Đánh giá kết quả xa dùng gân Achiiles đồng loại trong tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi
Luận văn Đánh giá kết quả xa dùng gân Achiiles đồng loại trong tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi.Khớp gối được tạo bởi hai khớp, khớp lồi cầu đùi – mâm chày và khớp đùi – bánh chè. Khớp gối là một khớp động rất vững chắc. Sự vững chắc của khớp dựa vào hệ thống gân cơ, dây chằng và bao khớp nằm bên trong và xung quanh khớp.
Trong các thành phần đảm bảo sự vững chắc của khớp gối, dây chằng chéo trước đóng một vai trò rất quan trọng bởi tác dụng chống lại sự trượt ra trước và xoay trong của xương chày so với xương đùi. Đứt dây chằng chéo trước là thương tổn thường gặp ở bệnh nhân chơi thể thao, tai nạn sinh hoạt và tai nạn giao thông [1],[2],[3]. Hậu quả gây ra tình trạng khớp gối bị lỏng, xương chày và hai sụn chêm bị trượt ra trước, kẹt dưới lồi cầu xương đùi và bị nghiền rách dần khi khớp gối gấp, duỗi. Tổn thương rách vỡ cũng gặp ở sụn khớp ở cả hai bề mặt lồi cầu đùi và mâm chày dẫn đến khớp gối nhanh chóng bị thoái hóa [4],[5],[6],[7],[8]. Chỉ định mổ nội soi tái tạo DCCT khớp gối là rất cần thiết nhằm phục hồi lại độ vững chắc, chức năng và biên độ vận động bình thường của khớp gối, tránh các biến chứng. Đặc biệt với bệnh nhân trẻ, vận động viên thể thao…
Có rất nhiều vật liệu dùng để tái tạo lại DCCT nhưng thông dụng nhất hiện nay là vật liệu tự thân và vật liệu gân đồng loại. Vật liệu gân tự thân là vật liệu lấy từ chính cơ thể người bệnh như gân cơ thon, gân cơ bán gân, gân cơ tứ đầu đùi bánh chè hoặc là mảnh ghép lấy từ gân bánh chè … việc lấy gân từ vùng này ghép cho vùng kia thực ra là việc hy sinh gân có chức năng ít quan trọng của vùng này để tái lập lại chức năng của gân có chức năng quan trọng hơn đặc biệt ở những vận động chuyên nghiệp hơn thì sự ảnh hưởng có thể thấy rõ hơn và trong trường hợp đó, việc phục hồi chức năng để khôi phục lại chức năng của các nhóm cơ cũng đòi hỏi sự chuyên nghiệp hơn.
Đi cùng với sự phát triển về kỹ thuật là sự phát triển về các vật liệu thay thế dây chằng. Các vật liệu thay thế có thể xếp thành ba nhóm là mảnh ghép tổng hợp, mảnh ghép đồng loại và mảnh ghép tự thân. Các phương tiện cố định mảnh ghép và các kỹ thuật ngày càng được hoàn thiện để có hiệu quản tốt nhất cho bệnh nhân, hạn chế tối thiểu các biến chứng và các di chứng.
Tại Việt Nam, phẫu thuật nội soi khớp gối được ứng dụng nhiều trong khoảng hơn mười năm gần đây. Đặc biệt là việc sử dụng vật liệu gân đồng loại trên người, cụ thể là cho tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối được thực hiện trên thế giới khoảng hơn 20 năm. Tại bệnh viện Việt Đức PGS.TS Ngô Văn Toàn đã phẫu thuật ca đầu tiên sử dụng gân Achilles đồng loại cho bệnh nhân mổ lại đứt DCCT sau khám lại cho kết quả tốt, sau đó là bệnh viện Đại Học Y Hà Nội từ năm 2008 và cho đến nay. Tiếp theo sau có nghiên cứu về vai trò của gân đồng loại trong tái tạo DCCT như: TS Trần Trung Dũng, ThS Trần Hoàng Tùng … tuy nhiên chưa có một nghiên cứu theo dõi lâu dài về vai trò của gân Achilles đồng loại trong tái tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả xa dùng gân Achiiles đồng loại trong tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi”.
Nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả xa về sử dụng gân Achilles đồng loại trong nội soi tái tạo dây chằng chéo trước.
2. Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả xa dùng gân Achiiles đồng loại trong tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi
1. Adachi N, Ochi M, Uchio Y, and Sumen Y. (2000). Anterior cruciate ligament augmentation under arthroscopy: A minimum 2-year follow¬up in 40 patients. Archives of orthopaedic and trauma surgery, 120(3- 4), 128-133.
2. Draganich L F, Hsieh Y F, Ho S, and Reider B. (1999). Intraarticular Anterior Cruciate Ligament Graft Placement on the Average Most Isometric Line on the Femur: Does It Reproducibly Restore Knee Kinematics? The American journal of sports medicine, 27(3), 329 – 334.
3. Georgoulis A, Tokis A, Bernard M, and Paessler H. (2005). The Anteromedial Portal for Drilling of the Femoral Tunnel for Anterior Cruciate Ligament Reconstruction. Techniques in Orthopaedics, 20(3), 228-229.
4. Anderson A F, Snyder R B, and Lipscomb A B Jr. (2001). Anterior cruciate ligament reconstruction: A prospective randomized study of three surgical methods. The American journal of sports medicine, 29(3), 272-279.
5. Fu F H and Hamer C D. (1994). Knee surgery: Lippincott Williams & Wilkins.
6. Mann T A, Black K P, Zanotti D J, Barr M, and Teater T. (1999). The Natural History of the Intercondylar Notch After Notchplasty. The American journal of sports medicine, 27(2), 181-188.
7. Vachtsevanos J G, Lamberson K A, and Paulos L E. (2003). Anterior Cruciate Graft Tensioning. Techniques in Knee surgery, 2(2), 125-136.
8. Wilson T C, Kantaras A, Atay A, and Johnson D L. (2004). Tunnel Enlargement After Anterior Cruciate Ligament Surgery. The American journal of sports medicine, 32(2), 543-549.
9. Odensten M and Gillquist J. (1985). Functional anatomy of the anterior cruciate ligament and a rationale for reconstruction. Journal of Bone and Joint Surgery (American), 67(2), 257-262.
10. Dienst M, Burks R T, and Greis P E. (2002). Anatomy and biomechanics of the anterior cruciate ligament. The Orthopedic clinics of North America, 55(4), 605-620.
11. Boyer J and Meislin R J. ( 2010). Double-bundle versus single-bundle ACL reconstruction. Bulletin of the NYU Hospital for Joint Diseases, 68(2), 119 – 126.
12. Girgis F G, Marshall J L, and Monajem A. (1975). The cruciate ligaments of the knee joint. Anatomical, functional and experimental analysis. Clinical Orthopeadics and Related Research(106), 216-231.
13. Amis A A and Jakob R P. (1998). Anterior cruciate ligament graft positioning, tensioning and twisting. Knee surgery, Sports traumatology, Arthroscopy, 6(Suppl 1), S2-12.
14. Smith B A, Livesay G A, and Woo S L. (1993). Biology and biomechanics of the anterior cruciate ligament. Clinics in Sports Medicine, 12(4), 637-670.
15. Strocchi R, de-Pasquale V, Gubellini P, and Facchini A. (1992). The human anterior cruciate ligament: histological and ultrastructural observations. Journal of Anatomy, 180(Pt 3), 515-519.
16. Arnoczky S P. (1983). Anatomy of the anterior cruciate ligament. Clinical Orthopeadics and Related Research, (172), 19-25.
17. Woo S L, Hollis J M, Adams D J, and Lyon R M. (1991). Tensile properties of the human femur-anterior cruciate ligament-tibia complex. The effects of specimen age and orientation. The American journal of sports medicine, 19(3), 217-225.
18. Nguyễn Tiến Bình. (2009). Phẫu thuật nội soi khớp gối’. NXB Y học.
19. Bonnet A. (1845). Traité des maladies des articulations (Vol. 1 & 2): Baillière, Paris.
20. Noulis G. (1875). Entorse du genou. Faculté de Médecine Paris. (Thèse N° 142)
21. Segond P F. (1879). Recherches cliniques et expérimentales sur les épanchements sanguins du genou par entorse. Le Progrès Médical, 16, 297-421.
22. Hey-Groves E W. (1917). Operation for the repair of cruciate ligament.
Lancet, 2, 674-675.
23. Smith A S. (1918). The diagnosis and treatment of injuries to the cruciate ligaments. British Journal of Surgery 6, 176-189.
24. Campbell W C. (1936). Repair of the ligaments of the knee : Report of a new operation for the repair of the anterior cruciate ligament. Surgery, Gynecology and Obstetrics, 62, 964-968.
25. Hey-Groves E W. (1920). The cruciate ligaments of the knee joint. Their fonction, rupture, and operative treatement ot the same. British Journal of Surgery, 7, 505-515.
26. Đinh Ngọc Sơn. (2002). Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả phẫu thuật tổn thương dây chằng chéo trước khớp gối. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện.
27. Macey H B. (1939). A new operative procedure for repair of ruptured cruciate ligament of the knee joint. Surgery, Gynecology and Obstetrics, 69, 108-109.
28. Jones K G. (1963). Reconstruction of the Anterior Cruciate Ligament. A Technique Using the Central One-Third of the Patellar Ligament.
Journal of Bone and Joint Surgery (American), 45, 925-932.
29. Franke K. (1970). Clinical experience in 130 cruciate ligament reconstruction. The Orthopedic clinics of North America, 7, 101-102.
30. Shino K, Kawakasi T, Hirose H, Gotoh I, Inoue M, Ono K(1984), “Replacement of the anterior cruciate ligament by an allogeneic tendon graft: An experimental study in the dog”,Journal of bone and joint surgery, vol 66-B, No. 5, November, pp 672-682.
31. Kuechle D.K, Pearson S.E, Beach W.R, Freeman E.A, Pawlowski D.F, Whipple T.R, Caspari R.B and Meyers J.F(2002), “Allograft Anterior Cruciate Ligament Reconstruction inPatients Over 40 Years of Age”, rthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 18, No 8 (October), 2002: pp 845-853.
32. Trần Trung Dũng. (2011). Nghiên cứu sử dụng mảnh ghép đồng loại bảo quản lạnh sâu tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi. Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
33. Odensten M and Gillquist J. (1985). Functional anatomy of the anterior cruciate ligament and a rationale for reconstruction. Journal of Bone and Joint Surgery (American), 67(2), 257-262.
34. Huỳnh Lê Anh Vũ. (2006). Phân tích đặc điểm hình ảnh và giá trị chan đoán của cộng hưởng từ trong tổn thương dây chằng chéo khớp gối do chấn thương. Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
35. Brophy R H, Dunn W R, and Wickiewicz T L. (2004). Arthroscopic Portal Placement. Techniques in Knee surgery, 3(1), 2-7.
36. Hà Đức Cường. (2005). Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối bằng gân cơ bán gân và gân cơ thon tại Bệnh viện Việt Đức. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
37. Scranton P E Jr, Bagenstose J E, Lantz B A, Friedman M J, Khalfayan E E, and Auld M K. (2002). Quadruple hamstring anterior cruciate ligament reconstruction: a multicenter study. Arthroscopy, Journal of arthroscopic and related surgery, 18(7), 715-724.
38. Kostogiannis I, Ageberg E, Neuman P, Dahlberg L, Fridén T, and Roos H. (2007). Activity Level and Subjective Knee Function 15 Years After Anterior Cruciate Ligament Injury: A Prospective, Longitudinal Study of Nonreconstructed Patients. The American Journal of Sports Medicine, 35(7), 1135 – 1143.
39. Gasser S and Uppal R(2006), “Anterior Cruciate Ligament Reconstruction: A New Technique for Achilles Tendon Allograft Preparation”, Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 22, No 12 (December), 2006: pp 1365.e1-1365.e3.
40. Đặng Hoàng Anh, Trần Đình Chiến, Phạm Đăng Ninh. (2009). Kết quả phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước bằng mảnh ghép 4 đầu gân bán gân và gân cơ thon, cố định bằng vít chèn. Y dược học Quân sự, 34(2), 29 – 31.
41. Đặng Hoàng Anh, Trần Đình Chiến, Nguyễn Bá Ngọc. (2009). Tái tạo dây chằng chéo trước bằng gân chân ngỗng với kỹ thuật Endo Button.
Y dược học Quân sự, 34, 25 – 29.
42. Pinczewski L A, Lyman J, Salmon L J, Russell V J, Roe J, and Linklater J. (2007). A 10-Year Comparison of Anterior Cruciate Ligament Reconstructions With Hamstring Tendon and Patellar Tendon Autograft: A Controlled, Prospective Trial. The American journal of sports medicine, 35(4), 564 – 574.
43. Keays S L, Bullock-Saxton J E, Keays A C, Newcombe P A, and Bullock M I. (2007). A 6-Year Follow-up of the Effect of Graft Site on Strength, Stability, Range of Motion, Function, and Joint Degeneration After Anterior Cruciate Ligament Reconstruction: Patellar Tendon Versus Semitendinosus and Gracilis Tendon Graft. The American Journal of Sports Medicine, 35(5), 729 – 739.
44. Anderson A F, Snyder R, and Lipscomb B. (1994). Anterior cruciate ligament reconstruction using the semitendinosus and gracilis tendons augmented by the Losee iliotibial band tenodesis. The American journal of sports medicine, 22, 620 – 626.
45. Battaglia T.C and Miller M.D(2005), “Management of Bony Deficiency in Revision Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Using Allograft Bone Dowels: Surgical Technique”, Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 21, No 6 (June), 2005: pp 767.e1-767.e5.
46. Bach B.R, Aadalen K.J,Dennis M.G, Carreira D.S, Bojchuk J, Hayden J.K and Joseph C.A.B(2005), “Primary Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Using Fresh-Frozen, Nonirradiated Patellar Tendon Allograft: Minimum 2-Year Follow-up”,The American Journal of Sports Medicine, Vol. 33, No. 2.46.
47. Zhongguo ga Shang (2012), “Double-bundle reconstruction of anterior cruciate ligament using hamstring auto graft under arthroscopy,” Department of Arthroscopy and Sports Medicine, Wangjing Hospital, China Academy of Chinese Medical Sciences, Beijing 100102, China.
48. Shino K, Kimura T, Hirose H, Inoue M, Ono K (1986), “Reconstruction of the Anterior Cruciate Ligament by allogeneic tendon graft: an operation for chronic ligamenteous insufficiency”, Journal of bone and joint surgery, vol 68-B, No. 5, November, pp 739 – 747.
49. Hamman D.R and Safran M.R(2009), “Allograft Anterior Cruciate Ligament Reconstruction”, Tech Knee Surg 2009;8: pp 54-59.
50. Vangsness C.T, DellamaggiosaR.D(2009), “Current safety sterilization and tissue banking issue for soft tissue allografts”, Clin Sports Med vol 28, issue 2, pp 183-189.
51. Buck B.E, Resnick L, Shah S.M and Malinin T.I(1990), “Human
Imunodeficiency virus cultured from bone: Implication for
Transplantation”, Clinical Orthopedics and Related Research Number 251, February: pp 249-254.
52. Gajiwala A.L(2003), ’Tissue banking in India: Gamma-irradiated allografts”, Cell and Tissue Banking 4: pp 203-211.
53. Trần Hoàng Tùng, Ngô Văn Toàn ( 2011) “Phẫu thuật nội soi điều trị tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bằng gân cơ thon và gân cơ bán gân tự thân” TCNCYH Phụ trương 74 (3) – 2011 196 – 199.
54. Fu F H and Harner C D. (1994). Knee surgery: Lippincott Williams & Wilkins.
55. Vachtsevanos J G, Lamberson K A, and Paulos L E. (2003). Anterior Cruciate Graft Tensioning. Techniques in Knee surgery, 2(2), 125-136.
56. Nguyễn Mạnh Tiến (2012) “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bằng mảnh ghép gân tự thân sau 5 năm” Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
57. Rihn J.A, Harner C.D(2003), “The Use of Musculoskeletal Allograft Tissue in Knee Surgery”, Arthroscopy: The Journal ofArthroscopic and Related Surgery, Vol 19, No 10 (December, Suppl), 2003: pp 51-66
58. Fuchs R, Wheatley W, Uribe J.W, Hechtman K.S, Zvijac J.E and Schurhoff M.R (2002), “Intra-Articular AnteriorCruciate Ligament Reconstruction Using Patellar Tendon Allograft in the Skeletally Immature Patient”, Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 18, No 8 (October), 2002: pp 824-828.
ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá kết quả xa dùng gân Achiiles đồng loại trong tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi
CHƯƠNG 1 3
TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu và cơ sinh học dây chằng chéo trước 3
1.1.1. Giải phẫu 3
1.1.2. Cấu tạo mô học 5
1.1.3. Mạch máu và thần kinh 6
1.1.4. Đặc điểm cơ học và chức năng dây chằng chéo trước 6
1.2. Cơ chế tổn thương DCCT và hậu quả 7
1.2.1. Cơ chế tổn thương dây chằng chéo trước 7
1.2.2. Hậu quả tổn thương dây chằng chéo trước 8
1.3. Các nguồn gân ghép và phương tiện cố định mảnh ghép 10
1.3.1. Các nguồn gân ghép 10
1.3.2. Các phương tiện cố định mảnh ghép 10
1.4. Sơ lược lịch sử 13
1.4.1. Điều trị đứt DCCT 13
1.4.2. Sử dụng gân Achilles đồng loại 15
1.5. Sử dụng gân Achilles đồng loại cho tái tạo dây chằng chéo trước
khớp gối 16
1.5.1. Lựa chọn vật liệu cho việc tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối .. 16
1.5.2 Thu nhận bảo quản gân Achilles 16
1.6. Kỹ thuật tái tạo DCCT khớp gối một bó bằng mảnh ghép gân Achilles
đồng loại qua nội soi 18
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 20
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 20
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 21
2.1.4. Thiết kế nghiên cứu 25
2.1.5. Phương tiện nghiên cứu 25
2.1.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu 25
2.2. Xử lý số liệu 28
2.3. Đạo đức nghiên cứu 28
2.3.1. Khía cạnh pháp luật 28
2.3.2. Đạo đức của đề tài 28
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1. Các yếu tố dịch tễ học 30
3.1.1. Tuổi và giới 30
3.1.2. Nguyên nhân chấn thương 31
3.1.3. Thời gian từ khi chấn thương đến khi được phẫu thuật 32
3.1.4. Các tổn thương phối hợp 32
3.2. Kết quả liên quan đến quá trình phẫu thuật 33
3.2.1. Kích thước mảnh ghép 33
3.2.2. Thời gian phẫu thuật 34
3.3. Các triệu chứng lâm sàng 34
3.3.1. Đánh giá dấu hiệu Lachman 34
3.3.2. Dấu hiệu ngăn kéo trước 35
3.3.3. Đánh giá nghiệm pháp Pivot – shift 35
3.4. Các triệu chứng cận lâm sàng 36
3.4.1. X – quang khớp gối 36
3.4.2. Cộng hưởng từ khớp gối 36
3.5. Đánh giá chức năng khớp gối 37
3.5.1. Biên độ vận động khớp gối 37
3.5.2. Theo thang điểm Lysholm Gilquist 37
3.5.3. Theo thang điểm Tegner 38
3.6. Các biến chứng của phẫu thuật 39
3.7. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị 40
3.7.1. Nhóm tuổi và với thang điểm Lysholm 40
3.7.2. Phương pháp tập phục hồi chức năng 41
3.7.3. Tổn thương phối hợp 41
3.7.4. Thời gian mổ sau chấn thương 42
3.7.5. Đường kính mảnh ghép 42
3.7.6. Thời gian phẫu thuật 43
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44
4.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu 44
4.1.1. Tuổi và giới 44
4.1.2. Nguyên nhân chấn thương 46
4.2. Các triệu chứng lâm sàng 47
4.2.1. Các triệu chứng lỏng gối 47
4.2.2. Đánh giá biên độ vận động gối 48
4.3. Cận lâm sàng 49
4.4. Đánh giá chức năng khớp gối 50
4.4.1. Chức năng khớp gối theo thang điểm Lysholm Gilquist 50
4.4.2. Thang điểm Tegner 51
4.5. Các yếu tố nguy cơ sử dụng mảnh ghép gân Achihes đồng loại 52
4.5.1. Nhiễm trùng 52
4.5.2. Nguy cơ thải loại mảnh ghép 53
4.5.3. Nguy cơ lây truyền bệnh truyền nhiễm 55
4.6. Các yếu tố ảnh đến kết quả điều trị sử dụng mảnh ghép gân Achilles
đồng loại trong tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối 56
4.6.1. Phương pháp tập phục hồi chức năng 56
4.6.2. Các tổn thương phối hợp 57
4.6.3. Thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật 58
4.7. Các yếu thuận lợi của việc sử dụng mảnh ghép gân Achilles đồng loại
trong tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối 59
4.7.1. Kích thước mảnh ghép 59
4.7.2. Thời gian phẫu thuật 60
4.7.3. Đau, tê bì tại vị trí lấy mảnh ghép sau phẫu thuật 61
KẾT LUẬN 63
KIẾN NGHỊ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Đặc điểm tuổi của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu … Thời gian từ khi chấn thương đến khi được phẫu thuật ..
Các tổn thương phối hợp
Kích thước mảnh ghép
Kích thước mảnh ghép cho từng giới
Thời gian phẫu thuật
Phân độ dấu hiệu Lachman
Dấu hiệu ngăn kéo trước
Nghiệm pháp Pivot – shift
Hình ảnh X_quang khớp gối
Biên độ vận động khớp gối
Chức năng khớp gối theo Lysholm Gilquist
Điểm Lysholm Gilquist cho từng giới
Theo bảng điểm Tegner
Các biến chứng của phẫu thuật
Nhóm tuổi và thang điểm Lysholm
Giới và thang điểm Lysholm
Phương pháp tập PHCN và thang điểm Lysholm
Tổn thương phối hợp và thang điểm Lysholm
Thời gian mổ sau chấn thương và thang điểm Lysholm.
Đường kính mảnh ghép và thang điểm Lysholm
Thời gian phẫu thuật và thang điểm Lysholm
Tuổi bệnh nhân trong các nghiên cứu
Tỷ lệ nam nữ trong các nghiên cứu
Nguyên nhân chấn thương theo một số tác giả
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 30
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 31
Biểu đồ 3.3. Nguyên nhân chấn thương 31
Biểu đồ 3.4. Mức độ hồi phục khả năng chơi thể thao 39
Hình 1.1. Bám tận của DCCT 3
Hình 1.2. Hai bó của DCCT 4
Hình 1.3. Chức năng của hai bó DCC 5
Hình 1.4. Các loại vít chèn 11
Hình 1.5. Hình minh họa vít chốt dọc(A), vít chốt ngang(B) 12
Hình 1.6. Hình minh họa Endobưtton(A),nứt treo đường hầm mâm chày(B) 12
Hình 1.7. Hình minh họa kỹ thuật Hey Groves 13
Hình 1.8. Hình minh họa kỹ thuật Alwyn Smith 14
Hình 1.9. Hình minh họa kỹ thuật Cambell 14
Hình 1.10. Mảnh ghép gân Achilles đồng loại 18
Hình 1.11. Đường vào trước trong và trước ngoài cho nội soi khớp gối 19
Hình 2.1. Dấu hiệu ngăn kéo trước 21
Hình 2.2. Nghiệm pháp Lachman 22
Hình 2.3. Nghiệm pháp Pivot – shift 23