Đánh giá kết quả thí điểm sửa đổi phương thức thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế theo định suất tại Khánh Hòa năm 2014

Đánh giá kết quả thí điểm sửa đổi phương thức thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế theo định suất tại Khánh Hòa năm 2014

Đánh giá kết quả thí điểm sửa đổi phương thức thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế theo định suất tại Khánh Hòa năm 2014.Bảo hiểm y tế (BHYT) là một chính sách an sinh xã hội mang ý nghĩa nhân đạo quan trọng. Sau hơn 20 năm thực hiện BHYT và 5 năm triển khai luật BHYT 2008, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu như gia tăng số người tham gia BHYT, góp phần cải thiện chất lượng dịch vụ y tế và cung cấp nguồn tài chính công đáng kể cho công tác khám chữa bệnh (KCB). Tính đến cuối năm 2013, 67% dân số Việt Nam đã tham gia BHYT, trong đó có những nhóm đối tượng đạt tỉ lệ lên đến 100% như nhóm hành chính, sự nghiệp, hưu trí; nhóm người nghèo và các nhóm đối tượng chính sách khác đều duy trì tỉ lệ tham gia rất cao [73].

Để hướng tới mục tiêu BHYT toàn dân vào 2020, đảm bảo tính công bằng, hiệu quả trong cung cấp dịch vụ y tế (DVYT) thì nhu cầu xác định phương thức thanh toán (PTTT) phù hợp đóng vai trò quan trọng. Phương thức thanh toán BHYT phổ biến hiện nay ở nước ta là theo phí dịch vụ. Phương thức thanh toán này có đặc điểm dễ dàng xây dựng và triển khai mà không cần nhiều nguồn lực, đồng thời khuyến khích nhà cung cấp dịch vụ y tế cung ứng nhiều dịch vụ hơn, trong khi các dịch vụ vụ có rủi ro lớn. Đó là sự gia tăng tình trạng lạm dụng dịch vụ, leo thang chi phí y tế và chi phí quản lý hành chính dẫn tới mất cân đối thu chi quỹ BHYT [15], [60].
Phương thức thanh toán theo định suất đã được áp dụng trên thế giới từ những năm 1990 [83]. Đó là phương thức thanh toán một khoản tiền nhất định trên một đầu thẻ đăng ký tại cơ sở cung ứng dịch vụ y tế trong một khoảng thời gian nhất định cho một phạm vi dịch vụ được xác định trước [92]. Thanh toán theo định suất có thể làm giảm chi phí tốn kém cho KCB, có thể giúp tăng cường các hoạt động dự phòng. Đến thời điểm hiện nay, phương thức thanh toán này vẫn được Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) đánh giá là một trong những phương thức thanh toán tiên tiến và đã được nhiều nước áp dụng hiệu quả như: Thái Lan, Philippine, Hà Lan, Đức… [93]. Vận dụng vào Việt Nam, Luật BHYT 2008 đã nêu rõ thanh toán theo định suất là một trong ba PTTT được áp dụng để thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT tại nước ta [54]. Nghị định số 62/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT đã khẳng định các cơ sở khám chữa bệnh2 ban đầu sẽ áp dụng phương thức thanh toán theo định suất [32]. Thông tư số 09/2009/TTLT-BYT-BTC hướng dẫn thực hiện BHYT xác định lộ trình áp dụng thanh toán theo định suất đến năm 2013 đạt 60% và đến năm 2015 đạt 100% [6]. Nhiều nghiên cứu khoa học đã kiểm chứng được ưu điểm của việc thực hiện phương thức thanh toán theo định suất như nghiên cứu của Trần Quang Thông tại tỉnh ThanhHóa [64], Phạm Hùng Sơn tại tỉnh Đăk Lăk [59], Bùi Thị Cẩm Tú tại tỉnh Hải Dương[61]…
Thực tế triển khai phương thức thanh toán theo định suất theo thông tư09/2009/TTLT-BYT-BTC còn nhiều điểm bất cập về cả thiết kế cũng như quá trình thực hiện và tác động [105]. Những bất cập chính của việc thực hiện thanh toán theo định suất hiện nay được tổng kết là: Chưa kiểm soát được sự gia tăng chi phí KCB BHYT, nguồn tài chính từ BHYT tập trung cho BV tuyến trên, mức chi trả chưa điều chỉnh theo nhu cầu KCB, chưa có biện pháp kiểm soát chất lượng KCB BHYT, không cân đối được quỹ định suất [2]. Từ nhu cầu giải quyết các điểm bất cập này, Bộ Y tế đã lựa chọn tỉnh Khánh Hòa để thí điểm sửa đổi thanh toán theo định suất với những nội dung chính là sửa đổi về đơn vị nhận định suất, phạm vi dịch vụ, cách thức xác định quỹ định suất, nguyên tắc xử lý kết dư, bội chi [18]. Mục đích hướng tới của thí điểm là đảm bảo nguồn lực và cơ chế tài chính phù hợp cho cung ứng dịch vụ y tế chất lượng, gắn với kiểm soát chi phí dành cho y tế. Nghiên cứu “Đánh giá kết quả thí điểm sửa đổi phương thức thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế theo định suất tại Khánh Hòa năm 2014” được thực hiện để góp phần đánh giá hiệu quảsử dụng quỹ KCB BHYT thông qua việc kiểm soát chi phí, giảm tình trạng bội chi và cải thiện chất lượng KCB ở bệnh viện tuyến huyện. Kết quả nghiên cứu có thể là bằng chứng khoa học quan trọng giúp cho việc hoạch định chính sách phù hợp hơn, từ đó nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí của các cơ sở KCB và tăng cường vai trò của y tế cơ sở và CSSK ban đầu

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………………………. iv
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………………… vi
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ……………………………………………………………… ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………….3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………4
1.1. Các khái niệm và định nghĩa……………………………………………………………….4
1.2. Phương thức thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT …………………….6
1.2.1. Vai trò của phương thức thanh toán ………………………………………………….6
1.2.2. Thanh toán theo định suất: Nguyên tắc, ưu và nhược điểm ………………….9
1.2.3. Thanh toán theo phí dịch vụ và theo nhóm chẩn đoán ……………………….13
1.3. Kinh nghiệm quốc tế về thanh toán theo định suất và thực tế áp dụng tại
Việt Nam…………………………………………………………………………………………………17
1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế về thanh toán theo định suất…………………………….17
1.3.2. Thực tế áp dụng thanh toán theo định suất tại Việt Nam ……………………22
1.4. Thí điểm sửa đổi thanh toán theo định suất tại Khánh Hòa………………..30
1.5. Sơ lược địa bàn nghiên cứu ……………………………………………………………….32
1.6. Khung lý thuyết nghiên cứu ………………………………………………………………34
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………….37
2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………..37
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu định lượng……………………………………………………37
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu định tính………………………………………………………37
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………………………37
2.2.1. Thời gian nghiên cứu…………………………………………………………………….37
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu……………………………………………………………………..38
2.3. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………………..38
2.4. Mẫu và chọn mẫu nghiên cứu ……………………………………………………………40
2.4.1. Mẫu và chọn mẫu định lượng …………………………………………………………40ii
2.4.2. Mẫu và chọn mẫu định tính ……………………………………………………………42
2.5. Phương pháp thu thập số liệu ……………………………………………………………43
2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu định lượng…………………………………………43
2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu định tính ……………………………………………44
2.6. Biến số và nội dung nghiên cứu………………………………………………………….44
2.7. Phương pháp phân tích số liệu…………………………………………………………..45
2.8. Đạo đức nghiên cứu…………………………………………………………………………..46
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..47
3.1. Một số thông tin chung ……………………………………………………………………..47
3.2. So sánh sự thay đổi về một số chỉ số KCB BHYT và sự hài lòng của người
bệnh trước và sau khi thực hiện thí điểm sửa đổi phương thức thanh toán theo
định suất tại bệnh viện tuyến huyện ở Khánh Hòa……………………………………56
3.2.1. So sánh sự thay đổi về một số chỉ số KCB BHYT…………………………….56
3.2.2. So sánh sự thay đổi về sự hài lòng của người bệnh BHYT…………………67
3.3. Đánh giá sự thay đổi về chi phí KCB BHYT khi thực hiện thí điểm sửa
đổi phương thức thanh toán theo định suất tại bệnh viện tuyến huyện ở Khánh
Hòa…………………………………………………………………………………………………………74
3.3.1. Chi phí KCB trung bình đầu thẻ ……………………………………………………..74
3.3.2. Chi phí KCB trung bình lượt ………………………………………………………….77
3.3.3. Chi phí KCB trung bình theo khoản mục …………………………………………81
3.3.4. Tỷ lệ bội chi/ kết dư quỹ định suất ………………………………………………….87
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………………92
4.1. Một số thông tin chung ……………………………………………………………………..92
4.2. So sánh sự thay đổi về một số chỉ số KCB BHYT và sự hài lòng của người
bệnh trước và sau khi thực hiện thí điểm sửa đổi phương thức thanh toán theo
định suất tại bệnh viện tuyến huyện ở Khánh Hòa……………………………………97
4.2.1. So sánh sự thay đổi về một số chỉ số KCB BHYT…………………………….98
4.2.2. So sánh sự thay đổi về sự hài lòng của người bệnh BHYT……………….108iii
4.3. Đánh giá sự thay đổi về chi phí KCB BHYT khi thực hiện thí điểm sửa
đổi phương thức thanh toán theo định suất tại bệnh viện tuyến huyện ở Khánh
Hòa……………………………………………………………………………………………………….111
4.3.1. Chi phí KCB trung bình đầu thẻ ……………………………………………………111
4.3.2. Chi phí KCB trung bình lượt ………………………………………………………..113
4.3.3. Chi phí KCB trung bình theo khoản mục ……………………………………….115
4.3.4. Tỷ lệ bội chi/ kết dư quỹ định suất ………………………………………………..119
4.4. Những hạn chế và giá trị của nghiên cứu………………………………………….122
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………126
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………….128
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………….1
PHỤ LỤC 1. Nội dung thí điểm sửa đổi thanh toán theo định suất tại Khánh
Hòa…………………………………………………………………………………………………………….14
PHỤ LỤC 2. Biến số và nội dung nghiên cứu ………………………………………………22
PHỤ LỤC 3. Phiếu phỏng vấn người bệnh nội trú……………………………………….28
PHỤ LỤC 4. Hướng dẫn phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm…………………………31
PHỤ LỤC 5. Một số kết quả nghiên cứu về phân bổ và sử dụng quỹ định suất
…………………………………………………………………………………………………………………..32
PHỤ LỤC 6. Một số kết quả nghiên cứu về sự hài lòng của người bệnh nội trú
trên 5 phương diện ……………………………………………………………………………………..3

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Cơ sở KCB thực hiện thanh toán theo định suất năm 2011 [2] ………23
Bảng 1.2. Tóm tắt nội dung thí điểm……………………………………………………………30
Bảng 2.1. Quy ước 3 nhóm chi phí để chọn người bệnh PVS ………………………..43
Bảng 3.1. Tổng quỹ định suất và tổng số thẻ BHYT……………………………………..47
Bảng 3.2. Suất phí trung bình theo nhóm thẻ……………………………………………….49
Bảng 3.3. Quỹ định suất tại các cơ sở KCB BHYT của Khánh Hòa………………50
Bảng 3.4. Quỹ định suất tại các cơ sở KCB BHYT của Bình Định………………..50
Bảng 3.5. Tần suất KCB BHYT tại chỗ tỉnh Khánh Hòa ……………………………..52
Bảng 3.6. Tần suất KCB BHYT tại chỗ tỉnh Bình Định………………………………..52
Bảng 3.7. Tổng chi khám chữa bệnh BHYT tại chỗ ……………………………………..53
Bảng 3.8. Tỷ lệ chuyển tuyến – BV đồng bằng……………………………………………..57
Bảng 3.9. Tỷ lệ chuyển tuyến – BV miền núi………………………………………………..57
Bảng 3.10. Tỷ lệ nhập viện – BV đồng bằng…………………………………………………58
Bảng 3.11. Tỷ lệ nhập viện – BV miền núi……………………………………………………58
Bảng 3.12. Số xét nghiệm trung bình – BV đồng bằng………………………………….60
Bảng 3.13. Số xét nghiệm trung bình – BV miền núi…………………………………….60
Bảng 3.14. Số chẩn đoán hình ảnh trung bình – BV đồng bằng…………………….60
Bảng 3.15. Số chẩn đoán hình ảnh trung bình – BV miền núi……………………….61
Bảng 3.16. Số đầu thuốc nội trú trung bình – BV đồng bằng………………………..61
Bảng 3.17. Số đầu thuốc nội trú trung bình – BV miền núi…………………………..62
Bảng 3.18. Số đầu thuốc ngoại trú trung bình – BV đồng bằng…………………….62
Bảng 3.19. Số đầu thuốc ngoại trú trung bình – BV miền núi……………………….62
Bảng 3.20. Thời gian điều trị nội trú trung bình – BV đồng bằng …………………65
Bảng 3.21. Thời gian điều trị nội trú trung bình – BV miền núi……………………65
Bảng 3.22. Tỷ lệ bệnh án khỏi bệnh – BV đồng bằng ……………………………………66
Bảng 3.23. Tỷ lệ bệnh án khỏi bệnh – BV miền núi………………………………………66
Bảng 3.24. Sự hài lòng của người bệnh – BV đồng bằng……………………………….68
Bảng 3.25. Sự hài lòng của người bệnh – BV miền núi …………………………………69vii
Bảng 3.26. Một số kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thống kê về sự hài lòng của
người bệnh tại bệnh viện thí điểm ……………………………………………………………….71
Bảng 3.27. Chi phí KCB trung bình trên đầu thẻ BHYT………………………………74
Bảng 3.28. Chi phí KCB tại chỗ trung bình đầu thẻ ở BV đồng bằng……………76
Bảng 3.29. Chi phí KCB tại chỗ trung bình đầu thẻ ở BV miền núi………………76
Bảng 3.30. Sự thay đổi chi phí KCB nội trú BV đồng bằng…………………………..78
Bảng 3.31. Sự thay đổi chi phí KCB nội trú BV miền núi……………………………..78
Bảng 3.32. Sự thay đổi chi phí KCB ngoại trú BV đồng bằng……………………….79
Bảng 3.33. Sự thay đổi chi phí KCB ngoại trú BV miền núi………………………….80
Bảng 3.34. Sự thay đổi chi phí KCB nội trú theo khoản mục ở BV đồng bằng 82
Bảng 3.35. Sự thay đổi chi phí KCB nội trú theo khoản mục ở BV miền núi…83
Bảng 3.36. Sự thay đổi chi phí KCB ngoại trú theo khoản mục ở BV đồng bằng
…………………………………………………………………………………………………………………..85
Bảng 3.37. Sự thay đổi chi phí KCB ngoại trú theo khoản mục ở BV miền núi
…………………………………………………………………………………………………………………..86
Bảng 3.38 . Tỷ lệ cơ sở khám chữa bệnh kết dư và bội chi quỹ định suất………88
Bảng 3.39. Tỷ lệ bội chi/ kết dư quỹ định suất ……………………………………………..88
Bảng 4.1. Số thẻ BHYT theo 6 nhóm đối tượng ……………………………………………32
Bảng 4.2. Tần suất KCB BHYT nội trú tỉnh Khánh Hòa ……………………………..32
Bảng 4.3. Tần suất KCB BHYT nội trú tỉnh Bình Định ……………………………….33
Bảng 4.4. Tần suất KCB BHYT ngoại trú tỉnh Khánh Hòa ………………………….33
Bảng 4.5. Tần suất KCB BHYT ngoại trú tỉnh Bình Định ……………………………33
Bảng 4.6. Tần suất KCB BHYT tuyến xã của Khánh Hòa ……………………………34
Bảng 4.7. Tần suất KCB BHYT tuyến xã của Bình Định ……………………………..34
Bảng 4.8. Tổng chi KCB BHYT tại chỗ các đơn vị của tỉnh Khánh Hòa ……….35
Bảng 4.9. Tổng chi KCB BHYT tại chỗ các đơn vị của tỉnh Bình Định …………35
Bảng 4.10. Tổng chi KCB tại chỗ theo nhóm thẻ ………………………………………….36
Bảng 4.11. Số kết dư/ bội chi quỹ tại các đơn vị nhận định suất tỉnh Khánh Hòa
…………………………………………………………………………………………………………………..37viii
Bảng 4.12. Số kết dư/ bội chi quỹ tại các đơn vị nhận định suất tỉnh Bình Định
…………………………………………………………………………………………………………………..37
Bảng 4.13. Sự hài lòng về phương diện hữu hình – BV đồng bằng ………………..38
Bảng 4.14. Sự hài lòng về phương diện hữu hình – BV miền núi …………………..39
Bảng 4.15. Sự hài lòng về phương diện tin cậy – BV đồng bằng…………………….40
Bảng 4.16. Sự hài lòng về phương diện tin cậy – BV miền núi……………………….40
Bảng 4.17. Sự hài lòng về phương diện đáp ứng – BV đồng bằng ………………….41
Bảng 4.18. Sự hài lòng về phương diện đáp ứng – BV miền núi…………………….41
Bảng 4.19. Sự hài lòng về phương diện đảm bảo – BV đồng bằng …………………42
Bảng 4.20. Sự hài lòng về phương diện đảm bảo – BV miền núi ……………………42
Bảng 4.21. Sự hài lòng về phương diện cảm thông – BV đồng bằng ………………43
Bảng 4.22. Sự hài lòng về phương diện cảm thông – BV miền núi …………………4

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. So sánh sự thay đổi về một số chỉ số KCB BHYT và sự hài lòng của người bệnh trước và sau khi thực hiện thí điểm sửa đổi phương thức thanh toán theo định suất tại bệnh viện tuyến huyện ở Khánh Hòa.
2. Đánh giá sự thay đổi về chi phí KCB BHYT khi thực hiện thí điểm sửa đổiphương thức thanh toán theo định suất tại bệnh viện tuyến huyện ở Khánh Hòa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt

1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2005), “Ban hành quy định về tổ chức thực hiện chế độ khám chữa bệnh BHYT”, Quyết định số 2559/QĐ-BHXH ngày 27 tháng 9 năm 2005.
2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), “Báo cáo tình hình thực hiện phương thức thanh toán chi phí KCB BHYT theo định suất 2010-2011”, Hà Nội.
3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), “Ban hành Quy định về tổ chức thực hiện bảo hiểm y tế trong khám bệnh, chữa bệnh”, Quyết định số 1399/QĐ-BHXH ngày 22 tháng 12 năm 2014.
4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), “Thí điểm triển khai thực hiện phương pháp giám định tập trung theo tỷ lệ”, Công văn số 1544/BHXH-CSYT ngày 7 tháng 5 năm 2014.
5. Bộ Y tế – Bộ Tài chính – Bộ LĐTBXH (2006), “Hướng dẫn thu một phần viện phí làm cơ sở để Bảo hiểm xã hội thanh toán chi phí KCB BHYT”, Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BYT-BTC-BLĐTB&XH ngày 26 tháng 1 năm 2006 của liên Bộ Y tế – Tài chính – Lao động Thương binh và Xã hội – Ban Vật giá Chính phủ.
6. Bộ Y tế – Bộ Tài chính (2009), “Hướng dẫn thực hiện Bảo hiểm y tế”, Thôngtư liên tịch 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14 tháng 8 năm 2009.
7. Bộ Y tế – Bộ Tài chính (2014), “Hướng dẫn thực hiện Bảo hiểm y tế”, Thông tư liên tịch 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24 tháng 11 năm 2014.
8. Bộ Y tế – Bộ Tài chính (2014), “Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế”, Thông tưliên tịch số 24/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 14 tháng 07 năm 2014.
9. Bộ Y tế – Bộ Tài chính (2015), “Sửa đổi khoản 5 điều 13 Thông tư liên tịch số41/2014/TTLT-BYT-BTC hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế”, Thông tư liên tịch số 16/2015/TTLT-BYT-BTC ngày 02 tháng 07 năm 2015.
10. Bộ Y tế (2002), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội.11. Bộ Y tế (2005), “Hướng dẫn xếp hạng các đơn vị sự nghiệp y tế”, Thông tư số 23/2005/TT-BYT ngày 25 tháng 08 năm 2005.
12. Bộ Y tế (2007), Phí dịch vụ bệnh viện, phương thức thanh toán trọn gói theo trường hợp bệnh, Hà Nội.
13. Bộ Y tế (2009), “Hướng dẫn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu và chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh Bảo hiểm Y tế”, Thông tư số 10/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 8 năm 2009.
14. Bộ Y tế (2010), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế 2010 – Hệ thống Y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011 – 2015, Hà Nội.
15. Bộ Y tế (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2011 – Nâng cao năng lực quản lí, đổi mới tài chính y tế để thực hiện kế hoạch 5 năm ngành Y tế, 2011 – 2015, Hà Nội.
16. Bộ Y tế (2012), “Kết luận Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện phương thức thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế theo định suất”, Thông báo số 404/TBBYT, Hà Nội.
17. Bộ Y tế (2013), “Phê duyệt Đề án bệnh viện vệ tinh giai đoạn 2013 – 2020”, Quyết định số 774/QĐ-BYT ngày 11 tháng 3 năm 2013.
18. Bộ Y tế (2013), “Phê duyệt Đề án triển khai thí điểm sửa đổi thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo định suất”, Quyết định số 5380/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2013.
19. Bộ Y tế (2013), “Quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật đối với hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”, Thông tư số 43/2013/TT-BYT ngày 11 tháng 12 năm 2013.
20. Bộ Y tế (2014), “Hướng dẫn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu và chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế”, Thông tư số 37/2014/TT-BYT ngày 17 tháng 11 năm 2014.
21. Bộ Y tế (2014), “Quy định việc chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh”, Thông tư số 14/2014/TT-BYT ngày 14 tháng 04 năm 2014.22. Bộ Y tế (2015), “Quy định đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban
đầu và chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế”, Thông tư số 40/2015/TTBYT.
23. Bộ Y tế (2016), Công văn số 7663/BYT-KHTC ngày 21 tháng 10 năm 2016
về việc xin ý kiến vào Dự thảo Thông tư hướng dẫn thanh toán chi phí KCB BHYT
theo định suất, Hà Nội.
24. Bộ Y tế (2016), “Chỉ thị về việc tăng cường bảo đảm chất lượng dịch vụ khám
bệnh, chữa bệnh khi thực hiện điều chỉnh, thống nhất giá dịch vụ khám bệnh, chữa
bệnh bảo hiểm y tế giữa các bệnh viện cùng hạng trên toàn quốc”, Chỉ thị số 06/CTBYT ngày 29 tháng 03 năm 2016.
25. Bộ Y tế (2016), “Quyết định về việc ban hành 05 Bộ chỉ số đánh giá mức độ
sẵn sàng về ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành y tế”, Quyết định số 7562/QĐ-
BYT ngày 29 tháng 12 năm 2016.
26. Bộ Y tế (2016), “Quyết định về việc ban hành bộ mã danh mục dùng chung áp
dụng trong khám bệnh, chữa bệnh và thanh toán bảo hiểm y tế”, Quyết định số
1122/QĐ-BYT ngày 31 tháng 03 năm 2016.
27. Bộ Y tế (2017), “Quyết định về việc quy định chuẩn và định dạng dữ liệu đầu
ra sử dụng trong quản lý, giám định và thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo
hiểm y tế”, Quyết định số 2286/QĐ-BYT ngày 02 tháng 6 năm 2017.
28. Bộ Y tế (2018), Công văn số 3367/BYT-KHTC ngày 14 tháng 6 năm 2018 về
việc xin ý kiến vào Dự thảo Thông tư hướng dẫn thanh toán chi phí KCB BHYT theo
định suất, Hà Nội.
29. Chu Hùng Cường (2011), “Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về dịch vụ
khám bệnh tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện đa khoa huyện Ninh Giang, tỉnh Hải
Dương năm 2011″, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công
cộng, Hà Nội.
30. Đàm Viết Cương và cộng sự (2008), “Tổng quan các phương thức thanh toán
KCB BHYT và kinh nghiệm các nước”, Tạp chí Chính sách Y tế (4), tr. 25 – 29.31. Chính phủ (2006), “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập”,
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006.
32. Chính phủ (2009), “Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Bảo hiểm y tế”, Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2009 của
Chính phủ.
33. Chính phủ (2012), “Nghị định về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập”, Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2012.
34. Chính phủ (2015), “Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập”, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015.

35. Dự án hỗ trợ y tế các tỉnh Bắc Trung Bộ – Bộ Y tế (2013), Báo cáo tình hình thực hiện dự án 2013, Hà Nội.
36. Đại học Y tế công cộng (2010), Tổng quan về cung cấp dịch vụ y tế, Hà Nội.
37. Phạm Xuân Anh Đào (2018), “Động lực làm việc của bác sĩ và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh năm 2018”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
38. Trần Thị Hà Giang (2011), “Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về dịch vụ khám bệnh tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện Da liễu trung ương năm 2011”, Luận vănThạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
39. Lê Thị Thu Hà (2009), “Thực trạng công tác khám bệnh và sự hài lòng của người bệnh đối với chất lượng khám bệnh tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện huyệnThanh Miện, tỉnh Hải Dương năm 2009”, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
40. Phùng Thị Hồng Hà và Trần Thị Thu Hiền (2012), “Đánh giá sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ y tế tại BV Việt Nam – Cu Ba, Đồng Hới, Quảng Bình”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế 72B(3).

41. Bùi Thị Thu Hương (2009), “Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về chất lượng dịch vụ khám bệnh tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2009”, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
42. Lê Trí Khải (2014), “Thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế theo định suất tại một số trạm y tế xã thuộc huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum”, Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội.

43. Nguyễn Trọng Khoa (2010), Thẩm định chất lượng Bệnh viện (Hospital Accreditation) – Một số mô hình và kinh nghiệm thẩm định chất lượng bệnh viện trên thế giới, Hà Nội.
44. Lương Ngọc Khuê và cộng sự (2010), Chi phí và chất lượng dịch vụ bệnh viện, Đổi mới cơ chế tài chính y tế – Thực trạng và giải pháp, Tài liệu Hội nghị khoa học kinh tế y tế lần thứ nhất, Hà Nội, 12/2010, tr. 47 – 58.
45. Vũ Thị Hoàng Lan và Lã Ngọc Quang (2011), Dịch tễ học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
46. Trịnh Thị Mến (2014), “Thực trạng khám bệnh và sự hài lòng của người bệnh ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Đông Hưng, Thái Bình năm 2014”, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
47. Trần Văn Minh và cộng sự (2011), Đánh giá hiệu quả của phương thức thanh toán chi phí KCB BHYT theo định suất tại Trung tâm y tế Vạn Ninh năm 2011, Vạn Ninh, Khánh Hòa.
48. Vũ Duy Năng (2017), “Động lực làm việc của nhân viên y tế và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện đa khoa công an tỉnh Nam Định năm 2017”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
49. Nguyễn Thúy Nga và Trần Quang Thông và cộng sự (2010 ), “Đánh giá hiệu quả và khả thi của phương thức thanh toán chi phí khám chữa bệnh Bảo hiểm Y tế theo định suất tại bệnh viện huyện Chí Linh và Tứ Kỳ, Hải Dương”, Tạp chí Y học thực hành 9(732), tr. 91-96.
50. Nguyễn Thị Oanh (2013), “Đánh giá sự hài lòng của người bệnh ngoại trú về dịch vụ khám bệnh tại khoa Khám bệnh của Bệnh viện Nông nghiệp năm 2013”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.51. Báo điện tử Chính phủ (2015), Thủ tướng chỉ đạo đẩy mạnh lộ trình bao phủ BHYT toàn dân, Hà Nội, truy cập ngày 12/12/2013, tại trang web
http://baochinhphu.vn/Suc-khoe/Thu-tuong-chu-tri-Hoi-nghi-truc-tuyen-toan-quocve-BHYT/279128.vgp.
52. Nguyễn Thị Kim Phượng (2016), “Thực trạng quy trình khám bệnh và sự hài lòng của người bệnh tại khoa khám bệnh của bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2016”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội. 53. Hoàng Thị Phượng và cộng sự (2010), “Đánh giá việc thực hiện thí điểm
phương thức thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm Y tế theo định suất tại một số tỉnh ở Việt Nam”, Tạp chí Chính sách Y tế (số 6), tr. 48-49.
54. Quốc hội (2008 ), “Luật Bảo hiểm y tế”, Luật số 25/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008.
55. Quốc hội (2014), “Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế”, Luật số 46/2014/QH13 ngày 13 tháng 06 năm 2014.
56. Sở Y tế tỉnh Bình Định (2014), Báo cáo Thống kê năm 2013, Quy Nhơn, Bình Định.
57. Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa (2014), Báo cáo Thống kê năm 2013, Nha Trang, Khánh Hòa.
58. Huỳnh Hoàng Sơn (2014), “Thực trạng nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên các bệnh viện đa khoa tuyến huyện của tỉnh Bến Tre năm 2014”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
59. Phạm Hùng Sơn (2011), Đánh giá tác động của thanh toán theo định suất đến chi phí khám chữa bệnh và cân đối quỹ BHYT tại Bệnh viện thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk năm 2009-2011, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
60. Trần Văn Tiến (2001), “Thanh toán chi phí khám chữa bệnh theo phí dịch vụ, những nguy cơ tiềm ẩn”, Tạp chí thông tin Y – Dược (10).
61. Bùi Thị Cẩm Tú (2011), Mô tả thực trạng khám chữa bệnh Bảo hiểm Y tế khi thực hiện thanh toán theo định suất tại BV tuyến huyện tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.62. Phan Văn Tường và cộng sự (2012), Tổng quan về phương thức chi trả dịch vụ y tế cho cơ sở KCB tại Việt Nam, Hà Nội.
63. Phạm Ngọc Thông (2013), “Thực trạng nhân lực và sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế khoa Huyết học truyền máu Bệnh viện Bạch Mai năm 2013”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
64. Trần Quang Thông (2013), “Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức khoán quỹ định suất đến chi phí và một số chỉ số khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế thuộc bốn bệnh viện huyện, tỉnh Thanh Hóa 2013”, Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội.
65. Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
66. Trường Đại học Y tế Công cộng (2002), Những vấn đề cơ bản của kinh tế y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
67. Ủy ban nhân dân huyện Diên Khánh (2013), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Diên Khánh, Khánh Hòa.
68. Ủy ban nhân dân huyện Khánh Vĩnh (2013), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Khánh Vĩnh, Khánh Hòa.
69. Ủy ban nhân dân huyện Phù Cát (2013), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Phù Cát, Bình Định.
70. Ủy ban nhân dân huyện Vân Canh (2013), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Vân Canh, Bình Định.
71. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2013), “Giới thiệu tổng quan tỉnh Bình Định”, Cổng thông tin điện tử, Quy Nhơn, Bình Định, truy cập ngày 12/12/2013, tại trang web https://www.binhdinh.gov.vn/inetcloud/portal/main/page/intro/donvihanhchinh.ivt?i ntl=vi.72. Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2013), “Giới thiệu tổng quan tỉnh Khánh Hòa”, Cổng thông tin điện tử, Nha Trang, Khánh Hòa, truy cập ngày 12/12/2013, tại trang web http://www.khanhhoa.gov.vn/vi/gioi-thieu-tong-quan-789/gioi-thieutong-quan-huyen-thi-xa-thanh-pho.
73. Viện Nghiên cứu lập pháp – Ủy ban thường vụ Quốc hội (2013), Bảo hiểm Y tế toàn dân – Thực trạng và khuyến nghị, Hà Nội.
74. Đỗ Quang Vịnh (2014), “Thực trạng nguồn nhân lực y tế tuyến cơ sở huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2009-2013 và một số yếu tố ảnh hưởng”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
75. Nguyễn Thế Vinh (2012), “Thực trạng công tác khám bệnh ngoại trú và sự hài lòng của người bệnh tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nộ

Leave a Comment