Đánh giá kết quả xử trí các biến chứng của phẫu thuật bảo tồn trong ung thư thanh quản

Đánh giá kết quả xử trí các biến chứng của phẫu thuật bảo tồn trong ung thư thanh quản

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả xử trí các biến chứng của phẫu thuật bảo tồn trong ung thư thanh quản.Ung thư thanh quản là bệnh thường gặp, chiếm khoảng 5-6% trong tổng số các loại ung thư nói chung và đứng thứ 2 trong các ung thư vùng đầu mặt cổ, sau ung thư vòm họng. [1] Ung thư thanh quản đòi hỏi chiến lược điều trị gồm nhiều biện pháp khác nhau như: phẫu thuật, xạ trị, hóa trị và nhiều biện pháp hỗ trợ khác.

Phẫu thuật ung thư thanh quản hiện nay vẫn bao gồm hai phương pháp cơ bản bao gồm phẫu thuật cắt một phần thanh quản (phẫu thuật bảo tồn thanh quản) và phẫu thuật cắt toàn bộ thanh quản.
Phẫu thuật bảo tồn thanh quản được thực hiện chủ yếu đối với những trường hợp tổn thương u còn khu trú, sau phẫu thuật vẫn bảo tồn được chức năng thở, phát âm theo đường sinh lý tự nhiên. Tuy nhiên, phương pháp phẫu thuật này thường để lại nhiều di chứng và biến chứng sau mổ như biến chứng chảy máu, tụ máu, nhiễm trùng, tràn khí, sẹo hẹp thanh quản, rò dưỡng trấp, tổn thương dây thần kinh XI… Các biến chứng này gây ảnh hưởng nhiều đến tình trạng bệnh và chi phí điều trị, thậm chí có thể có những di chứng vĩnh viễn và có thể dẫn tới tử vong.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền khoa học kỹ thuật hiện đại, thì cũng có nhiều đổi mới và cải tiến hơn trong phẫu thuật ung thư thanh quản, nhất là trong phương pháp phẫu thuật bảo tồn. Tuy nhiên vẫn còn nhiều biến chứng có thể xảy ra trong và sau phẫu thuật, nguyên nhân có thể do có điều trị xạ trị trước phẫu thuật, do thể trạng của người bệnh già yếu, có mắc các bệnh mạn tính như tiểu đường, huyết áp… do trang thiết bị, công tác vô trùng phòng mổ, tay nghề của phẫu thuật viên… Tại Việt Nam, phẫu thuật bảo tồn thanh quản cũng ngày càng được cải tiến và phát triển rộng rãi, cũng có nhiều nghiên cứu sâu hơn về bệnh ung thư thanh quản. Tuy nhiên, việc đánh giá các biến chứng và di chứng do phẫu thuật bảo tồn thanh quản thì chưa có nhiều nghiên cứu và đề cập chưa được đầy đủ.
Xuất phát từ thực tiễn đó và để rút ra những kinh nghiệm cho điều trị phẫu thuật, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả xử trí các biến chứng của phẫu thuật bảo tồn trong ung thư thanh quản” với hai mục tiêu sau đây:
1. Chẩn đoán các biến chứng thường gặp của phẫu thuật bảo tồn trong ung thư thanh quản.
2. Đánh giá kết quả xử trí các biến chứng của phẫu thuật bảo tồn trong ung thư thanh quản.
MỤC LỤC Đánh giá kết quả xử trí các biến chứng của phẫu thuật bảo tồn trong ung thư thanh quản

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương về thanh quản 3
1.1.1. Giải phẫu thanh quản 3
1.1.2. Phân vùng và ứng dụng 3
1.1.3. Các màng và dây chằng của thanh quản 7
1.1.4. Các khoang của thanh quản 7
1.1.5. Mạch máu của thanh quản 8
1.1.6. Dẫn lưu bạch huyết thanh quản 9
1.1.7. Thần kinh chi phối thanh quản 10
1.2. Ung thư thanh quản 11
1.2.1. Dịch tễ học 11
1.2.2. Nguyên nhân 11
1.2.3. Triệu chứng 12
1.2.4. Chẩn đoán 15
1.2.5. Điều trị 16
1.3. Biến chứng sau phẫu thuật cắt bảo tồn thanh quản 25
1.3.1. Biến chứng chảy máu, tụ máu 26
1.3.2. Biến chứng nhiễm trùng 27
1.3.3. Biến chứng rò dưỡng chấp 29
1.3.4. Biến chứng tràn khí 30
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. Đối tượng nghiên cứu 31
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 31
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu 31
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 31
2.2.2. Các nội dung nghiên cứu 31
2.2.3. Các bước tiến hành 32
2.3. Địa điểm nghiên cứu 36
2.4. Thời gian nghiên cứu 36
2.5. Xử lý số liệu 36
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 36
Chương 3: KẾT QUẢ 37
3.1. Chẩn đoán và xử trí các biến chứng thường gặp của phẫu thuật bảo tồn thanh quản ở bệnh nhân ung thư thanh quản 37
3.2. Đánh giá kết quả xử trí các biến chứng 52
Chương 4: BÀN LUẬN 57
4.1. Chẩn đoán và xử trí các biến chứng thường gặp của phẫu thuật bảo tồn thanh quản ở bệnh nhân ung thư thanh quản 57
4.1.1. Tuổi và giới 57
4.1.2. Các yếu tố nguy cơ và bệnh toàn thân 58
4.1.3. Lý do vào viện 59
4.1.4. Phương pháp phẫu thuật 60
4.1.5. Các biến chứng sau phẫu thuật 62
4.2. Đánh giá kết quả xử trí các biến chứng của phẫu thuật bảo tồn thanh quản trong ung thư thanh quản. 72
4.2.1. Phương thức xử trí và theo dõi bệnh nhân có biến chứng sau phẫu thuật bảo tồn thanh quản 72
4.2.2. Biến chứng chảy máu 72
4.2.3. Biến chứng nhiễm trùng 74
4.2.4. Biến chứng tràn khí 75
4.2.5. Biến chứng rò dưỡng chấp 76
KẾT LUẬN 77
KIẾN NGHỊ 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân được phẫu thuật bảo tồn thanh quản theo tuổi 37
Bảng 3.2. Phân loại bệnh nhân bị biến chứng sau phẫu thuật bảo tồn thanh quản theo tuổi và giới 38
Bảng 3.3. Mối liên quan giữa tuổi với các bệnh toàn thân và các yếu tố nguy cơ ở các bệnh nhân bị biến chứng sau phẫu thuật 40
Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân được phẫu thuật bảo tồn thanh quản và bệnh nhân bị biến chứng theo phương pháp phẫu thuật 42
Bảng 3.5. Tỷ lệ các biến chứng sau phẫu thuật bảo tồn thanh quản 43
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa tuổi và các biến chứng sau phẫu thuật bảo tồn thanh quản 44
Bảng 3.7. Vị trí chảy máu sau phẫu thuật bảo tồn thanh quản 45
Bảng 3.8. Triệu chứng lâm sàng của biến chứng chảy máu 46
Bảng 3.9. Xử trí biến chứng chảy máu, tụ máu 47
Bảng 3.10. Tỷ lệ các triệu chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật 48
Bảng 3.11. Xử trí rò dưỡng chấp 50
Bảng 3.12. Biến chứng tràn khí 51
Bảng 3.13. Phương thức xử trí và theo dõi bệnh nhân có biến chứng sau phẫu thuật bảo tồn thanh quản. 52
Bảng 3.14. Số lần cầm máu ở bệnh nhân bị biến chứng chảy máu 53
Bảng 3.15. Đánh giá kết quả xử trí biến chứng chảy máu 54
Bảng 3.16. Đánh giá kết quả xử trí biến chứng nhiễm trùng 55
Bảng 3.17. Đánh giá kết quả xử trí biến chứng tràn khí 56

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh nhân ung thư thanh quản 39
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ tiền sử các bệnh toàn thân 39
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ các lý do vào viện 41
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ các biện pháp xử trí toàn thân đối với biến chứng nhiễm trùng 49
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ các phương pháp xử trí biến chứng tràn khí 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả xử trí các biến chứng của phẫu thuật bảo tồn trong ung thư thanh quản

1. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức và CS (2001), “Tình hình bệnh ung thư ở Việt Nam”, Tạp chí thông tin Y học, số 2.
2. Võ Hiếu Bình và CS (2001), “Vài nhận xét về 106 bệnh nhân ung thư thanh quản và sự liên quan giữa TNM”, Y học TP. Hồ Chí Minh, Phụ bản số 4(tập 5), pp. tr. 145-148.
3. Chawla Sharad, Andrew Simon Carney (2009), “Organ preservation surgery for laryngeal cancer”, Head & Neck Oncology. 1, p. 1-12.
4. Phạm Thị Cư và CS (2003), “Nghiên cứu tình hình ung thư thanh quản- ung thư hạ họng và kết quả điều trị tại khoa B1- Viện Tai Mũi Họng Trung ương từ năm 1998-2002”, Hội nghị khoa học tai mũi họng Cần Thơ.
5. Harish K. (2005) “Neck dissections:radical to conservative”, World Journal of Surgical Oncology, pp. 3:21
6. Ganly I. et al (2009), “Analysis of postoperative complication of opens partial laryngectomy”, Head and Neck, 31, pp. 338-383
7. Janfaza P. (2001), “Surgical anatomy of the head and neck”, Liipincott Williams and Wilkins, pp. 507-627
8. Lê Minh Kỳ (2012) “Nghiên cứu lâm sàng và phẫu thuật điều trị ung thư thanh quản tại bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương” tạp chí Y học Việt Nam, tháng 2, số 2; 53-57.
9. Ngô Ngọc Liễn (2000), “Ung thư thanh quản”, Giản yếu tai mũi họng, Nhà xuất bản Y học, pp. tr. 198- 204.
10. Bùi Viết Linh (2002), “Ngiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị ung thư thanh quản bằng phẫu thuật và xạ trị”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
11. Martinez Berganza y Asensio R Fraile Fodrigo JJ, de Miguel Garcia F, et al. (2000), “Sergery of cancer of the larynx. Analysis of the result of our cases”, An Otorhinolaryngol Ibero Am, 27, pp. 445-455.
12. Quản Thành Nam (2013), “Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt thanh quản bán phần kiểu Tucker trong điều trị ung thư thanh quản giai đoạn T1b, T2 tại Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
13. Đàm Trọng Nghĩa (2009), “ Nghiên cứu các biến chứng do nạo vét hạch cổ ở bệnh nhân ung thư thanh quản”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
14. Okzur DC et all (2008), “Pharyngocutaneous fistula after partial laryngectomy and radiotherapy in supraglostic cancer”, J. Otolaryngol Head and Neck Surg, 37, pp. 312-320.
15. Nguyễn Đình Phúc và CS (2004) : “Một số tiến bộ về điều trị ung thư thanh quản Tai khoa khối U Bệnh viện Tai Mũi Họng TW”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học toàn quốc 2004.
16. Nguyễn Đình Phúc và CS (2005), “Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư thanh quản hạ họng tại khoa Ung bướu bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 2000- 2004”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Tai Mũi Họng toàn quốc 2005.
17. Nguyễn Đình Phúc (2009), “Biến chứng của phẫu thuật ung thư thanh quản”, Y học Việt Nam, tháng 6, số 1/2009, pp. tr. 31-35.
18. Nguyễn Quang Quyền (1998), “Giải phẫu thanh quản”, Giải phẫu người. Bản dịch của tác giả F. Netter, Nhà xuất bản Y học.
19. Sarkar S, Mehta S, Tiwari J, Mehta A, Mehta M. (1990), “Complications following surgery for cancer of the larynx and pyriform fossa”, J. Surg Oncol;43, pp. 245–249.
20. Terry Day, Daniel G., Deschler (2008) “Neck dissection classification and TNM staging of head and neck cancer”, Published by American Academy of Otolaryngology- Head and Neck Surgery Foundation, pp. 5-21.
21. Thabet H.M., Sessions D.G. et al (1996), “Comparison of clinical valuation and computed tomographic diagnostic accuracy for tumors of the larynx and hypopharynx”, Laryngoscope. 106(5), p. 589-594.
22. Thawlby Stanley E. M.D (1981), “Complications of combined radiation therapy and surgery for carcinoma of the larynx and inferior hypopharynx”, J. Laryngoscope. 91, pp. 677-700.
23. Tống Xuân Thắng (2008). “Nghiên cứu cắt một phần thanh quản trên nhẫn có tạo hình kiểu nhẫn- móng- thanh thiệt . Luận văn tiến sỹ.
24. Trần Hữu Tuân (2000), “”Ung thư thanh quản” Bách khoa thư bệnh học III”, Nhà xuất bản Y học, pp. tr. 90- 100.
25. Lê Anh Tuấn (2002), “Nghiên cứu về hình thái lâm sàng và mô học của hạch cổ trong ung thư thanh quản và hạ họng”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, pp. tr. 17-22.
26. Trần Hữu Tước (1984), “Giải phẫu thanh quản hạ họng”, Ung thư hạ họng thanh quản”, Nhà xuất bản Y học, tr. 15-19.
27. Trần Thị An Tường, Trần Văn Hiệp, Lê Văn Cường và CS (2006), “Phẫu thuật bảo tồn thanh quản trong điều trị ung thư thanh môn: Chăm sóc và biến chứng sau mổ”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 10, số 4, tr.154-156.
28. Witold Olszan´ ski et all (2013), “Complications of surgical treatment in patients with laryngeal and hypopharyngeal cancer”, J. Otolaryngologia Polska, 67, pp. 6–10.

 

 

 

Leave a Comment