Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm bằng phác đồ ngắn tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản Quốc gia

Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm bằng phác đồ ngắn tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản Quốc gia

Luận văn Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm bằng phác đồ ngắn tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản Quốc gia. Khi đứa trẻ đầu tiên ra đời bằng phương pháp thụ tinh ống nghiệm năm 1978 là dùng chu kỳ tự nhiên với nang noãn tự nhiên. Ngày nay, các nhà khoa học lâm sàng thường sử dụng thuốc kích thích buồng trứng phối hợp với thụ tinh trong ống nghiệm. Mục đích của kích thích buồng trứng là đạt được số lượng nang noãn và số noãn cần thiết, có nhiều phôi tốt để chuyển phôi và làm tăng tỷ lệ có thai. Các thuốc kích thích buồng trứng phải ức chế được đỉnh LH, vì nếu xuất hiện đỉnh LH sớm sẽ làm giảm kết quả thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) [1]. Việc lựa chọn được phác đồ nào có hiệu quả để kích thích buồng trứng vẫn là một vấn đề khó và nhiều tranh luận trong thực hành thụ tinh trong ống nghiệm. Có ba phác đồ kích thích buồng trứng trong TTTON là: phác đồ ngắn, phác đồ dài và GnRH antagonist.

Phác đồ dài là phác đồ chuẩn áp dụng cho các bệnh nhân lần đầu tiên và những bệnh nhân tiên lượng đáp ứng bình thường với kích thích buồng trứng. Đây là phác đồ sử dụng nhiều nhất tại các trung tâm hỗ trợ sinh sản [2],[3]. Nghiên cứu tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003, tỷ lệ dùng phác đồ dài chiếm 85,7% các chu kỳ thụ tinh ống nghiệm và tỷ lệ có thai lâm sàng trong phác đồ dài là 34,8% [4]. Tuy nhiên hiện nay ít sử dụng do thời gian điều trị kéo dài, và nếu tuyến yên bị ức chế quá mức có thể phải dùng nhiều lượng FSH hơn. Phác đồ GnRH antagonist bắt đầu được sử dụng trong lâm sàng khoảng 15 năm nay, đã đem đến một lựa chọn mới cho bệnh nhân kích thích buồng trứng. Những lợi thế quan trọng của phác đồ này là cải thiện được sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân với thời gian kích thích buồng trứng ngắn hơn, giảm tổng liều gonadotropin sử dụng, giảm đáng kể nguy cơ quá kích buồng trứng, cắt giảm chi phí điều trị. Phác đồ ngắn thường áp dụng cho bệnh nhân có nguy cơ buồng trứng đáp ứng kém. 
Sự khác nhau cơ bản giữa phác đồ ngắn với phác đồ dài và phác đồ antagonist là sử dụng đồng thời gonadotropin ngoại sinh và GnRHa để kích thích buồng trứng. GnRHa sẽ kích thích tuyến yên sản xuất FSH và LH nội sinh, cùng với tiêm FSH ngoại sinh, nang noãn sẽ được kích thích phát triển tốt hơn và nhanh hơn. GnRHa còn ức chế sự xuất hiện đỉnh LH sớm, giảm hiện tượng hoàng thể hóa sớm, ảnh hưởng đến chất lượng noãn bào và tỷ lệ thụ tinh, cũng như kết quả của TTTON. Chính vì thế phác đồ ngắn vẫn còn vai trò nhất định trong thực hành lâm sàng hỗ trợ sinh sản, đặc biệt là những phụ nữ lớn tuổi với dự trữ buồng trứng thấp. 
Hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu về phác đồ ngắn, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm bằng phác đồ ngắn tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản Quốc gia” với hai mục tiêu:
1.    Đánh giá kết quả kích thích buồng trứng bằng phác đồ ngắn tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản Quốc gia.
2.    Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm bằng phác đồ ngắn.
MỤC LỤC Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm bằng phác đồ ngắn tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản Quốc gia

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1. SINH LÝ SINH SẢN VÀ VAI TRÒ CỦA TRỤC DƯỚI ĐỒI-TUYẾN YÊN – BUỒNG TRỨNG    3
1.1.1. Vùng dưới đồi    3
1.1.2. Tuyến yên    3
1.1.3. Buồng trứng    4
1.1.4. Cấu trúc của một nang noãn trưởng thành    4
1.1.5. Sự phát triển của nang noãn    5
1.1.6. Sự phóng noãn    5
1.1.7. Sinh lý sự thụ tinh    5
1.1.8. Sự làm tổ của phôi    6
1.2. VÔ SINH VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN VÔ SINH    6
1.2.1. Định nghĩa vô sinh    6
1.2.2. Các nguyên nhân vô sinh    7
1.3. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỖ TRỢ SINH SẢNVÀ THỤ TINH ỐNG NGHIỆM    7
1.3.1. Định nghĩa về hỗ trợ sinh sản    7
1.3.2. Đại cương về thụ tinh ống nghiệm    8
1.4. CÁC PHÁC ĐỒ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM    10
1.4.1. Phác đồ dài    10
1.4.2. Phác đồ ngắn    11
1.4.3. Phác đồ đối vận    12
1.5. CÁC THUỐC KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG SỬ DỤNG TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM    12
1.5.1. GnRH đồng vận    13
1.5.2. Gonadotropins    14
1.6. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ PHÁC ĐỒ NGẮN TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM    19
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    20
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    20
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn    20
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ    20
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    20
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    20
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu    20
2.2.3. Nội dung và các biến số nghiên cứu    21
2.2.4. Các phương tiện và vật liệu nghiên cứu    21
2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu    22
2.2.6. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu    24
2.3. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU    26
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU    27
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    28
3.1. KẾT QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG CỦA PHÁC ĐỒ NGẮN    28
3.1.1. Phân bố về tuổi ở phác đồ ngắn    28
3.1.2.  Phân bố về nồng độ FSH cơ bản ở phác đồ ngắn    29
3.1.3. Phân bố về số nang thứ cấp (AFC) ở phác đồ ngắn    29
3.1.4. Phân loại vô sinh ở phác đồ ngắn    30
3.1.5. Nguyên nhân vô sinh ở phác đồ ngắn    31
3.1.6. Thời gian vô sinh ở phác đồ ngắn    32
3.1.7 Đặc điểm dùng FSH của phác đồ ngắn    32
3.1.8 Phân bố về nồng độ E2 ngày gây trưởng thành noãn ở phác đồ ngắn    33
3.1.9. Kết quả đặc điểm về số nang noãn kích thước ≥ 14 mm và niêm mạc tử cung ngày tiêm trưởng thành noãn    33
3.1.10. Phân nhóm số nang trên 14 ngày lựa chọn loại tiêm trưởng thành noãn    34
3.1.11. Phân lớp niêm mạc tử cung ngày gây trưởng thành noãn    34
3.1.12. Số noãn thu được và tỷ lệ noãn trưởng thành    35
3.2. KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM    35
3.2.1 Số noãn thụ tinh trung bình và tỉ lệ thụ tinh    35
3.2.2. Số phôi thu được và chất lượng phôi    36
3.2.3. Tỷ lệ chuyển phôi tươi và đông phôi toàn bộ    37
3.2.4 Chất lượng phôi chuyển trong chu kỳ chuyển phôi tươi    37
3.2.5. Tỷ lệ có thai lâm sàng/chuyển phôi    38
3.2.6. Liên quan giữa các nhóm tuổi và tỷ lệ có thai    38
3.2.7. Liên quan giữa thời gian vô sinh và tỷ lệ có thai    39
3.2.8. Liên quan giữa dự trữ buồng trứng và tỷ lệ có thai    39
3.2.9. Liên quan giữa số lượng noãn chọc hút và tỷ lệ có thai    40
3.2.10. Liên quan giữa chất lượng phôi chuyển và tỷ lệ có thai    41
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    42
4.1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG PHÁC ĐỒ NGẮN    43
4.1.1. Đặc điểm và một số chỉ số cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu    43
4.1.2. Đặc điểm và kết quả kích thích buồng trứng    49
4.2. KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM    53
4.2.1. Số noãn thụ tinh trung bình và tỷ lệ thụ tinh    53
4.2.2. Số phôi thu được và chất lượng phôi    53
4.2.3. Tỷ lệ chuyển phôi tươi và đông phôi toàn bộ    54
4.2.4. Tỷ lệ có thai lâm sàng    55
4.2.5. Tuổi, thời gian vô sinh và tỷ lệ có thai    56
4.2.6. Liên quan giữa dự trữ buồng trứng và tỷ lệ có thai    57
4.2.7. Liên quan số noãn chọc hút được và tỷ lệ có thai    57
4.2.8. Liên quan giữa chất lượng phôi chuyển và tỷ lệ có thai    58
KẾT LUẬN    60
KIẾN NGHỊ    61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố về tuổi bệnh nhân ở phác đồ ngắn    28
Bảng 3.2. Phân bố về nồng độ FSH cơ bản ở phác đồ ngắn    29
Bảng 3.3. Phân bố về số nang thứ cấp (AFC) ở phác đồ ngắn    29
Bảng 3.4. Bảng phân bố nồng độ AMH ở đối tượng nghiên cứu:    30
Bảng 3.5. Phân loại vô sinh ở phác đồ ngắn    30
Bảng 3.6. Nguyên nhân vô sinh ở phác đồ ngắn    31
Bảng 3.7. Thời gian vô sinh ở phác đồ ngắn    32
Bảng 3.8. Đặc điểm dùng FSH của phác đồ ngắn    32
Bảng 3.9. Phân bố về nồng độ E2 ngày gây trưởng thành noãn  ở phác đồ ngắn    33
Bảng 3.10. Số nang noãng kích thước ≥ 14 mm và niêm mạc tử cung  ngày tiêm trưởng thành noãn    33
Bảng 3.11. Phân nhóm số nang trên 14 ngày lựa chọn loại tiêm trưởng thành noãn    34
Bảng 3.12. Phân lớp niêm mạc tử cung ngày gây trưởng thành noãn    34
Bảng 3.13. Số noãn thu được và tỷ lệ noãn trưởng thành    35
Bảng 3.14. Số noãn thụ tinh trung bình và tỉ lệ thụ tinh của 2 nhóm    35
Bảng 3.15. Số phôi thu được    36
Bảng 3.16. Số phôi thu được trung bình    36
Bảng 3.17. Tỷ lệ chuyển phôi tươi và đông phôi toàn bộ    37
Bảng 3.18. Tỷ lệ thai lâm sàng trong chu kỳ chuyển phôi tươi của phác đồ ngắn.    38
Bảng 3.19. Liên quan giữa các nhóm tuổi và  tỷ lệ có thai    38
Bảng 3.20. Liên quan giữa thời gian vô sinh và tỷ lệ có thai    39
Bảng 3.21. Liên quan giữa dự trữ buồng trứng và tỷ lệ có thai    39
Bảng 3.22. Liên quan giữa số lượng noãn chọc hút và tỷ lệ có thai    40
Bảng 3.23. Liên quan giữa chất lượng phôi chuyển và tỷ lệ có thai    41

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Cấu trúc của nang noãn De Graaf    4
Hình 1.2. Các bước thụ tinh ống nghiệm    9
Hình 1.3. Phác đồ dài    11
Hình 1.4. Phác đồ GnRH đối vận    12

 TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Trouson A, Gadner D.K (1993). Hand book of In Vitro Fertilization CRC”. Australia, pp: 60-66.
2.    Vương Thị Ngọc Lan (1999). Sự phát triển nang noãn, Sự trưởng thành của noãn và sự rụng trứng, Nguyên lý sự kích thích buồng trứng, Theo dõisự phát triển nang noãn, Vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất bản Thành Phố HCM. tr: 23-59
3.    Nguyễn Viết Tiến (2013). Các quy trình chẩn đoán và điều trị vô sinh, Nhà xuất bản Y Học, tr: 262-277
4.    Vũ Minh Ngọc (2006). Đánh giá kết quả của phác đồ dài kích thích buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
5.    Phạm Thị Minh Đức (2001). Sinh lý nội tiết, Sinh lý sinh sản, Sinh lý học tập II, Nhà xuất bản Y học. tr: 32-69, 119-154.
6.    Nguyễn Khắc Liêu (2003), “Đại cương về vô sinh”, Chẩn đoán và điều trị vô sinh,  NXB Y học. tr: 219-226
7.    Torrente SL, Rice VM (2007),“Overview of female infertility”, Reproductive Endocrinology and infertility, Landes and Bioscience.
8.    Vương Thi Ngọc Lan, Giang Huỳnh Như, Hồ Mạnh Tường (2012), Tương quan giữa nồng độ AMH và đáp ứng buồng trứng trong thụ tinh ống nghiệm, Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 16 – phụ bản số 1, tr: 198 – 206.
9.    Palter SF, Olive DL (2002), “Reproductive physiology”, Novac’s gynecology, Lippincott Williams & Wilkins.pp: 225-291.
10.    Nguyễn Xuân Hợi, Hoàng Văn Hùng (2016), So sánh giá trị tiên lượng của AMH với AFC, FSH,E2 đối với đáp ứng kém của buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm, Tạp chí nghiên cứu y học, 102 (4) tr: 43-52.
11.    Speroff L, Glass RH, Kase NG (1999), “Regulation of the menstrual cycle”, Clinical gynecology endocrinology and infertility, pp. 201-245.
12.    Hoff JD, Quigley ME, Yen SSC (1983), “Hormonal dynamics at mid cycle: a reevaluation”, J Clin Endocrinol Metab, 57, pp. 792.
13.    Zelinski-Wooten MB, Hutchison JS, Chandrasekher YA, et al(1992), “Administration of human luteinizing hormone (hLH) to Macaques after follicular development: further titration of LH surge requirements for ovulatory changes in primates follicles”, J Clin Endocrinol Metab, 75, pp. 502.
14.    Hồ Mạnh Tường (2002), “Sinh lý thụ tinh”, Thụ tinh nhân tạo, NXB Y học. tr: 33-52
15.    Speroff L, Glass RH, Kase NG (1999), Sperm and egg transport, fertilization, and implantation, Clinical gynecological endocrinology and infertility, Lippincott Williams & Wilkins. pp: 1111-35
16.    Alpha Scientists in Reproductive Medicine and ESHRE Special Interest Group of Embryology (2011), The Istanbul consensus workshop on embryo assessment: proceedings of an expert meeting. Hum Reprod. Jun;26(6) pp:1270-83
17.    Torrente SL, Rice VM (2007),“Overview of female infertility”, Reproductive Endocrinology and infertility, Landes and Bioscience. pp:935-75 
18.    Yao MW, Schust DJ (2002), “Infertility”, Novac’s gynecology, Lippincott Williams & Wilkins. pp 55-61
19.    Wald TV, Thornton K (2007), Assisted reproductive technology – Reproductive Endocrinology and infertility, Landes Bioscience, Texas. pp 321-42
20.    Hồ Mạnh Tường (2007), “Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Y học sinh sản, tr 8-12.
21.    Speroff L, Glass RH, Kase NG (1999),“Assisted reproduction”,Clinical gynecologic endocrinology and infertility,Lippincot Williams & Wilkins. pp 214-52
22.    Phan Trường Duyệt (2003), “Siêu âm theo dõi sự phát triển của nang noãn”, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, NXB Y học. tr 52-62
23.    Schoolcraft WB (2001),“Embryo transfer”, Text book of assisted reproductive techniques. Laboratory and clinical perspective,  Martin Dunitz, pp 63-98.
24.    Macklon NS, Pieters MH, Fauser BC (2001),“Indications for IVF treatment: from diagnosis to prognosis”, Text book of assisted reproductive techniques. Laboratory and clinical perspective,  Martin Dunitz. 312-52
25.    Hồ Mạnh Tường (2006), “Tổng quan về vô sinh nam”, “Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Y học sinh sản, NXB Y học.
26.    Nguyễn Thị Ngọc Phượng (1999), “Kích thích buồng trứng”, Hiếm muộn, vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB TP Hồ Chí Minh.
27.    Nguyễn Viết Tiến (2003), “Kích thích buồng trứng”, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, NXB Y học.
28.    Serono (1999),“Pharmacology of rFSH”, Conceiving the possibilities in life, Product monograph.
29.    Havelock JC, Bradshaw KD (2007),“Ovulation induction”, Reproductive Endocrinology and infertility,Landes Bioscience, Texas.
30.    Trounson A, Leeton J, Wood C (1981), “Pregnancies in human by fertilization in vitro and embryo transfer in the controlled ovulatory cycle”, Science, (212), pp. 616-620.
31.    Salha O, Balen AH (2000), “New concepts in superovulation strategies for assisted conception treatments”, Current opinion in Obstetrics and Gynecology, 13(3), pp. 201-206.
32.    Hồ Mạnh Tường (2003), “Các phác đồ kích thích buồng trứng trong hỗ trợ sinh sản”, Vô sinh – Các vấn đề mới, NXB Y học. tr 98-133.
33.    Al-Inany, H., Aboulghar, M. (2001), “Gonadotrophin-releasing hormone antagonists for assisted conception”, Cochrane Database Syst Rev, (4), pp. CD001750.
34.    Lainas TG, Sfontouris IA, Papalicolaou EG (2008), “Flexible GnRH antagonist versus fare-up GnRH protocol in poor responders treated by IVF: a randomized controlled trial”, Hum Reprod, 23(6), pp. 1355-1358.
35.    Scharts R, Schoemaker J (2001),“The use of GnRH agonist”, Text book of assisted reproductive techniques. Laboratory and clinical perspectives, Martin Dunitz. pp 217-298.
36.    Beaufour Ipsen, “The original GnRH agonist”. Product monograph, pp 1-19.     
37.    Zorn JR, Boyer P, Guichard A (1987), “Never on a sunday: Programming for IVF-ET and GIFT ( letter)”, Lancet, pp. 385-386.
38.    Loumaye E (1990), “The control of endogenous secretion of LH by gonadotrpin releasing hormone agonist during ovarian hyperstimulation for in vitro fertilization and embryo transfer”, Hum Reprod, pp. 357-376.
39.    Shoham Z (2001),“Drug used for controlled ovarian stimulation: clomophene citrate and gonadotropins”, Text book of assisted reproductive techniques, Martin Dunitz. pp 551-84
40.    Hughes EG, Fedorkow BM, Daya, S. (1992), “The routine use of gonodotrpin releasing hormone agonist prior to in vitro fertilization and gamete intrafallopian transfer: a meta analysis of randomized controlled trials”, Fertil Steril, 58 pp. 888-896.
41.    Hà Thị Hải Đường (2003), “Follicle Stimulating Hormone, những bước tiến lớn trong điều trị vô sinh”, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, NXB Y học. tr 55-87
42.    Vương Thị Ngọc Lan (2002), “Kích thích buồng trứng để bơm tinh trùng vào buồng tử cung”, Thụ tinh nhân tạo, NXB Y học. tr 112-127
43.    Speroff L, Glass RH, Kase NG (1999),“Induction ovulation”,Clinical gynecologic endocrinology and infertility,sixth ed. Lippincott Williams & Wilkins. pp 551-96
44.    Yuval OR, Shoham Z (2005),“Clinical application of recombinant follicle stimulating hormone”, Manual of ovulation induction, Jaypee Brothers, New Delhi and Anshan Tunbridge Wells, UK. pp 369-417
45.    Howles CM (2001),“Use of recombinant DNA technology in ART”, Text book of assisted reproductive techniques. Laboratory and clinical perspectives, Martin Dunnitz. pp 123-145
46.    Bộ Y tế (2002), “Dược thư quốc gia Việt Nam”, Xuất bản lần thứ nhất, NXB Y học. tr 331-378
47.    Brinsden P, Aragbosu F, Gibbons L (1998), “Gonal f versus Puregon: results of a randomized, assessor-blind comparative study in women undergoing assisted reproductive technologies”, Hum Reprod, 13 pp. 70.
48.    Radsapho.B. Saykham (2013). Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương. Luận văn tiến sỹ Y học.
49.    Đào Lan Hương, Nguyễn Viết Tiến (2012), Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kết quả TTTON của bệnh nhân đáp ứng kém với KTBT tại BVPSTƯ năm 2011, Tạp chí Thông tin y dược số tháng 11, năm 2012, tr 25-27
50.    Phạm Như Thảo, Phan Trường Duyệt, Nguyễn Viết Tiến (2010), Đánh giá kết quả kích thích buồng trứng bằng phác đồ ngắn và phác đồ dài ở bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm bằng phương pháp bơm tinh trùng vào bào tương noãn. Tạp chí y học thực hành (716) số 5/2010 , tr 47-50
51.    Kdous Moez, Elabed Meriem, Zhioua Fethi, et al (2014), Short vs long agonist protocols in poor responders undergoing IVF, Tunis Med. 2014 Oct;92(10): page 604-609.
52.    Chatillon-Boissier K, Genod A, Denis-Belicard E et al (2012), Prospective randomised study of long versus short agonist protocol with poor responder patients during in vitro fertilization , Gynecol Obstet Fertil. Nov;40(11):page 652-657
53.    Ou J, Xing W, Li Y, Xu Y, Zhou C (2015) Short versus Long Gonadotropin-Releasing Hormone Analogue Suppression Protocols in IVF/ICSI Cycles in Patients of Various Age Ranges. PLoS ONE 10(7): e0133887. doi:10.1371/journal.pone.0133887
54.    Keay SD, Liversedge NH, Mathur RS, et al (1997). Assisted conception following poor ovarian response to gonadotrophin stimulation. Br J Obstet Gynaecol, vol104, pp:521–527
55.    Qiaohong Lai, Hanwang Zhang, Guijing Zhu et al (2013), Comparison of the GnRH agonist and antagonist protocol on the same patients in assisted reproduction during controlled ovarian stimulation cycles, Int J Clin Exp Pathol ;Vol6(9) pp:1903-191
56.    S.Gordts, C.VanTurnhout, R.Campo, et al (2012), A prospective randomised study comparing a GnRH-antagonist versus a GnRH-agonist short protocol for ovarian stimulation in patients referred for IVF, Facts Views Vis Obgyn. 2012; 4(2): 82–87.
57.    Gen-Hong Mao, Zonggang Feng, Yan He et al (2012), Comparisons of the effects of long-acting and short-acting GnRH agonists on embryo quality, endometrial thickness and pregnancy rate in human in vitro fertilization, Arch Med Sci ; Vol10, 1 pp:161–166
58.    Broer SL, lleman M, Opmeer BC, et al (2011), AMH and AFC as predictors of excessive response in controlled ovarian hyperstimulation: a meta-analysis. Hum Reprod Update. 2011;17:46–54.
59.    World Health Organization (2004), Infecundity, infertility, and childlessness in developing countries. DHS Comparative Reports No 9.Calverton, Maryland, USA: ORC Macro and the World Health Organization.
60.    Nguyễn Xuân Huy (2004). “Nghiên cứu kết quả của thụ tinh trong  ống  nghiệm tại Bệnh viện phụ sản trung  ương năm 2003”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, trường Đại học Y Hà Nội: tr. 3-52.
61.     Khalaf Y, Taylor A, Braude P (2000), Low serum E2 concentrations after five days of controlled ovarian hyperstimulation for in vitro fertilization are associated with poor outcome. Fertil Steril. 2000;74:63–6
62.    Võ Thanh Liên Anh, Nguyễn Duy Tài (2009), Giá trị nồng độ đỉnh Estradiol ở những chu kỳ kích thích buồng trứng trong thụ tinh ống nghiệm, Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập. 13 – phụ bản số 1 tr: 165 -169. 
63.    Nguyễn Xuân Hợi (2016), Giá trị tiên lượng của nồng độ Estradiol tại ngày tiêm hCG với hội chứng quá kích buồng trứng sớm trong thụ tinh trong ống nghiệm, Tạp chí Nghiên cứu Y Học, số 102 (4), trang 19-25.
64.    Jason K. Min, Paul Claman, Ed Hughes (2006), Guidelines for the Number of Embryos to Transfer Following In Vitro Fertilization, JOINT SOGC–CFAS GUIDELIN, No 182, September, pp: 799-813
65.    Hamed Youssef, Walaa El Deeb, Osama Shawky et al (2008) GnRH agonist long protocol versus short protocol in women 40 years or more undergoing ICSI: a multicenter stud, Middle East Fertility Society Journal , Vol. 13, No. 1, pp:63-66
66.     Johnny S. Younis, Moshe Ben-Ami and Izhar Ben-Shlomo (2015),The Bologna criteria for poor ovarian response: a contemporary critical appraisal, Journal of Ovarian Research  Vol 8 pp:76 
67.     Kolibianakis E M, Kalogeropoulou L, Griesinger G, et al (2007).  Among patients treated with FSH and GnRH analogues for in vitro fertilization, is the addition of recombinant LH associated with the probability of live birth: a systematic review and meta-analysis. Human Reproduction Update; 13(5): pp 445-452.
68.    Simone L. Broer, Ben Willem J. Mol, Dave Hendriks, et al (2009). The role of antimullerian hormone in prediction of outcome after IVF: comparison with the antral follicle count, Fertil Steril. Volume 91, Issue 3, Pages 705–714.

 

Leave a Comment