Đánh giá kết quả ứng dụng kỹ thuật vi phẫu mạch máu trong phẫu thuật nối ngón tay đứt rời
Luận văn Đánh giá kết quả ứng dụng kỹ thuật vi phẫu mạch máu trong phẫu thuật nối ngón tay đứt rời. vết thương bàn tay là một thương tổn thường gặp, với di chứng để lại theo nhiều mức độ từ nhẹ đến nặng. Trước tình hình công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế nước ta, xu hướng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tai nạn lao động có liên quan đến vết thương bàn tay khó tránh khỏi và ngày càng gia tăng nhất là khi ý thức bảo hộ lao động còn kém. Trong các thương tổn bàn tay thì vết thương đứt rời ngón tay cũng thường gặp, gia tăng trong những năm gần đây và việc các thương tổn này được phục hồi bằng kỹ thuật vi phẫu đã giúp giảm thiểu được nhiều di chứng nặng nề cho bệnh nhân, trả họ lại với cuộc sống và lao động.
Với phát minh kính hiển vi phẫu thuật cùng chỉ khâu vi phẫu, việc ứng dụng kỹ thuật vi phẫu trong nối chi nói chung và nối ngón tay nói riêng trên thế giới đã được áp dụng và mở rộng sau báo cáo lần đầu tiên của Tamai (nối thành công ngón tay cái đứt rời năm 1965) [1]. Tại Việt Nam năm 1987 Nguyễn Huy Phan và Nguyễn Bắc Hùng đã thành công trong việc nối lại ngón tay bị đứt rời tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 [2]. Kể từ đó nhiều báo cáo thành công trong kỹ thuật vi phẫu nối lại ngón tay đứt rời tại các bệnh viện, trung tâm lớn như bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Viện Chấn thương chỉnh hình TP.HCM, Bệnh viện Xanh pôn, Bệnh viện Việt đức đã được công bố [3] [4] [5] [6] [7] [8].
Tuy nhiên thương tổn ngón tay đứt rời vẫn là thách thức với nhiều bệnh viện, phẫu thuật viên phẫu thuật tạo hình cũng như chấn thương chỉnh hình cả về kỹ thuật cũng như về chỉ định. Kết quả nối ngón tay đứt rời bằng kỹ thuật vi phẫu mạch máu ở Việt Nam cũng như trên thế giới được đã được thông báo với tỷ lệ thành công từ gần 60% đến trên 90% [9] [10] [11] [12].
Từ khi được thành lập đến nay khoa phẫu thuật tạo hình Bệnh viện Xanh Pôn đã triển khai thực hiện nhiều loại phẫu thuật sử dụng kỹ thuật vi phẫu, trong đó có phẫu thuật nối lại ngón tay đứt rời có sử dụng kỹ thuật vi phẫu mạch máu.
Có nhiều báo cáo về phẫu thuật nối ngón tay đứt rời ở các cơ sở y tế tại Việt Nam, nhưng chúng tôi muốn đề cập đến việc sử dụng kĩ thuật vi phẫu mạch máu để nối các ngón tay đứt rời tại BV Xanh Pôn nhằm đưa ra những nhận định riêng về việc chỉ định, các yếu tố ảnh hưởng kết quả, nguyên nhân thất bại. Chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả ứng dụng kỹ thuật vi phẫu mạch máu trong phẫu thuật nối ngón tay đứt rời” nhằm.
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của thương tổn ngón tay đứt rời.
2. Đánh giá kết quả ứng dụng kỹ thuật vi phẫu thuật mạch máu trong điều trị vết thương đứt rời ngón tay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả ứng dụng kỹ thuật vi phẫu mạch máu trong phẫu thuật nối ngón tay đứt rời
1. Komatsu S, Tamai S (1968). Successful replantation of a completely cut-off thumb: case report. Plast Reconstr Surg, 374-377.
2. Nguyễn Huy Phan (1992). Nhân một trường hợp nối các ngón tay bàn tay đứt rời do cưa máy. Phẫu thuật tạo hình, 1, 47-48.
3. Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Thế Hoàng,Lưu Hồng Hải (2003). Nối lại bàn tay, ngón tay bằng kỹ thuật vi phẫu – kinh nghiệm trong 9 năm. Y học Việt Nam số đặc biệt tháng 10-2003, 292, 13-19.
4. Lê Văn Đoàn, Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Thế Hoàng (2011). Kết quả trồng lại 159 ngón tay cái đứt rời bằng kỹ thuật vi phẫu tại bệnh viên Trung ương Quân đội 108. Tạp chí nghiên cứu y học, 77, 77-83.
5. Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Bắc Hùng (1998). Trồng lại bàn tay, ngón tay bằng kỹ thuật vi phẫu. Y học thực hành, 5 (348), 44-47.
6. Võ Văn Châu (1992). Trồng lại ngón tay đứt rời ở bệnh nhân 11 tuổi.
Tập san phâu thuật tạo hình, 1, 48-49.
7. Lê Văn Đoàn, Nguyễn Việt Tiến(2008). Kết quả trồng lại 314 chi thể bằng kỹ thuật vi phẫu tại bệnh viên Trung ương Quân đội 108 – kinh nghiệm 13 năm. Y học thực hành, 22, 45-50.
8. Đào Văn Giang (2007). Đánh giá kết quả của phẫu thuật nối lại bàn tay, ngón tay đứt rời bằng kỹ thuật vi phẫu tại bệnh viện Việt đức, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
9. B O’Brien (1976). Replantation and reconstructive microvascular surgery Part I. Annals of the1 Royal College of Surgeons of England, 58, 87-103.
10. Shahram Nazerani, Mohammad Hosein Kalantar Motamedi, Mohamad Reza Ebadi (2011). Experience With Distal Finger Replantation: A 20- year Retrospective Study From a Major Trauma Center. Techniques in Hand & Upper Extremity Surgery, Lippincott Williams & Wilkins, 15(3), 144-150.
11. Ren Gao-hong, Pei Guo-xian, G. Li-qiang (2004). Fingertip replantation after amputation: report of 32 fingers. Academic Journal of the first medical college ofPLA, 24(8), 953-955.
12. Sharma S, Lin S, Panozzo A (2005). Thumb Replantation A Retrospective Review of 103 Cases. Annals of Plastic Surgery, 55(4), 352-356.
13. Trịnh Văn Minh (2004). Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14. Phạm Đăng Diệu (2010). Giải phẫu chi trên – chi dưới, Nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh.
15. Võ Văn Châu (2007). Kỹ thuật vi phau trong phau thuật bàn tay, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
16. Franh H Netter (2001). Atlas giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học, Hà nội.
17. Coleman S.S, Ason B.J (1961). Arterial patterns in the hand based upon a study of 650 specimens. Sur Gynecol Obstet, 113, 409-24.
18. Ngô Xuân Khoa, Nguyễn Việt Nam (2013). Nghiên cứu giải phẫu các động mạch cấp máu cho ngón tay. Y học Việt Nam, 2, 106-111.
19. H.Venkatramani, S.R.Sabapathy (2011). Fingertip replantation Technical considerations and outcome analysis of 24 consecutive fingertip replantations. Indian Journal of Plastic Surgery, 44(2) 237-245.
20. Goldner RD, Urbaniak JR (1999). Replantation. Green’s Operative Hand Surgery, Churchill Livingstone, Philadelphia, 1151.
21. Edgar Biemer (1980). Definitions and classifications in replantation surgery. British Journal of Plastic Surgery, 33(2), 164-168.
22. Allen MJ (1980). Conservative management of finger tip injuries in adults. Hand, 12(3), 257-65.
23. G. Daute (1999). Technique for Distal Replantation. Techniques in Hand and Upper Extremity Surgery, Lippincott WiZliams & Wilkins, Philadelphia, 3(2), 80-86.
24. Susumu Tarnai (1982). Twenty years’ experience of limb replantation Review of 293 upper extremity replants. The journal of hand surgery, 7(6), 549 – 556.
25. Diane M. Allen, L. Scott Levin (2002). Digital Replantation Including Postoperative Care. Techniques in Hand and Upper Extremity Surgery, Lippincott WiZliams & Wilkins, Philadelphia, 6(4), 171-177.
26. F. Thomas D. Kaplan, K.B. Raskin (2001-2002). Indications and Surgical Techniques for Digit Replantation. Bulletin of the Hospital for Joint Diseases, 60(3,4), 179-188.
27. Akyürek M, Safak T, Keẹik A (2002). Ring avulsion replantation by extended debridement of the avulsed digital artery and interposition with long venous grafts. Annals of Plastic Surgery, 48(6), 574-81.
28. Adani R, Marcoccio, Castagnetti C (2003). Long-term results of replantation for complete ring avulsion amputations. Annals of Plastic Surgery, 51(6), 564-568.
29. Nguyễn Huy Phan (1999). Kỹ thuật vi phẫu mạch máu – thần kinh thực nghiệm và ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
30. Chih-Hung Lin, Nihal Aydyn, Yu-Te Lin (2010). Hand and Finger Replantation After Protracted Ischemia (More Than 24 Hours). Annals of Plastic Surgery, 64(3), 286-290.
31. Baek SM, Kim SS (1992). Successful digital replantation after 42 hours of warm ischemia. Journal of reconstructive microsurgery, 8(6), 455-8.
32. Wei FC, Chang YL, Chen HC (1988). Three successful digital replantations in a patient after 84, 86, and 94 hours of cold ischemia time. Plastic and Reconstructive surgery, 82(2), 346-50.
33. Dimitrios Christoforou, Michael Alaia, Susan Craig-Scott (2013). Microsurgical Management of Acute Traumatic Injuries of the Hand and Fingers. Bulletin of the Hospital for Joint Diseases, 71(1), 6-16.
34. Choi, Matthew Seung Suk a, Lee (2012). Trends in digital replantation. Current Orthopaedic Practice (SPECIAL FOCUS: Hand and Wrist), 23(4), 284-288.
35. Boulas HJ (1998). Amputations of the fingers and hand: indications for replantation. Journal of the American Academy of Orthopaedic Surgeons, 6(2), 100-105.
36. Nguyễn Thế Hoàng (2008). Case reports: Thumb Reconstruction Using Amputated Fingers. Clinical Othopaedics and Related Research, 466(8), 1996-2001.
37. Po-Chung An, Yur-Ren Kuo MD, Tsan-Shiun Lin MD (2003). Heterotopic Replantation in Mutilating Hand Injury. Annals of Plastic Surgery, 50(2), 113-119.
38. Baker GL, Kleinert JM (1994). Digit replantation in infants and young children: determinants of survival. Plastic and Reconstructive surgery, 94(1), 135-145.
39. Nguyễn Vũ Hoàng (2002). Đánh giá kết quả một số phương pháp tạo hình che phủ các khuyết phần mềm trong vết thương ngón tay, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viên, Trường Đại học Y Hà Nội.
40. Chen (1975). Replantation of severed fingers clinical experience in 217 case involving 373 severed fingers. Chinese Medical Journal, 1(3), 184-196.
41. Umit Kantarci, Selim Ọepel, Halil Buldu (2010). Successful replantation in ten-digit amputation. Acta Orthopaedica et Traumatologica Turcica, 44(1), 76-78.
42. Ryan M Neinstein, Linda T. Dvali, Suzanne Le (2012). Complete digital amputations undergoing replantation surgery: a 10-year retrospective study. HAND, 7, 263-266.
43. Sandeep J Sebastin, Kevin C Chung (2011). A Systematic Review of the Outcomes of Replantation of Distal Digital Amputation. Plastic and Reconstructive surgery, 128(3), 723-737.
44. Phan Đức Minh Mẫn (2007). Nhận xét tình hình khâu nối ngón tay đứt rời hoàn toàn ở trẻ em. Hội nghị chấn thương chỉnh hình TP Hồ Chí Minh lần thứ XIV, TP Hồ Chí Minh.
45. Nguyễn Phương Nam (2008). Một số nhận xét trong nối bàn tay ngón tay đứt lìa tại bệnh viện Bà Rịa. Hội nghị chấn thương chỉnh hình TP Hồ Chí Minh lần thứ XV, TP Hồ Chí Minh, 316-324.
46. Yabe T, Muraoka M, Motomura H (2001). Fingertip replantation using a single volar arteriovenous anastomosis and drainage with a transverse tip incision. The journal of hand surgery, 26(6), 1120-4.
47. Kamei K, Sinokawa Y, Kishibe M (1997). The venocutaneous fistula: a new technique for reducing venous congestion in replanted fingertips. Plastic and Reconstructive surgery, 99(6), 1771-4.
48. Jianyong Zhao MD, Shalimar Abdullah, M. Wen-jun Li (2011). ANovel Solution for Venous Congestion Following Digital Replantation:AProximally Based Cross-Finger Flap. Journal of Hand Surgery, 36A, 1224-1230.
49. Sigurd Pechlaner, Fridun Kerschbaumer, Heriber Hussl (2000). Atlas of Hand Surgery, Thieme Stuttgart, New York.
50. Steven M, Levine, Spiros G (2010). Aeromonas Septicemia After Medicinal Leech Use Following Replanration of Severed Digits. American Journal of Critical Care, 19, 470-471.
51. Akyurek M, Safak T, Keẹik A (2001). Fingertip replantation at or distal to the nail base: use of the technique of artery-only anastomosis. Annals of Plastic Surgery, 46(6), 605-612.
52. Bộ Y tế (2006). Aspirin.. Dược thư Quốc gia Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội.
53. Bộ Y tế (2006). Dextran. Dược thư Quốc gia Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai. Hà Nội.
54. Wayne A. Morrison, David McCombe (2007). Digital Replantation. Hand Clinecs, Elsevier Saunder, Philadenphia, 23(1), 1-12.
55. Phạm Hữu Nghị (2010). Tổng quan về tổn thương thiếu máu – tưới trở lại trong vi phẫu thuật. Tạp chíy dược lâm sàng 108, 5(3), 123 – 128.
56. Phan Đức Minh Mẫn (2011). Đánh giá kết quả khâu nối vi phẫu thuật ngón tay đứt rời, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh.
57. Sandeep J. Sebastin, Kevin C. Chung (2011). A Systematic Review of the Outcomes of Replantation of Distal Digital Amputation. Plastic and Reconstructive surgery, 128(3), 723-737.
58. Cheng Guo Liang (1982). Replantation of distally amputated finger segment. Chinese Medical Journal, 95(10), 711-716.
59. Lee CH, Han SK, Dhong ES (2005). The fate of microanastomosed digital arteries after successful replantation. Plastic and Reconstructive surgery, 116(3), 805 -10.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu bàn tay, ngón tay 3
1.1.1. Da tổ chức dưới da 3
1.1.2. Hệ thống gân 3
1.1.3. Hệ thống động mạch (ĐM) ngón tay 4
1.1.4. Hệ thống tĩnh mạch (TM) 5
1.1.5. Hệ thần kinh (TK) 5
1.1.6. Các xương bàn tay, ngón tay 6
1.2. Khái niệm về ngón tay đứt rời 7
1.2.1. Một số khái niệm 7
1.2.2. Phân loại đứt rời bàn tay, ngón tay theo mức độ thương tổn 7
1.2.3. Phân loại theo vị trí thương tổn 8
1.2.4. Phân lại theo đặc điểm thương tổn 10
1.2.5. Phân loại theo thời gian thiếu máu 11
1.3. Quy trình nối ngón tay đứt rời 13
1.3.1. Chỉ định 13
1.3.2. Quy trình kỹ thuật 14
1.4. Tình hình nghiên cứu nối ngón tay tại Việt Nam và thế giới 16
1.5. Kỹ thuật vi phẫu nối mạch máu nhỏ 18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 28
Chương 3: KẾT QUẢ 34
Chương 4: BÀN LUẬN 52
KẾT LUẬN 63
KIẾN NGHỊ 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bảng 1.1: Các thành phần còn lại của ngón tay ĐR gần hoàn toàn 7
Bảng 3.1: Số lượng ngón tay được nối lại ở mỗi Bn 34
Bảng 3.2: Phân bố nhóm tuổi 34
Bảng 3.3: Đặc điểm nghề nghiệp 35
Bảng 3.4: Nguyên nhân tai nạn 35
Bảng 3.5: Phân bố trên 2 tay 36
Bảng 3.6: Vùng tổn thương ngón tay theo mốc giải phẫu xương 36
Bảng 3.7: Phân vùng tổn thương theo Bimer 37
Bảng 3.8: Loại tổn thương 37
Bảng 3.9: Bảo quản ngón tay đứt rời 37
Bảng 3.10: Phương pháp vô cảm 38
Bảng 3.11: Thời gian phẫu thuật 38
Bảng 3.12: Các PP nối ĐM 39
Bảng 3.13: Số lượng TM nối trên mỗi ngón tay 40
Bảng 3.14: Các phương pháp nối TM 40
Bảng 3.15: Kết quả phẫu thuật 41
Bảng 3.16: Biến chứng sau mổ 41
Bảng 3.17: Kết quả điều trị theo đặc điểm tổn thương 42
Bảng 3.18: Kiểu đứt rời và kết quả điều trị 42
Bảng 3.19: Thành phần cầu da và kết quả điều trị 42
Bảng 3.20: Đặc điểm thương tổn nhóm ĐR gần hoàn toàn không còn cầu da.. 43
Bảng 3.21: Đặc điểm thương tổn nhóm ngón tay ĐR hoàn toàn 43
Bảng 3.22: Kết quả điều trị với bảo quản ngón tay ĐR 44
Bảng 3.23: Kết quả điều trị ngón tay ĐR hoàn toàn theo cách bảo quản 44
Bảng 3.24: Kết quả điều trị ngón tay ĐR hoàn toàn được bảo quản 45
Bảng 3.25: Kết quả điều trị nhóm không đượcbảo quản và bảo quản sai …. 45
Bảng 3.26: Kết quả điều trị theo phân loại vùng thương tổn Bimer 46
Bảng 3.27: Kết quả điều trị theo vùng tổn thương giải phẫu 46
Bảng 3.28: Kết quả điều trị theo cách nối Động mạch 47
Bảng 3.29: Kết quả điều trị từng dạng ĐR và số lượng TM được nối 47
Bảng 3.30: Các phương pháp hồi lưu máu TM về 48
Bảng 3.31: Mối liên hệ giữa biến chứng hậu phẫu và kết quả điều trị 48
Bảng 3.32: Mối liên hệ giữa thời gian thiếu máu và kết quả điều trị 49
Bảng 3.33: Kết quả điều trị và sử dụng Heparin sau mổ 50
Bảng 3.34: Biến chứng điều trị và sử dụng Aspirin duy trì sau phẫu thuật. . 50 Bảng 3.35: Kết quả điều trị và sử dụng Aspirin sau mổ 51
Hình 1.1. Hệ thống gân gấp nông và sâu của ngón tay dài 4
Hình 1.2. ĐM và TK từng ngón tay 4
Hình 1.3. Phân bố hệ thống TM ngón tay 5
Hình 1.4. Chi phối cảm giác vùng bàn tay 6
Hình 1.5. Xương bàn tay 6
Hình 1.6. Phân vùng tổn thương đứt rời bàn ngón tay 8
Hình 1.7. Các vùng đứt rời búp ngón 9
Hình 1.8. Phân mức độ cắt cụt ngón tay theo Taima 10
Hình 1.9. Ngón tay bị thương tổn dạng nhổ đứt 11
Hình 1.10. Quy trình bảo quản phần chi thể đứt rời 12
Hình 1.11. Kỹ thuật bộc lộ phẫu tích TM giúp tịnh tiến tăng chiều dài của TM .. 19 Hình 1.12. Hình thức dẫn lưu máu đầu ngón tay bằng cầu nối ĐM-TM
khi không thể nối được TM đầu ngón 19
Hình 1.13. Các bước khâu nối mạch máu tận – tận với 3 mũi khâu chuẩn … 21 Hình 1.14. Đỉa được sử dụng hút máu ứ tại ngón tay đứt rời sau nối vi phẫu .. 23