Đánh giá kết quả ứng dụng máy cắt nối thẳng trong phẫu thuật cắt đoạn dạ dày ung th- phần ba dưới
Ung th- dạ dày (UTDD) là bênh lý ác tính phổ biến, đứng thứ 2 trên thế giới về tỷ lê mắc bênh và tử vong sau ung th- phổi [21], [67]. Theo thống kê năm 2000 trên thế giới có 876.000 ca mới mắc (chiếm 8,7% số tr-ờng hợp ung th- mới) và 647.000 ca tử vong (chiếm 10,4% các tr- ờng hợp chết do ung th- nói chung) [110]. UTDD có tính chất vùng, tỷ lê mắc bênh cao nhất ở Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc, tỷ lê mắc chuẩn theo tuổi là 95,5/100.000 dân ở nam và 40,1/100.000 dân ở nữ. Tỷ lê mắc các n- ớc Nam Mỹ và Tây Âu là 40/100.000 dân. Theo – ớc tính năm 2005 tại Mỹ có khoảng 20.000 tr- ờng hợp mới mắc và UTDD đ- ợc xếp thứ 14 trong các loại ung th- phổ biến, đứng hàng thứ 7 về nguyên nhân tử vong [100], [108].
Tại Viêt Nam, theo ghi nhận ung th- của mọt số tỉnh-thành giai đoạn 2001-2004, tỷ lê mắc UTDD tại khu vực phía Bắc là 23,4/100.000 dân. Với tỷ lê này, UTDD tại Viêt Nam đứng thứ 2 trong các ung th- ở nam giới sau ung th- phổi, đứng thứ 3 ở nữ giới sau ung th- vú và ung th- cổ tử cung [2].
Viêc phân loại giai đoạn trong ung th- là rất quan trọng, sẽ quyết định thái đọ điều trị, tiên l- ợng bênh. Năm 2010, AJCC đã đ- a ra phân loại TNM mới, trong đó có UTDD, đạc biêt là phân loại giai đoạn hạch. Điều này đã làm thay đổi chiến l- ợc điều trị UTDD.
Điều trị UTDD chủ yếu bằng phẫu thuật, tùy thuộc vị trí của khối u sẽ có các chỉ định cắt dạ dày toàn bọ hay gần toàn bọ. Các ph- ơng pháp khác nh- hóa chất, tia xạ, miên dịch đóng vai trò bổ trợ.
Tr- ớc đây, để phân chia các vị trí của UTDD, ng- ời ta hay dùng thuật ngữ “ UTDD vùng tâm vị”, “ thân vị”, “ hang môn vị”. Nh- ng đối với các phẫu thuật viên, viêc phân chia nh- vậy là t- ơng đối khó khăn vi các vùng trên chỉ có thể phân biêt bằng tính chất mô học từng vùng. Do đó, các nhà nghiên cứu
Nhật Bản đã đ- a ra cách phân chia dạ dày mới là phần ba trên, phần ba giữa, phần ba d- ới, phục vụ tốt hơn công tác vét hạch cho từng khu vực.
Hiên nay, phẫu thuật cắt dạ dày kèm theo nạo vét hạch theo tr- ờng phái Nhật Bản đang đ- ợc áp dụng rông rãi ở các n- ớc Châu □, dù còn nhiều tranh luận, nh-ng vét hạch D2 đ- ợc công nhận là quy trình chuẩn trong phẫu thuật cắt đoạn dạ dày [41].
Trên thế giới, hiên có rất nhiều cải tiến trong ph- ơng pháp cắt dạ dày và phục hổi l- u thông dạ dày-ruôt. Trong đó, phương pháp cắt và khâu nối máy, đặc biệt đ- ợc áp dụng trong phẫu thuật cắt dạ dày nội soi, đã được nghiên cứu, phát triển và ứng dụng thường quy tại nhiều nước: Mỹ, Châu Âu, Nhật, đóng góp quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả điều trị, rút ngắn thời gian mổ, cũng nh- hạn chế các tai biến, biến chứng của phẫu thuật. Điều này đặc biệt có ý nghĩa với các bệnh nhân già, yếu, các bệnh nhân có bệnh lý khác kèm theo, đòi hỏi cuộc mổ phải hoàn thành càng sớm càng tốt.
Với cơ sở lý luận và thực tiên nói trên, chúng tôi tiến hành đề tài “ Đánh giá kết quả ứng dụng máy cắt nối thẳng trong phẫu thuật cắt đoạn dạ dày ung th- phần ba dưới” với hai mục tiêu chính: .
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của UTDD US d- ới và xếp loại hạch trên bệnh phẩm sau phẫu thuật theo phân loại AJCC năm 2010.
2. Đánh giá kết quả ứng dụng máy cắt nối thẳng trong phẫu thuật cắt đoạn dạ dày ung th- phần ba d- ới.
MỤC LụC
ĐẶT VAN Để 1
CHDƠNG 1: TỔNG QUAN TAI LIệU 14
1.1. Giải phẫu và mô học 14
1.1.1. Hình thể dạ dày 14
1.1.2. Mô học 15
1.1.3. Liên quan của dạ dày 16
1.1.4. Mạch máu 16
1.1.5. Thần kinh của dạ dày 18
1.1.6. Bạch huyết của dạ dày 18
1.2. Dịch tê học 20
1.2.1. Tỷ lê mắc bênh 20
1.2.2. Các yếu tố nguy cơ 21
1.3. Giải phẫu bênh 23
1.3.1. Vị trí ung th- 24
1.3.2. Hình ảnh đại thể 24
1.3.3. Hình ảnh vi thể 25
1.4. Xếp giai đoạn ung th- dạ dày 26
1.4.1. Xếp giai đoạn theo AJCC-2010 26
1.4.2. Phân loại của Nhật Bản 27
1.4.3. Phân loại theo Dukes 27
1.4.4. Phân loại theo Adachi 27
1.5. Chẩn đoán ung th- dạ dày 28
1.5.1. Triêu chứng lâm sàng 28
1.5.2. Triêu chứng cận lâm sàng 29
1.6. Điều trị ung th- dạ dày 30
1.6.1. Phẫu thuật triêt căn UTDD 30
1.6.2. Vai trò của hóa chất và xạ trị trong điều trị UTDD 41
1.7. Máy cắt nối thẳng và ứng dụng của nó trong phẫu thuật UTDD 41
1.7.1. Lịch sử ra đời máy cắt nối thẳng 41
1.7.2. CÊu tạo máy cắt nối thẳng dạ dày 43
1.7.3. ũng dụng của máy cắt nối thẳng trong phẫu thuật ung th- dạ dày 45
CHDƠNG 2: Đối TũỢNG YÀ PHDƠNG FHÁF NGHIÊN cứu 47
2.1. Đối t- ợng nghiên cứu 47
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 47
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 47
2.2. Ph- ơng pháp nghiên cứu 48
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 48
2.2.2. Cách thức tiến hành 49
2.2.3. Các biến số trong nghiên cứu 50
2.2.4. Xử lý số liêu 54
CHDƠNG 3: KÊT QUẢ NGHIÊN cứu SS
3.1. Mọt số đạc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 55
3.1.1. Đạc điểm lâm sàng 55
3.1.2. Đạc điểm cận lâm sàng 59
3.1.3. Số l- ợng hạch phẫu tích làm giải phẫu bênh 63
3.2. Kết quả điều trị 68
3.2.1. Trong mổ 68
3.2.2. Kết quả điều trị trong giai đoạn hậu phẫu 70
CHDƠNG 4: BÀN LUậN 73
4.1. Mọt số đạc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 73
4.1.1. Đạc điểm lâm sàng 73
4.1.2. Đạc điểm cận lâm sàng 76
4.1.3. Phân loại khối u và hạch theo AJCC-2010 79
4.1.4. Đạc điểm tổn th- ơng mô bênh học sau mổ 82
4.2. So sánh kết quả điều trị của ph- ơng pháp sử dụng máy cắt — nối thẳng
và ph- ơng pháp không dùng máy 83
4.2.1. Kết quả trong mổ 83
4.2.2. Kết quả sau mổ 87
KÊT LUẬN 90
KIÊN NGHI 92
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích