Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm và các yếu tố liên quan tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2013

Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm và các yếu tố liên quan tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2013

Luận văn Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm và các yếu tố liên quan tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2013.Kể từ khi Louise Brown – đứa trẻ đầu tiên ra đời bằng kĩ thuật thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) vào năm 1978, đến nay, kỹ thuật này đã được thực hiện được ở hầu hết các nước trên thế giới và mỗi năm có khoảng 2.000.000 trường hợp TTTON và các kỹ thuật liên quan được thực hiện. Ở các nước phát triển, các bé TTTON chiếm 2-5% trên tổng số trẻ sơ sinh hàng năm. Tại Việt Nam, sau 17 năm thực hiện, đã có 22 cơ sở tiến hành TTTON trong cả nước.

Chi phí TTTON tại Việt Nam thuộc loại thấp nhất thế giới, mặc dù tỉ lệ thành công khá cao. Không chỉ thu hút bệnh nhân trong nước, TTTON tại Việt Nam còn được xem là một dịch vụ y tế chất lượng, có uy tín được các bệnh nhân ở các nước trong khu vực và thế giới tìm đến chữa trị. Năm 2001, cháu bé đầu tiên được TTTON tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương ra đời. Hiện nay, ước tính đã có hơn 20.000 em bé ra đời từ kỹ thuật TTTON tại Việt Nam. Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương là trung tâm hỗ trợ sinh sản lớn nhất Việt nam với số chu kỳ TTTON hàng năm lên tới 3500 chu kỳ, tỷ lệ có thai trung bình đạt 48-55%. Sau 14 năm thực hiện, kỹ thuật này ngày một được hoàn thiện về qui trình kỹ thuật cũng như trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ nhân viên y tế ngày một nâng cao. Để khảo sát kết quả nhằm rút kinh nghiệm cải thiện tỷ lệ thành công của phương pháp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm và các yếu tố liên quan tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2013” với các mục tiêu:
1.    Xác định tỉ lệ có thai của TTTON.
2.    Đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố liên quan đến kết quả
TTTON. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Nguyễn Khắc Liêu (2004), Vô sinh, chẩn đoán và điều trị, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
2.    Nguyễn Khắc Liêu (1999), Bài giảng sản phụ khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
3.    Torentte SL, Rice VM (2007), Overview of female infertility, Reproductive Endocrinology and infertility, Landes and Bioscience.
4.    Wald TV, Thornton K (2007),Assisted reproductive technology, Reproductive Endocrinology and infertility, Landes and Bioscience.
5.    Yao MW, Schust DJ (2002), Infertility, Novac’s gynecology, Lippincott William & Wilkins, USA, 973-1046.
6.    Hồ Mạnh Tường (2007), Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Y học sinh sản, 8-12.
7.    Nguyễn Xuân Huy (2004), Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
8.    Speroff L, Glass RH, Kase NG (1999), Assisted reproduction, Clinical gynecologic endocrinology and infertility, Lippincott William & Wilkins, USA, 1133-1148.
9.    Vương Ngọc Lan, Hồ Mạnh Tường (2003), Một số cải tiến nhằm nâng cao tỷ lệ thành công của chương trình thụ tinh trong ống nghiệm., Vô sinh: những vấn đề mới, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
10.    Nguyến Khắc Liêu (1998), Nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân vô sinh điều trị tại viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh, Báo cáo khoa học Hội nghị vô sinh- Huế 1998, 20-22.
11.    Đỗ Kính (1998), Phôi thai học II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
12.    Dương Thị Cương (2003), Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
13.    Phan Trường Duyệt (2003), Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội.
14.    Schoolcraft WB (2001), Empryo transfer, Textbook of assisted reproductive techniques, Martin Dunitz, UK, 623-626.
15.    B. Hédon, H. Déchoud, T. Anohory et al (1998), Assited procreation, infertility and contraception- a textbook for clinical practice, The Parthenon Publish Group, UN.
16.    Radsapho Bua Saykham (2013), Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở bệnh nhân đáp ứng kém tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
17.    Havelock JC, Bradshaw KD (2007), Ovulation induction, Reproductive Endocrinology and infertility, Landes and Bioscience.
18.    Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội.
19.    Brinsden P, Aragbosu F, Gibbons L (1998), Gonal versus Puregon: results of a randomized, assessor-blind comparative study in women undergoing assisted reproductive technologies, Hum Reprod, 13pp.70.
20.    Oudendijk J.F, Eijkemans M.J, Broekmans F.J, The poor responder in
IVF: is the prognosis alway poor?:    a systematic review, Hum Reprod
Update, 1,1-11.
21.    Phan Như Thảo (2011), Nghiên cứu hiệu quả kích thích buồng trứng của phác đồ dài và phác đồ ngắn trong điều trị vô sinh bằng thụ tinh trong ống nghiệm, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
22.    Serono (1999), Pharmacology of rFSH, Conceiving the possibilities in life, Product monograph, 1-22.
23.    Nguyễn Ngọc Phượng, Phạm Việt Thanh và cộng sự (1999), Kết quả chương trình thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản từ Dũ 5/1999- 5/2000, Hội nghị phụ sản toàn quốc năm 1999, 6-9.
24.    Janes McK, Talbot and Lawrence. M (1997), In-vitro fertilization: indications, stimulation and clinical techniques, Hum Reprod, 151-170.
25.    Brian Berger (2003), Optimizing the managment of poor responders, Report in international symposium, Melbourne, Australia.
26.    Navot et al (1998), The value in -vitro fertilization for the treatment of unexplain infertility, Fertility and sterility, 49.
27.    Bostros Rizk (1999), The outcome of assisted reproductive technology,
The texbook of invitro fertilization and assisted reproductive, 311-332.
28.    Vũ Minh Ngọc (2006), Đánh giá kết quả của phác đồ dài kích thích buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương,Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
29.    Kovacs P, Matyas SZ, Boda K, Kali SG (2003), The effect of endometrial thickness on IVF/ICSI outcome, Hum Reprod, 18(11), pp. 2337-2341.
30.    Nguyễn Xuân Hợi, Phan Trường Duyệt (2010). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai lâm sàng và tỷ lệ làm tổ trong hỗ trợ sinh sản. Tạp
chí nghiên cứu Y học, 4, 59 – 64.
31.    Sunderam S, Kissin DM, Crawford SB (2011), Assisted reproductive technology surveillance, Centers for Disease Control and Prevention.,’63(10), 1-28
32.    Fernandez Shaw S, Cercas R, Brafia C (2015), Ongoing and cumutative pregnancy rate after clevage – state versus blastocyst- stage embryo transfer using vitrification for cryopreservation: impact of age on the result, Assist Repod Genet, 32 (2), 84-177.
33.    Thái Thị Huyền (2013), Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiệm ở bệnh nhân trên 40 tuổi trở lên tại bệnh viện Phụ sản trung ương từ tháng 1/2008 đếntháng 12/2012, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
34.    Bosch E, Valencia I, Escudero E et al (2003). Premature luteinization during gonadotropin-releasing hormone antagonist cycles and its relationship with in vitro fertilization outcome, Fertil Steril, 80, 1444 – 1449.
35.    Martinez F., Coroleu B., Clua E. et al (2004), Serum progesterone concentration on the day of HCG administration cannot predict pregnancy in assisted reproduction cycles, Reprod Biomed Online., 8 (2). 183-90
36.    Elgindy EA (2011). Progesterone level and progesterone/estradiol ratio on the day of hCG administration: detrimental cutoff levels and new treatment strategy. Fertil Steril, 95(5), 1639 – 1644.
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    2
1.1.    KHÁI NIỆM VÔ SINH VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN VÔ SINH    2
1.1.1.    Định nghĩa    2
1.1.2.    Các nguyên nhân vô sinh    2
1.2.    CÁC CHỈ ĐỊNH CỦA HỖ TRỢ SINH SẢN    3
1.2.1.    Định nghĩa về hỗ trợ sinh sản    3
1.2.2.    Các chỉ định hỗ trợ sinh sản    3
1.2.2.1.    Vô sinh do vòi tử cung    3
1.2.2.2.    Vô sinh do chồng    3
1.2.2.3.    Lạc nội mạc tử cung    3
1.2.2.4 Vô sinh do rối loạn phóng noãn    4
I.2.2.5.    Vô sinh không rõ nguyên nhân    4
1.2.2.6    . Do giảm dự tữ buồng trứng    4
1.2.2.7    Các chỉ định khác    4
1.3.    CÁC BƯỚC TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM    5
1.3.1.    Kích thích buồng trứng    5
1.3.2.    Chọc hút noãn    6
1.3.3.    Lọc rửa tinh trùng    6
1.3.4.     Cho noãn thụ tinh, nuôi cấy phôi    7
1.3.5.    Chuyển phôi    7
1.3.6.    Theo dõi có thai và hỗ trợ hoàng thể sau chuyển phôi    8
1.4.    MỘT SỐ KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN KÈM THEO TTTON 8
1.4.1.    Đông lạnh phôi    8
1.4.2.    Đông tinh trùng    9
1.4.3.    Đông noãn    9 
1.4.4.    Xin, cho phôi, noãn, tinh trùng    9
1.4.5.     Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSỤ    10
1.4.6.    Kỹ thuật lấy tinh trùng từ tinh hoàn và mào tinh    10
1.4.7.    Hỗ trợ phôi thoát màng (assisted hatching)    11
1.4.8.    Nuôi cấy noãn non    11
1.4.9.    Sàng lọc, chẩn đoán di truyền tiền làm tổ (PGD)    11
1.5.    MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ TTTON    11
1.5.1    Nguyên nhân vô sinh    11
1.5.2.    Tuổi của người phụ nữ    12
1.5.3.     Loại vô sinh    12
1.5.4.     Thời gian vô sinh    12
1.5.5.    Nồng độ Estradiol cơ bản    12
1.5.6.     Số nang thứ cấp (Antral Follicle Count – AFC)    13
1.5.7.    Nồng độ progesterol ngày tiêm hCG    13
1.5.8.    Số chu kỳ TTTON thất bại    13
1.5.9.    Số lượng phôi chuyển vào buồng tử cung    13
1.5.11. Độ dày niêm mạc tử cung    14
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    15
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    15
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    15
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    15
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    16
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    16
2.2.2.    Cỡ mẫu    16
2.3.    Địa điểm và thời gian    16
2.4.    Các bước tiến hành nghiên cứu    Error! Bookmark not defined.
2.5.    Thu thập số liệu    16
2.6.    Đánh giá kết quả TTTON    16
2.7.    Xử lí số liệu    18
2.8.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    18
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    19
3.1.    Một số đặc điểm của các đối tượng nghiêm cứu    19
3.1.1.    Một số kỹ thuật hỗ trợ sinh sản được áp dụng    19
3.1.2.    Đặc điểm chung của các đối tượng    20
3.1.3.    Kết quả điều trị    22
3.2.    Ảnh hưởng của một số yếu tố đến kết quả TTTON    24
CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN    34
4.1.     Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    32
4.2.     Kết quả thụ tinh trong ống nghiệm    34
4.2.1    Tỉ lệ chu kì ngừng điều trị    34
4.2.2    Kết quả của kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm    34
4.3.    Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả TTTON    36
4.3.1.    Liên quan giữa tuổi của vợ, thời gian vô sinh và có thai lâm sàng … 36
4.3.2    Liên quan giữa loại vô sinh với tỷ lệ có thai lâm sàng    37
4.3.3.    Liên quan giữa số nang buồng trứng thứ cấp và có thai lâm sàng …. 38
4.3.4.    Liên quan giữa phác đồ kích thích buồng trứng và có thai lâm sàng. 38
4.3.5.    Liên quan giữa nồng độ E2 ngày tiêm hCG và có thai lâm sàng    38
4.3.6.    Liên quan giữa nồng độ progesteron ngày tiêm hCG và có thai lâm
sàng    39
4.3.7.     Liên quan giữa số phôi chuyển và tỷ lệ có thai lâm sàng    39
4.3.8.     Liên quan giữa độ dày niêm mạc tử cung và có thai lâm sàng    40
KẾT LUẬN    41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Hình 1.1: Quy trình thụ tinh trong ống nghiệm 
Bảng 3.1. Một số kỹ thuật hỗ trợ sinh sản được áp dụng    19
Bảng 3.2. Đặc điểm vô sinh của các đối tượng nghiên cứu    20
Bảng 3.3. Đặc điểm một số nghiệm cơ bản của các đối tượng nghiên cứu …. 21
Bảng 3.4. Đặc điểm noãn và phôi của các đối tượng nghiên cứu    22
Bảng 3.5. Kết quả điều trị    22
Bảng 3.6. Nguyên nhân thực hiện đông phôi toàn bộ    23
Bảng 3.7. Kết quả có thai trong nhóm bệnh nhân có chuyển phôi    23
Bảng 3.8: Liên quan tuổi của vợ và có thai lâm sàng    24
Bảng 3.9: Liên quan của thời gian vô sinh và có thai lâm sàng    26
Bảng 3.10: Liên quan giữa loại vô sinh với có thai lâm sàng    26
Bảng 3.11: Liên quan giữa nguyên nhân vô sinh với có thai lâm sàng    27
Bảng 3.12: Liên quan giữa số chu kỳ IVF thất bại và có thai lâm sàng    27
Bảng 3.13: Liên quan giữa số nang thứ cấp và có thai lâm sàng    28
Bảng 3.14: Liên quan giữa số phôi chuyển và có thai lâm sàng    29
Bảng 3.15: Liên quan giữa phác đồ kích thích buồng trứng và có thai lâm
sàng     30
Bảng 3.16: Liên quan giữa nồng độ estradiol và tỷ lệ có thai lâm sàng    30
Bảng 3.17: Liên quan giữa nồng độ progesteron và tỷ lệ có thai lâm sàng. … 31 Bảng 3.18: Liên quan giữa chiều dày niêm mạc tử cung với có thai lâm sàng 

Leave a Comment