xơ gan tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai
1. Đào Văn Long (2012), Xơ gan, Bệnh học Nội khoa tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 9-16.
2. Crossmann R.J, Garcia- T sao G, Bosh J et al. (2005). Betablocker to prevent gastroesophageal varices in cirrhosis. The New England Journal of Medicine. 2254-61.
3. Garcia- Tsao G, Bosch J. (2010). Management of Varices and variceal hemorrhage in Cirrhosis. The New England Journal of Medicine. 823-831.
4. Triantafyllou M, Stanley A. J. (2014). Update on gastric varices. World J Gastrointest Endosc. 6(5), 168-75.
5. Yen- I Chen and Peter Ghali. (2012). Prevention and Management of Gastroesophageal Varices in Cirrhosis. International Journal of Hapatology. 6 pages.
6. Tạ Long .(2012). Xử trí giãn TM và XH do giãn tĩnh mạch trong xơ gan. Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam,7( 28), 1821-1825.
7. Garcia- Pagán J.C, Marta Barrufet. (2014). Managament of Gastric Varices. Clinical Gastroenterology and Hepatology. 12(6), 919-928.
8. Hong H.J, Jun C.H, Lee D.H et al. (2013). Comparision of endoscopic variceal ligation and endoscopic variceal obliteration in patients with GOV1 bleeding. Chonnam Medical Journal. 49(1), 14-19.
9. Delapena J, Rivero M, Sanchez E et al. (1999). Varices ligation compared with endoscopic sclerotherapy for varicial hemorrhage: A prospective trial. Gastrointest Endosc. 49, 417-423.
10. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (1996), Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa, Bệnh học Nội khoa tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 175-185
11. Longo.D et al (2011), Harrison’s Principles of Internal Medicine, 18th, vol 2, McGraw-Hill Professional
12. AASLD practice guidelines. (2007). Prevention and management of gastroesophageal varices and variceal hemorrhage in cirrhosis.
Hepatology. 46 (3), 922-938
13. Đỗ Xuân Hợp (1997), Tĩnh mạch cửa, Giải phẫu bụng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 185-188.
14. Toubia N, Sanyal A.J. (2008). Portal hypertension and variceal hemorrhage. Med Clin North Am. 92(3), 551-74.
15. Kim Văn Vụ (2007), Nghiên cứu ứng dụng một số phẫu thuật phân lưu cửa – chủ điều trị dự phòng chảy máu tái phát do tăng áp lực tĩnh mạch cửa, Luận án tiến sỹ y học chuyên nghành phẫu thuật đại cương. Trường Đại học Y Hà Nội.
16. Groszman R.J, Frachis R.D. (1999). Portal hypertention. Shiff’s Disease of the liver. 1, 384-441.
17. Nagib. T. et al. (2008). Portal hypertension and variceal bleeding. The Med Clinics of North America. 92, 551- 574.
18. Lebrec D, De Fleury P, Rueff B et al. (1980). Portal hypertension, size of esophageal varices, and risk of gastrointestinal bleeding in alcoholic cirrhosis, Gastroenterology. 79(6),1139-44
19. Đào Văn Long (2012), Xuất huyết tiêu hóa do tăng áp lực tĩnh mạch cửa, Bệnh học Nội khoa tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 32-38.
20. Cichoz-Lach H, Celinski K, Slomka M et al. (2008). Pathophysiology of portal hypertension. JPhysiol Pharmacol. 59(2), 231-8.
21. Vũ Trường Khanh (2012) Nghiên cứu những thay đổi của tĩnh mạc thực quản và phình vị dạ dày trên siêu âm nội soi doppler màu ở bệnh nhân xơ gan. Luận án tiến sỹ y học chuyên ngành nội khoa. Trường Đại học Y Hà Nội.
22. Gray H, Drake R, Vogl W et al (2010), Portal-systemic Anastomoses Gray’s Anatomy for Students. 226
23. Zhang D.W. (1984). Fiberesophagoscopic Diagnosis. Carcionoma the Esophagus and Gastric cardia. 8, 217-235
24. Ramesh J, Limdi J.K, Sharma V et al. (2008). The use of thrombin injections in the management of bleeding gastric varices: a single¬center experience. Gastrointest Endosc. 68, 877-882
25. Sarin S.K, Negi S. (2006). Management of gastric variceal hemorrhage. Indian Journal of Gastroenterology. 25, 25-28.
26. Ferreira F.G et al. (2009). Doppler ultrasound could predict varices progression and rebleeding after portal hypertension surgery: lessons from 146 EGDS and 10 years of follow-up. World J Surg. 33(10), 2136-43.
27. Hashizume M. et al .(1990). Endoscopic classification of gastric varices. Gastrointest Endosc. 36(3), 276-80.
28. Sarin S.K et al .(1992). Prevalence, classification and natural history of gastric varices: a long-term follow-up study in 568 portal hypertension patients. Hepatology. 16(6), pp. 1343-9.
29. Garcia- Tsao G, Sanyal A.J, Norman D.G et al. (2007). Prevent and Manegement of Gartroesophageal Varices and Varicel Hemorrhage in Cirrhosis. Hepatology. 46(3), 922-938.
30. Lee C.H, Lee J.H, Choi Y.S et al. (2008). Natural history of gastric varices and risk factor for bleeding. J Hepatol. 14(3), 331- 41.
31. Sarin S.K, Ashish K, Peter W.A et al. (2011). Diagnosis and management of acute variceal bleeding: Asian Pacific Association for Study of the Liver recommendations. J Hepatol. 5(2), 607-624.
32. Farooqui J.I, Jafri S.M. (2007). Management of variceal bleeding. Guidelines. 57(10), 505-510.
33. Võ Xuân Quang, Nguyễn Thu Liên. (1994). Sonde Blackemore trong điều trị xuất huyết tiêu hóa trên do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản. Tạp
chí Nội khoa, 2, 23-27.
34. Norman D. (1992). Nonsurgical treatment of variceal bleeding. Gastroenterology. 2(2), 104-112
35. Terblanche J .(1995), Diagnosis and Emergence Management of variceal hemorrhage , Rutherford’ s Vascular Surgery, Vol II, 4th Edition, W.B . Sanunders Company, 1326-1333
36. Al-Osaimi A.M, Caldwell S.H. (2011). Medical and endoscopic management of gastric varices. Semin Intervent Radiol. 28(3), 273-82.
37. Mishra S.R et al .(2011). Primary prophylaxis of gastric variceal bleeding comparing cyanoacrylate injection and beta-blockers: a randomized controlled trial. JHepatol. 54(6), 1161-7.
38. Kenichi Katoh, Miyuki Sone, Atsuo Hirose et al. (2010). Balloon- occluded retrograde transvenous obliteration for gastric varices: the relationship between the clinical outcome and gastrorenal shunt occlusion. BMC Medical Imaging. 10(2), 1168-86.
39. Tripathi D, Hayes P.C. (2008). Endoscopic therapy for bleeding gastric varices: to clot or glue?. Gastrointest Endoscopy. 68, 883-886
40. Williams S.G, Peters R.A, Westaby D.(1994). Thrombin–an effective treatment for gastric variceal haemorrhage. Gut. 35, 1287-1289.
41. Hong C.H, Kim H.J, Park J.H, Park D.I et al. (2009). Treatment of patients with gastric variceal hemorrhage: endoscopic N-butyl-2- cyanoacrylate injection versus balloon-occluded retrograde transvenous obliteration. J Gastroenterol Hepatol. 24, 372-378.
42. Dworzynski K, Pollit V, Kelsey A et al. (2012). Management of acute upper gastrointestinal bleeding: summary of NICE guidance. BMJ. 344-412
43. R. de Franchis. (2010). Revising consensus in portal hypertension: report of the Baveno V consensus workshop on methodology of diagnosis and therapy in portal hypertension. JHepatol. 53(4), 762-8.
44. Sarin S. K., Govil A., Jain A, et al. (1995). Randomized prospective trial of endoscopic sclerotherapy (EST) vs variceal ligation (EVL) for bleeding esophageal varices: Influence on gastropathy, gastric varices and recurrence. Gatroenterology. 108, A1163.
45. Psilopoulos., Dimitrios., Galanis., et al. (2005). Endoscopic variceal ligation vs. propranolol for prevention of first variceal bleeding: a randomized controlled trial. Hepatology. 17(10), 1111-1117.
46. Stiegmann G.V, Goff J.S, Michletz-Onody P.A et al. (1992). Endoscopic sclerotherapy as compared with endoscopic ligation for bleeding esophageal varices. NEngl JMed. 326, 1527-1532.
47. Nguyễn Văn Hùng (2012), Kết quả xử trí cấp cứu và dự phòng XH do vỡ giãn TM thực quản bằng thắt vòng cao su qua nội soi và thuốc chẹn
giao cảm không chọn lọc ở bệnh nhân xơ gan, Luận án tiến sỹ y học chuyên ngành nội khoa, Học viện Quân Y.
48. Vũ Văn Khiên, Nguyễn Tiến Thịnh, Dương Minh Thắng và cộng sự. (2011). Đánh giá 7 năm thắt tĩnh mạch thực quản qua nội soi ở bệnh nhân xơ gan có chảy máu tiêu hóa do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản. Hội nghị khoa học tiêu hóa lần thứ 6, Hà Nội., 33-40.
49. Lo G.H, Lai K.H, Cheng J.S. et al. (2001). A prospective, randomized trial of butyl cyanoacrylate injection versus band ligation in the management of bleeding gastric varices. Hepatology. 33(5), 1060-1064.
50. Tan P.C, Hou M.C, Lin H.C, et al. (2006). A randomized trial of endoscopic treatment of acute gastric variceal hemorrhage: N-butyl-2- cyanoacrylate injection versus band ligation. Hepatology. 43(4), 690-697.
51. El Amin H, Abdel Baky L, Sayed Z, et al. (2010). A randomized trial of endoscopic variceal ligation versus cyanoacrylate injection for treatment of bleeding junctional varices. Tropical Gastroenterology. 31(4), 279-284.
52. Tantau M, Crisan D, Popa D, et al. (2014). Band ligation vs. N-Butyl- 2-cyanoacrylate injection in acute gastric variceal bleeding: a prospective follow-up study. Annals of Hepatology. 13(1), 75-83.
53. Lo G.H, Lin C.W, Perng D.S, et al. (2013). A retrospective comparative study of histoacryl injection and banding ligation in the treatment of acute type 1 gastric variceal hemorrhage. Scandinavian Journal of Gastroenterology. 48(10), 1198-1204.
54. Mai Thị Hội .(1996). Kết quả thắt búi giãn tĩnh mạch thực quản tại bệnh viện Việt Đức. Hội nghị khoa học chuyên ngành ngoại khoa, 50-51.
55. Dương Hồng Thái (2001), Nghiên cứu kết quả tiêm xơ và thắt búi giãn tĩnh mạch thực quản qua nội soi ở bệnh nhân xơ gan, Luận án Tiến sỹ y học, Học viện quân y.
56. Trần Văn Huy . (2006). Hiệu quả của thắt vòng cao su qua nội soi phối hợp với propranolon trong dự phòng tái phát vỡ giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan. Chuyên đề gan mật Việt Nam, 140- 149.
57. Nguyễn Công Kiểm, Nguyễn Hữu Tiếng và cộng sự. (2009). Thắt vòng cao su nhiều vị trí qua nội soi trong điều trị triệt tĩnh mạch giãn. Tạp
chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, 4(14), 949 – 956.
58. Lê Thành Lý, Trương Tâm Như, Trần Nhựt Thị Ánh Phượng. (2012). Nghiên cứu đánh giá sơ bộ kết quả điều trị dự phòng tiên phát xuất huyết tiêu hóa do vỡ tĩnh mạch thực quản giãn. Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam. 7(26), 1750 – 1756.
59. Trần Phạm Chí (2014), Nghiên cứu hiệu quả thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol trong dự phòng xuất huyết tái phát và tác động lên bệnh dạ dày tăng áp cửa do xơ gan, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Dược Huế.
60. Jalan R., Hayes P.C. (2000). UK guidelines on the management of variceal haemorrhage in cirrhotic patients. Gut. 46, 1111-15.
61. Phạm Hữu Tùng và các cộng sự .(2010). Hiệu quả của chích Histoacryl trong điều trị xuất huyết tiêu hóa do vỡ dãn tĩnh mạch tâm-phình vị tại bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14, 179-183.
62. Lê Xuân Thắng và các cộng sự .(2014). Hiệu quả bước đầu của kỹ thuật tiêm xơ trong điều trị xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch phình vị. Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, 35(9), 2266-72.
63. Nguyễn Thị Vân Hồng, Nguyễn Hoàng Nam. (2012). Đánh giá kết quả điều trị, tác dụng phụ của Terlipressin liều thấp trong xuất huyết tiêu hóa cao do tăng áp lực tĩnh mạch cửa trên bệnh nhân xơ gan. Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, 31(8), 2014-2020.
64. Sarwar S., Khan A.A., Alam A., et al. (2006). Effect of band ligation on portal hypertensive gastropathy and development of fundal varices. J Ajub Med Coll Abbotttabad. 18 (1).
65. Vanbiervlet G, Giudicelli- Bornard, Piche T et al. (2010). Predictive factors of bleeding related to post-banding ulcer following endoscopic variceal ligation in cirrhotic patients: a case-control study. Pharmacol Ther. 32(2), 225- 32.
66. Vũ Văn Khiên, Nguyễn Mạnh Hùng. (2009). Điều trị dự phòng chảy máu tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản bằng propranolol ở bệnh nhân xơ gan. Tạp chí gan mật Việt Nam, 8, 15-17.
67. Dong X.J, Chen W.Q. (2013). Therapeutic efficacy of endoscopic variceal ligation to treat gastric varices: a study of 63 consecutive cases. Zhonghua Gan Zang Bing Za Zhi. 21(9), 692- 6.
68. Vigneri S, Termini, Piraino A et al. (1991). The stomach in liver cirrhosis. Endoscopic, morphological, and clinal correlations. Gastroenterology. 101(2), 472-8.
69. Calès P, Zabotto B, Meskens et al. (1990). Gastroesophageal endoscopic features in cirrhosis. Observer variability, interassociations, and relationship to hepatic dysfuntion. Gastroenterology. 98(1), 156-62.
70. Sumon S.M và các cộng sự. (2013). Relation of different grades of esophageal varices with Child-Pugh classes in cirrhosis of liver. Mymensingh Med J. 22(1), 37-41.
71. Zheng F, Lin X, Tao L. (2012). A randomized trial of endoscopic treatment of acute gastric variceal hemorrhage: n-butyl-2-cyanoacrylate injection versus band ligation. Journal of Gastroenterology and Hepatology. 27(5), 113-113.
72. Avgerinos A, Armonis A. (1997). Endoscopic Sclerotherapy versus variceal ligation in the long-erm management of patients with cirrhotic after variceal bleeding. A prospective randomized study. Hepatology. 26(5), 1034-1041.
73. Stiegmann G.V, Goff J.S, Michaletz O et al. (1992). Endoscopic sclerotherapy as compared with endoscopic ligation for bleeding esophageal varices. The New England Journal of Medicine. 326(23), 1527-1532.
74. Hachisu T, Satoh S, Fujii T. (1997). Endoscopic ligation of esophageal varices using a detachable snare and transparent cap with rim. Digestive endoscopy. 9(3), 183-188.
75. Laine L, El-Newihi H.M, Migikovsky B et al. (2004). Endoscopic Ligation Compared with Sclerotherapy for the Treatment of Bleeding Esophageal Varices. Hepatology. 119-121.
76. Saed Z.A, Stiegmann G.V, Ramirez F.C, et al. (1997). Endoscopic variceal ligation is superior to combined and sclerotherapy for esophageal varices: a multicenter prospective randomized trail. Hepatology. 25, 71-74.
77. Triantos C, Vlachogiannakos J, Armonis A, et al. (2005). Primary Prophylaxis of Variceal Bleeding in Cirrhotics Unable to Take Beta¬blockers: A. Randomized Trial of Ligation. Aliment Pharmacol & Therapeutics. 21(12), 1435- 1443.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1 . XƠ GAN 3
1.1.1. Nguyên nhân 3
1.1.2. Lâm sàng – cận lâm sàng 3
1.1.3. Phân loại xơ gan 5
1.2. TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA 6
1.2.1. Giải phẫu tĩnh mạch cửa 6
1.2.2. Sinh lý tĩnh mạch cửa 6
1.2.3. Sinh lý bệnh tăng áp lực tĩnh mạch cửa 7
1.2.4. Nguyên nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa 8
1.2.5. Những hậu quả của tăng áp lực tĩnh mạch cửa 8
1.3. GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUảN – DẠ DÀY 10
1.3.1. Các kỹ thuật thăm dò phát hiện các búi giãn tĩnh mạch thực quản –
dạ dày hiện nay 10
1.3.2. Chẩn đoán và phân loại giãn tĩnh mạch thực quản- dạ dày 11
1.3.3. Yếu tố đánh giá nguy cơ xuất huyết 12
1.4. QUẢN LÝ GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUảN – DẠ DÀY 13
1.4.1. Quản lý giãn tĩnh mạch thực quản 13
1.4.2. Quản lý giãn tĩnh mạch dạ dày 19
1.5. NỘI SOI THẮT TM TQ DẠ DÀY 23
1.5.1. Lịch sử và nguyên lý của phương pháp 23
1.6. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THẮT TĨNH MẠCH THỰC
QUẢN – DẠ DÀY Ở THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 24
1.6.1. Thế giới 24
1.6.2. Việt Nam 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG TIỆN 27
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhân 27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 27
2.1.3. Chia nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 28
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 28
2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 29
2.2.5. Xử lý số liệu 34
2.2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 34
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM BỆNH
NHÂN NGHIÊN CỨU 36
3.1.1. Tuổi 36
3.1.2. Giới 37
3.1.3. Các yếu tố liên quan đến xơ gan 37
3.1.4. Tiền sử xuất huyết tiêu hóa trên do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản .. 38
3.1.5. Đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng 38
3.1.6 . Mức độ nặng của xơ gan 39
3.1.7. Đặc điểm giãn tĩnh mạch dạ dày 39
3.1.8. Mức độ giãn tĩnh mạch tâm vị – tĩnh mạch thực quản 40
3.1.9. Mức độ giãn tĩnh mạch và mức độ nặng của xơ gan 40
3.2. KẾT QUẢ THẮT TĨNH MẠCH TÂM VỊ – THẮT TĨNH MẠCH
THỰC QUẢN 41
3.2.1. Kết quả thắt của nhóm cấp cứu 41
3.2.2. Kết quả thắt của nhóm dự phòng 44
3.2.3. Kết quả thắt tĩnh mạch tâm vị – thắt tĩnh mạch thực quản của cả hai
nhóm nghiên cứu 45
3.3. BIẾN CHỨNG CỦA THỦ THUẬT THẮT TĨNH MẠCH TÂM VỊ –
THỰC QUẢN 52
Chương 4: BÀN LUẬN 53
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM BỆNH
NHÂN NGHIÊN CỨU 53
4.1.1. Tuổi 53
4.1.2. Giới 53
4.1.3. Các yếu tố liên quan đến xơ gan 54
4.1.4. Tiền sử xuất huyết tiêu hóa trên 55
4.1.5. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 56
4.1.6. Mức độ nặng của xơ gan 56
4.1.7. Đặc điểm giãn tĩnh mạch dạ dày 57
4.1.8. Độ giãn tĩnh mạch tâm vị – tĩnh mạch thực quản tại lần soi và thắt
đầu tiên 58
3.1.9. Mức độ giãn tĩnh mạch và mức độ nặng của xơ gan 59
4.2. KẾT QUẢ THẮT TĨNH MẠCH TÂM VỊ – THẮT TĨNH MẠCH
THỰC QUẢN 59
4.2.1. Kết quả thắt của nhóm cấp cứu 59
4.2.2. Kết quả thắt của nhóm dự phòng 64
4.2.3. Kết quả thắt tĩnh mạch tâm vị – thắt tĩnh mạch thực quản của cả hai
nhóm nghiên cứu 65
4.3. BIẾN CHỨNG SAU THẮT TĨNH MẠCH TÂM VỊ THỰC QUảN .. 69
KẾT LUẬN 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phân loại Child-Pugh
Các yếu tố liên quan đến xơ gan
Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu
Phân bố mức độ nặng của bệnh nhân xơ gan
Mức độ giãn tĩnh mạch và mức độ nặng của xơ gan
Vị trí và đặc điểm chảy máu
Số lượng máu truyền nhóm cấp cứu
Tỷ lệ cầm máu và tái phát chảy máu
Số lần thắt tĩnh mạch tâm vị – thực quản
Kết quả thắt tĩnh mạch tâm vị – thực quản
Số lần thắt tĩnh mạch tâm vị – thực quản
Kết quả thắt tĩnh mạch tâm vị – thực quản
Mức độ giãn tĩnh mạch tâm vị sau các lần nội soi
Mức độ giãn tĩnh mạch thực quản sau các lần nội soi
Số lần thắt tĩnh mạch giãn tại tâm vị
Số lần thắt tĩnh mạch giãn tại thực quản
Kết quả xẹp búi giãn tĩnh mạch sau 1 tháng và 3 tháng
Mức độ xơ gan và triệt tiêu búi giãn tĩnh mạch
Mức độ xơ gan và triệt tiêu búi giãn tĩnh mạch
Biến chứng của thủ thuật thắt tĩnh mạch tâm vị – thực quản Hiệu quả cầm máu bằng thắt tĩnh mạch dạ dày
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi 36
Biểu đồ 3.2. Phân bố về giới của nhóm nghiên cứu 37
Biểu đồ 3.3. Tiền sử XHTH do vỡ giãn TMTQ 38
Biểu đồ 3.4. Đặc điểm giãn tĩnh mạch dạ dày 39
Biểu đồ 3.5. Mức độ giãn tĩnh mạch tâm vị – thực quản 40
Biểu đồ 3.6. Mức độ mất máu khi vào viện 41
Biểu đồ 3.7. Dấu đỏ trên búi giãn tâm vị- thực quản 46
Biểu đồ 3.8. Mức độ giãn tĩnh mạch thực quản và kết quả xẹp búi giãn 48
Biểu đồ 3.9. Mức độ giãn tĩnh mạch thực quản và kết quả xẹp búi giãn 49