Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm của chuyển phôi ngày 3 và ngày 5 tại Bệnh viện phụ sản Trung ương

Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm của chuyển phôi ngày 3 và ngày 5 tại Bệnh viện phụ sản Trung ương

Luận văn Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm của chuyển phôi ngày 3 và ngày 5 tại Bệnh viện phụ sản Trung ương. Điều trị vô sinh bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) đã được sử dụng rộng rãi trong suốt 30 năm qua ở nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, ba em bé TTTON đầu tiên của Việt Nam đã ra đời khỏe mạnh vào ngày 30/04/1998 tại Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ đánh dấu một tiến bộ vượt bậc của nền y học Việt Nam. Thực tế việc áp dụng kỹ thuật TTTON tại Việt Nam cho thấy TTTON được phát triển chậm so với các nước trên thế giới 30 năm và sau các nước trong khu vực khoảng 10-15 năm. Tuy nhiên, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản ở nước ta hiện nay đang được áp dụng rộng rãi và đạt đến trình độ thế giới ở nhiều kỹ thuật điều trị.

Sự thành công của kỹ thuật sinh sản tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi của người phụ nữ, thời gian vô sinh, phác đồ kích thích buồng trứng, số nang noãn phát triển… trong đó hai yếu tố quan trọng là chất lượng phôi chuyển và sự chấp nhận của nội mạc tử cung. Mặc dù, các kỹ thuật Hỗ trợ sinh sản (HTSS) có những bước tiến bộ nhanh chóng nhưng tỷ lệ có thai nói chung khoảng 42,0%, tỷ lệ làm tổ khoảng 38,0%, tỷ lệ đa thai 21,1% với các trường hợp chuyển phôi ngày 3 [1], [2]. Do đó, trong TTTON để tăng tỷ lệ thụ thai nhưng đồng thời giảm nguy cơ đa thai cần có một tiêu chuẩn nghiêm ngặt hơn để lựa chọn phôi tốt nhất trước khi chuyển. Cùng với các tiến bộ y học, phác đồ điều trị ngày càng hiệu quả hơn, số lượng nang noãn vừa phải và chất lượng nang tối ưu. Tỷ lệ thụ tinh cao, chất lượng phôi tốt đạt được nhiều và đặc biệt là hệ thống nuôi cấy phôi ngày càng hoàn thiện đã cho phép một số trung tâm nuôi cấy phôi tiếp đến ngày 5, thậm chí ngày 6 [3]. Phôi ở giai đoạn này được gọi là phôi nang. Tỷ lệ phôi phát triển tiếp đến giai đoạn phôi nang đạt gần 66,0% với tỷ lệ làm tổ trên 50,0% [3], [4].
Ứng dụng hệ thống nuôi cấy phôi nang, bệnh nhân đạt được những kết quả như: phôi được lựa chọn có khả năng làm tổ cao, chuyển ít phôi nên hạn chế khả năng đa thai, tỷ lệ trẻ sinh sống từ chuyển phôi nang cao hơn 1,35 lần so với chuyển phôi ở giai đoạn phôi sớm.
Nhưng bên cạnh đó, bệnh nhân phải chấp nhận số phôi dư trữ đông ít vì một tỷ lệ khá cao số phôi không thể tiếp tục phát triển đến giai đoạn phôi nang.
Kết quả của nhiều nghiên cứu trên thế giới về ngày chuyển phôi thích hợp và đạt hiệu quả cao đã cho thấy chuyển phôi ngày 5 sinh lý hơn và lựa chọn được những phôi có chất lượng tốt, khả năng sống cao, giúp làm tăng tỷ lệ làm tổ, tỷ lệ có thai và tỷ lệ trẻ sinh sống [5], [6], [7]. Chuyển phôi giai đoạn này đồng thời còn làm giảm tỷ lệ đa thai, tránh được ảnh hưởng sức khỏe và tâm lý cho bệnh nhân khi mang thai [5], [8]. Đặc biệt khi thực hiện kỹ thuật chẩn đoán di truyền tiền làm tổ (PGD: Pre-implantation Genetic Diagnosis) thì việc nuôi cấy phôi đến ngày 5 là yêu cầu bắt buộc [9]. Tuy nhiên, một số nghiên cứu khác lại cho rằng chuyển phôi ngày 3 và ngày 5 tỷ lệ có thai, tỷ lệ làm tổ khác nhau không có ý nghĩa thông kê, nhưng tỷ lệ phôi đông lạnh ở nhóm bệnh nhân nuôi phôi ngày 5 ít hơn có ý nghĩa thống kê [10].
Vào tháng 10/2005, tại Trung tâm HTSS Bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTW) đã thực hiện chuyển phôi cho 11 trường hợp chuyển phôi ngày 5 đầu tiên, kết quả cho thấy có 5 trường hợp có thai. Tuy nhiên nuôi cấy phôi tới ngày 5 đòi hỏi nhiều công sức, các điều kiện hỗ trợ bổ xung như tủ cấy, môi trường nuôi dưỡng phôi… Hiệu quả nuôi cấy phôi vào ngày 3 hay ngày 5 đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.
Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm của chuyển phôi ngày 3 và ngày 5 tại Bệnh viện phụ sản Trung ương” với các mục tiêu sau đây:
1.    Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm và các yếu tố liên quan của chuyển phôi ngày 5.
2.    Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm và các yếu tố liên quan của chuyển phôi ngày 3.
3.    So sánh kết quả thụ tinh trong ống nghiệm của chuyển phôi ngày 3 với ngày 5. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm của chuyển phôi ngày 3 và ngày 5 tại Bệnh viện phụ sản Trung ương
1.    Vũ Thị Bích Loan (2008), “Đánh giá kết quả chuyển phôi ngày 3 của thụ tinh trong ống nghiệm tại BVPS TW từ 2/2008 đến 8/2008”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
2.    Lê Thị Phương Lan (2007), “Kết quả có thai của bệnh nhân ngày 3”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y hà Nội.
3.    Glujovsky D, et al (2012), “Cleavage stage versus blastocyst stage embryo transfer in assisted reproductive technology”. Cochrane Database Syst Rev, 7:CD002118.
4.    Gardner DK, et al (2004), “Single blastocyst transfer: a prospective randomized trial”. Fertil Steril 2004, 81, tr. 551-555.
5.    Blake D, et al (2009), “Cleavage stage versus blastocyst stage embryo transfer in assisted conception”, Published by John Wiley and Sons, Ltd.
6.    Chui-Yee Fong, et al (1997), “Ongoing normal pregnancy after transfer of zona-free blastocysts: implications for embryo transfer in the human”, Human Reproduction. vol.12 no.3(557-560).
7.    Mark Perloe, et al (2007), “Fewer risks, new hope: The reality of blastocyst transfer”. copyright IVF. Com, Alanta, GA,USA.
8.    Jacova J, et al (2000), “Does transfer of embryos at the blastocyst stage increase the risk of multiple pregnancy”. Scripta Medica (BRNO)-73 (3), tr. 195-200.
9.    Desono P, et al. (2007), “Current value of preimplantation genetic aneuploidy screening in IVF”, Human Reproduction Update(13), tr. 15-25.
10.    E.M.Kolibainakis, et al (2004), “Should we advise patients undergoing IVF to start cycle leading to a day 3 or a day 5 transfer”. Human Reproduction Vol.19, No.ll, tr. 2550-2554. 
11.    Nguyễn Khắc Liêu (2003), Đại cương về vô sinh, sinh lý kinh nguyệt, thăm dò nội tiết nữ: Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Viện BVBMTSS, NXB y học, tr. 222 – 234.
12.    Nguyễn Song Nguyên (1999), Hiếm muộn, vô sinh và kỹ thuật HTSS, NXB TP HCM, tr. 185 – 186, 207 – 214.
13.    Nguyễn Viết Tiến và cộng sự (2011), Điều trị vô sinh bằng phương pháp bơn tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất bản y học.
14.    Nguyễn Viết Tiến và cộng sự. (2013), Các qui trình chẩn đoán và điều trị vô sinh, Nhà xuất bản y học.
15.    Phan Trường Duyệt (2001), “Thụ tinh trong ống nghiệm”, NXB y học, tr. 8-12, 53-69, 75-76.
16.    Aribary A (1995), “Primary health care for male fertility”, Workshop in Andryology, tr. 50-54.
17.    Nguyễn Viết Tiến, Đào Xuân Hiền (2007), “Nhận xét một số yếu tố liên quan đến tỉ lệ có thai của phương phap bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Trường Đại học Y Hà Nội.
18.    Nguyễn Khắc Liêu (1998), “Tìm hiểu nguyên nhân vô sinh điều trị tại viện BVBMTSS”, Báo cáo khoa học hội nghị vô sinh Huế 1998.
19.    Phạm Như Thảo (2004), Tìm hiểu một số đặc điểm, yếu tố liên quan và những biện pháp điều trị vô sinh tại BVPSTƯnăm 2003, Luận văn thạc sỹ y học – Đại học Y Hà Nội.
20.    Nguyễn Đức Hinh (2003), Vô sinh nam, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Viện BVBMVTSS, NXB y học, tr 149 – 156.
21.    Speroff L, Glass RH và Kase NG (1999), “Assisted reproduction”, Clinical gynecologic endocrinology and infertility, Lippincot Williams & Wilkins, tr. 1133-1148.
22.    Wald TV và Thornton K (2007), “Assisted reproductive technology”, Reproductive endocrinology and infertility, Landes Bioscience, Texas, tr. 178-187.
23.    Phan Trường Duyệt (2003), “Siêu âm theo dõi sự phát triển của nang noãn”, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, NXB Y học, tr. 131-141.
24.    Yao MW và Schust DJ (2002), “Infertility”, Novae’s gynecology, Lippincott Williams & Wilkins, tr. 973-1046.
25.    Schoolcraft WB (2001), “Embryo transfer”, Text book of assisted reproductive techniques. Laboratory and clinical perspectives, Martin Dunitz, tr. 623-626.
26.    Macklon NS, Pieters MH và Fauser BC (2001), “Indications for IVF treatment: from diagnosis to prognosis”, Text book of assisted reproductive techniques. Laboratory and clinical perspectives, Martin Dunitz, tr. 394-400.
27.    Hồ Mạnh Tường (2006), “Tổng quan về vô sinh nam, Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Y học sinh sản NXB Y học, tr. 8-12; 62-64.
28.    Nguyễn Xuân Huy (2004), “Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiệm tạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II.
29.    Vivien Mac Lachla (1997), “The result of assisted reproductive technology. Infertility handbook A: clinical guide”, Kovacs G, Editor, Cambridge University Press, tr. 235 – 248.
30.    Makhseed M et al (1998), “Maternal and perinatal outcomes of multiple pregnancy following”, Int JGynaecol Obstet. 61(2), tr. 155-163.
31.    Nguyễn Xuân Huy (2004), Nghiên cứu kết quả của thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện phụ sản trung ương năm 2003, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, trường Đại học Y Hà Nội, tr. 3-52.
32.    Nguyễn Thị Minh (2013), “Đánh giá hiệu quả chuyển phôi ngày 5”, Tạp chíy dược học quân sự số 2. Tập 38.
33.    Nguyễn Khánh Linh, Lê Hồng Cẩm (2012), “Khảo sát số cơn co nội mạc tử cung vào ngày chuyển phôi và tỉ lệ thai lâm sàng ở bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện An Sinh”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh. 17(2).
34.    Gardner DK, et al (1998), “Culture and transfer of human blastocysts increases implantation rates and reduces the need for multiple embryo transfers”, FertilSteril, 69(1):84-8.
35.    Jones GM, et al (1998), “Factors affecting the success of human blastocyst development and pregnancy following in vitro fertilization and embryo transfe”, Fertil Steril, 70(6):1022-9.
36.    Marek D, et al (1999), “Introduction of blastocyst culture and transfer for all patients in an in vitro fertilization program”, Fertil Steril 1999. 72(6), tr. 1053-40.
37.    Veeck LL, Zaninovic N (2004), “High pregnancy rates can be achieved after freezing and thawing human blastocysts.”, Fertil Steril, 82(5):1418-27.
38.    Thum MY, et al (2010), “Patient selection criteria for blastocyst culture in IVF/ICSI treatment”, JAssistReprod. 27(9-10), tr. 555-60.
39.    Beesley R, et al (2009), “Impact of day 3 or day 5 embryo transfer on pregnancy rates and multiple gestations”, Fertil Steril 2009. 91(5), tr. 1717-20
40.    Kalu E, Thum MY (2008), “Reducing multiple pregnancy in assisted reproduction technology: towards a policy of single blastocyst transfer in younger women.”, BJOG, 115(9):1143-50. .
41.    Papanikolaou EG, el at (2006), “In vitro fertilization with single blastocyst-stage versus single cleavage-stage embryos.”, N Engl J Med, 354(U):U39-46.
42.    Levron J, et al (2002), “A prospective randomized study comparing day 3 with blastocyst-stage embryo transfer”, Fertil Steril, 77(6), tr. 1300-1.
43.    Wilson M, el at (2002), “Integration of blastocyst transfer for all patients “, Fertil Steril, 77(4):693-6.
44.    Vũ Đình Tuân, Hoàng Thị Bích Tuyền, Lý Thái Lộc (2012), “Đánh giá kết quả nuôi cấy phôi và chuyển phôi ngày 5 “, Y học Thành Phố Hồ Chí Minh. 17(1).
45.    Hédon B (2003), “Uterine receptivity and embryo implantation. The use of transvaginal scan and Doppler study in its evaluation in ART”,
Gynecol Obstet Fertil. 2003 Sep;31(9):697-705.
46.    Botros Rizk (1999), “The outcome of assisted reproductive technology”, The texbook of invitro fertilization and assisted reproduction, tr. 311-332.
47.    Ann Thurin, et al (2004), “Elective single embryo transfer versus double-embryo transfer in vitro fertilization”, N Engl J Med 1999. (341). 23, tr. 2392-2402.
48.    Vương Thị Ngọc Lan (1999), “Nguyên lý sự KTBT, Theo dõi sự phát triển nang noãn”, Vô sinh và kỹ thuật HTSS. NXB TP.HCM, tr. 161¬162; 167-171.
49.    Witmyer J (2004), “Derivation of embryonic stem-cell lines from human blastocysts”, NEngl JMed. 2004Mar 25;350(13):1353-6. Epub 2004 Mar 3.
50.    Jonh F. Payne, et al (2005), “Relationship between pre-embryo pronuclear morphology (Zygote score) and standard day 2 or 3 embryo morphology with regard to assisted reproductive technique outcomes “, Fertility and Sterility. 84(4), tr. 900-909.
51.    Lê Hoàng, Phạm Đức Dục, Hoàng Minh Phương (2007), “Đánh giá chuyển phôi dưới siêu âm trong IVF tại BVPSTW năm 2005 “. Hội thảo chuyên đề: kinh nghiệm trong hỗ trợ sinh sản tích luỹ và chia sẻ, tr. 9.
52.    Cem Fioicioglu (2005), “The difficulties encoutered with embryo transfer and the role of catheter choice in clinical pregnancy success rates in an IVF cycle “.
53.    Candido Tomas, et al (2002), “The degree of difficulty of embryo transfer is an independent factor for predicting pregnancy”, Hum. Reprod. 17(10), tr. 2632-2635.
54.    NoyesN, et al (1999), “In vitro fertilization outcome relative to embryo transfer difficulty: a novel approach to the forbidding cervix”, Fertility and Sterility, Aug. 72(2), tr. 261-265.
55.    Tur-kaspa I, et al (1998), “Difficult or repeated sequential embryo transfer do not adversely affect in-vitro fertilization pregnancy rates or outcomes”, Hum. Reprod 1998 Sep. 13(9), tr. 2452-2455.
56.    Alpha Scientists in Reproductive Medicine and ESHRE Special Interest Group of Embryology (2011), “The Istanbul consensus workshop on embryo assessment: preceedings of an expert meeting”, Hum Reprod. 26(6), tr. 1270 – 1283.
57.    IVF Blastocyst Pictures & Blastocyst Stage Embryo Grading Photos &
Images,    truy cập ngày, tại trang web
www.advancedfertilitv.com/blastocvstimages.
58.    Nghị định của chớnh phủ về sinh con theo phương phỏp khoa học (2003).
59.    Speroff L, Glass RH, Kase NG (1999), ” Induction ovulation”, Clinical gynecologic endocrinology and infertility, Lippincott Williams & Wilkins, USA, tr. 1097-1125.
60.    Havelock JC, Bradshaw KD (2007), “Ovulation induction”,
Reproductive Endocrinology and infertility, Landes Bioscience, Texas, USA, tr. 165-176.
61.    Torrente SL, Rice VM (2007), “Overview of female infertility”, Reproductive endocrinology and infertility, Landes and Bioscience, tr. 145-152.
62.    Hán Mạnh Cường, Lưu Thị Hồng (2010), “Đánh giá hiệu quả của phương pháp hô trợ phôi thoát màng trong chuyển phôi đông lạnh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
63.    Phạm Việt Thanh, Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2000), “Kết quả chương trình thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Từ Dũ 5/1999 – 2000”, Hội nghị Phụ sản toàn quốc năm 1999, tr. 6-9.
64.    Baruffi, et al (2003), “Day three versus day two embryo transfer following in vitro fertilization or intracytoplasmic sperm injection”, Cochrane Database of Systematic Reviews 2004, tr. 1135-1136.
65.    Chen C, Kattera S, Lim MN (1999), ” Improved pregnancy rates in assisted reproduction using assisted hatching and delayed embryo transfer”, Hum. Reprod 13(4). , tr. 112.
66.    Urman B, Aksoy S, Alantas C, et al (1998), ” A randomized study of day 2 versus day 3 embryo transfer after intracytoplasmic sperm injection”, Hum. Reprod 13(4). tr. 298 – 302.
67.    Nguyễn Viết Tiến (2003), ” Kích thích buồng trứng”, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, NXB Yhọc, Hà Nội., tr. 203-210.
68.    Dương Đình Hiếu, Quản Hoàng Lâm, Nguyễn Đình Tảo (2013), “Bước đầu đánh giá mối tương quan hình thái phôi nuôi cấy ngày 3 và ngày 5 tại trung tâm công nghệ phôi, Học viện quân y 103”, Hội thảo quốc tế cập nhật về hỗ trợ sinh sản. Hà Nội, 2013.
69.    Smith LP và cộng sự. (2013), “Risk of ectopic pregnancy following day-5 embryo transfer compared with day-3 transfer.”, Reprod Biomed Online. 2013 Oct;27(4), tr. 407-13.
70.    Nguyễn Thị Thanh Dung (2012), “Đánh giá kết quả của phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm cho nhận noãn tại trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
71.    Lê Thị Phương Lan (2008), “Đánh giá chuyển phôi ngày 3 và ngày 5”, Hội nghị Hiếm muộn toàn Quốc lần I. .
72.    Bungum M và cộng sự. (2003), “Day 3 versus day 5 embryo transfer: a prospective randomized study”, RprodBiomedonline. 7(1), tr. 98-104.
73.    Vũ Minh Ngọc (2006), “Đánh giá kết quả của phác đồ dài kích thích buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
74.    Loo TC, Lin MY (2005), “Endometrioma undergoing laparoscopic ovarian cysteectomy its influence on the outcomes of invitro fertilization and embroy transfer”, Assisted Reprod Genet 2005 Oct; 22(9-10), tr. 329-333.
75.    Vương Thị Ngọc Lan, Lê Văn Điển (2002), “Tương quan giữa độ dày nội mạc tử cung qua siêu âm với tỷ lệ thai lâm sàng bằng thụ tinh trong ống nghiệm”, Tạp chí Phụ Sản, 1(3), tr. 76-83.
76.    Yaron Y, Amit A (1998), “Oocyte donation in Israel: a study of 1001 initiated treatment cycles”, Hum Reprod 1998:13, tr. 1819-1824.
77.    Gurnee và Crystal Lake (2007), “Embryo transfer procedure for in vitro fertization”, Fertility and Sterility, tr. 89-97.
78.    Weissman A, Gotlieb L, Casper RF (2000), “The detrimental effect of increased endometrial thickness on implantation and pregnancy rates and outcome in an in vitro fertilization programe”, Fertility and Sterility; 73(1), tr. 175-176.
79.    Speroff L, Glass RH, Kase NG (1999), “Induction ovulation”, Clinical gynecologic endocrinology and infertility, Lippincott Williams & Wilkins, tr. 1097-1125.
80.    Havelock JC, Bradshaw KD (2007), “Ovulation induction”, Reproductive endocrinology and infertility, Landes Bioscience, Texas, tr. 165-176.
81.    Braga DP, Setti AS, Figueira RD (2014), “The impact of the embryo quality on the risk of multiple pregnancies”, Zygote. 2014 Jul 25, tr. 1-7.
82.    ZJanes McK Talbot, Lawrence M (1997), “Invitro fertilization: indication, stimulation and clinical techniques”.
83.    ZRaj Mathur (2006), “Phác đồ kích thích buồng trứng”, Báo cáo khoa học tại hội nghị vô sinh và HTSS, Hà Nội 9/2006.
84.    Laura P Smith (2013), “Risk of ectopic pregnancy following day-5
embryo transfer compared with    day-3    transfer”, Reproductive
BioMedicine Online (2013) 27, tr. 407- 413.
85.    Vuong Thị Ngọc Lan, Lê Văn Điển (2002), “Tương quan giữa độ dày nội mạc tử cung qua siêu âm với tỷ lệ thai lâm sàng bằng thụ tinh trong ống nghiệm”, Tạp chí Phụ Sản. 1(3), tr. 76-83.
86.    Bộ Y Tế (2012), “Quy trình trữ lạnh, rã đông và chuyển phôi”, Theo TT số 12/2012/TT-B YT ngày 15/07/2012. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Khái niệm vô sinh    3
1.2.    Tình hình và nguyên nhân vô sinh    3
1.2.1.    Trên thế giới    3
1.2.2.    Tại Việt Nam    4
1.3.    Các phương pháp hỗ trợ sinh sản    5
1.3.1.    Thụ tinh trong ống nghiệm    5
1.3.2.    Tiêm tinh trùng vào bào tương của noãn    6
1.4.    Kết quả thụ tinh trong ống nghiệm    6
1.4.1.    Kết quả TTTON của chuyển phôi ngày 3    6
1.4.2.    Kết quả TTTON của chuyển phôi ngày 5    7
1.5.    Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả TTTON    8
1.6.    Sự phát triển của phôi    13
1.6.1.    Sự phát triển của phôi trước khi làm tổ    13
1.6.2.    Sự phát triển của phôi trong cơ thể và trong ống nghiệm    16
1.7.    Đánh giá chất lượng phôi    18
1.7.1.    Đánh giá chất lượng phôi ngày 3    18
1.7.2.    Đánh giá chất lượng phôi ngày    18
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    20
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    20
2.1.1.     Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu    20
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    20
2.2.    Thời gian nghiên cứu    21
2.3.    Địa điểm    21 
2.4.    Thiết kế nghiên cứu    21
2.5.    Cỡ mẫu    21
2.6.    Chọn mẫu    22
2.7.    Công cụ thu thập số liệu    22
2.8.    Các biến số và tiêu chuẩn đánh giá của nghiên cứu    23
2.8.1.    Tuổi    23
2.8.2.    Nguyên nhân vô sinh    23
2.8.3.    Thời gian vô sinh    23
2.8.4.    Số phôi chuyển    23
2.8.5.    Ngày chuyển phôi    23
2.8.6.    Kết quả chuyển phôi    23
2.8.7.    Số phôi trữ lạnh    23
2.8.8.    Có thai lâm sàng    23
2.8.9.     Tỷ lệ thai lâm sàng    23
2.8.10.    Thai sinh hóa    23
2.8.11.    Tỷ lệ đa thai    23
2.8.12.    Chửa ngoài tử cung    24
2.8.13.     Đánh giá niêm mạc tử cung    24
2.8.14.     Phác đồ kích thích buồng trứng    24
2.8.15.    Phân loại vô sinh    25
2.8.16.     Đánh giá kỹ thuật chuyển phôi    25
2.10.    Quản lý và xử lý số liệu    25
2.11.    Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu y học    26
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    27
3.1.    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    27
3.1.1.    Đặc điểm của bệnh nhân chuyển phôi ngày 5    27
3.1.2.    Đặc điểm của bệnh nhân chuyển phôi ngày 3    29
3.2.    Đánh giá kết quả TTTON của chuyển phôi ngày    5    32
3.3.    Đánh giá kết quả TTTON của chuyển phôi ngày    3    36
3.4.    So sánh kết quả điều trị vô sinh bằng phương pháp chuyển phôi
ngày 5 so với ngày 3 của TTTON    41
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    45
4.1.    Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    46
4.1.1.    Đặc điểm của nhóm chuyển phôi ngày 5    46
4.1.2.    Đặc điểm của nhóm chuyển phôi ngày 3    48
4.2.    Đánh giá kết quả TTTON của chuyển phôi ngày    5    49
4.2.1.    Kết quả TTTON của chuyển phôi ngày 5    49
4.2.2.     Mối liên quan của một số yếu tố với kêt quả có thai lâm sàng    51
4.3.    Đánh giá kết quả TTTON của chuyển phôi ngày 3    54
4.3.1.    Kết quả TTTON của chuyển phôi ngày 3    54
4.3.2.     Mối liên quan của một số yếu tố với kết quả có thai lâm sàng    55
4.4.    So sánh kết quả TTTON của chuyển phôi ngày 3 và ngày 5    58
4.4.1.     Tỷ lệ có thai lâm sàng giữa hai nhóm chuyển phôi    59
4.4.2.     Tỷ lệ đa thai theo tuổi phôi giữa hai nhóm chuyển phôi    61
4.4.3.     Tỷ lệ chửa ngoài tử cung giữa hai nhóm    62
4.4.4.     Tỷ lệ bệnh nhân có phôi trữ lạnh giữa hai nhóm    62
KẾT LUẬN    64
KHUYẾN NGHỊ    66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Nguyên nhân vô sinh    28
Phác đồ kích thích buồng trứng    29
Nguyên nhân vô sinh    30
Phác đồ kích thích buồng trứng      32
Mối liên quan giữa tuổi và kết quả có thai lâm sàng    33
Mối liên quan giữa nguyên nhân vô sinh và kết quả có thai lâm sàng .. 33 Mối liên quan giữa phác đồ KTBT và kết quả có thai lâm sàng 34 Mối liên quan giữa số phôi chuyển với kết quả có thai lâm sàng. … 34 Mối liên quan giữa số phôi chuyển và kết quả có thai lâm sàng 35
Mối liên quan giữa số phôi chuyển và tỷ lệ đa thai    35
Mối liên quan giữa chiều dày NMTC và kết quả có thai lâm sàng 36 Mối liên quan giữa tuổi người vợ và kết quả có thai lâm sàng .. 37 Mối liên quan giữa nguyên nhân vô sinh và kết quả có thai lâm sàng 38 Mối liên quan giữa phác đồ KTBT và kết quả có thai lâm sàng 38 Mối liên quan giữa số phôi chuyển với kết quả có thai lâm sàng. . 39 Mối liên quan giữa số phôi chuyển khác nhau với kết quả có thai
lâm sàng    39
Mối liên quan giữa số phôi chuyển khác nhau với kết quả đa thai 40 Mối liên quan giữa chiều dày NMTC và kết quả có thai lâm sàng 40
Phân loại vô sinh theo nhóm tuổi phôi    41
Đặc điểm về tuổi mẹ và thời gian vô sinh theo tuổi phôi    41
Tỷ lệ có thai lâm sàng giữa hai nhóm chuyển phôi    42
Tỷ lệ đa thai theo tuổi phôi giữa hai nhóm chuyển phôi    42
So sánh số phôi chuyển theo ngày chuyển phôi giữa hai nhóm . 43 Tỷ lệ bệnh nhân có phôi trữ lạnh theo tuổi phôi giữa hai nhóm
chuyển phôi    43
Tỷ lệ chửa ngoài tử cung theo tuổi phôi giữa hai nhóm chuyển phôi 44 
Biểu đồ 3.1.    Tuổi của người vợ    27
Biểu đồ 3.2.    Thời gian vô sinh    28
Biểu đồ 3.3.    Phân loại vô sinh    29
Biểu đồ 3.4.    Tuổi của người vợ    30
Biểu đồ 3.5.    Phân loại vô sinh    31
Biểu đồ 3.6.    Thời gian vô sinh    31
Biểu đồ 3.7.    Kết quả TTTON của chuyển phôi ngày    5    32
Biểu đồ 3.8.    Kết quả TTTON của chuyển phôi ngày    3    36 
Hình 1.1 Sơ đồ phác đồ dài    24
Hình 1.2. Sơ đồ phác đồ ngắn    24
Hình 1.3. Phác đồ antagonist linh hoạt    25

Leave a Comment